Tải bản đầy đủ (.pptx) (54 trang)

Thuyết trình chủ đề rủi ro thanh khoản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.13 KB, 54 trang )

Khoa
Tài Chính
Khoa Tài
Chính
Doanh Nghiệp

CHƯƠNG 24. RỦI RO THANH KHOẢN

GVHS: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo
Nhóm học viên thực hiện:
Trần Thị Ngọc Hạnh
Nguyễn Ngọc Hoài
Nguyễn Hồng Phong

2/3/18


Mục tiêu của chương
1. Hiểu được khái niệm rủi ro thanh khoản
2. Nắm được cách đo lường thanh khoản
3. Hiểu về rủi ro giao dịch nguồn vốn và Lỗ đen
thanh khoản


Nội dung nghiên cứu

1. Rủi ro thanh khoản giao dịch
2. Rủi ro thanh khoản nguồn vốn
3. Lỗ đen thanh khoản



1. Rủi ro thanh khoản giao dịch
Khả năng
thanh toán

Tính thanh
khoản

 Khả năng thanh toán:
 Đề cập 1 DN có TS nhiều hơn Nợ phải trả

 Tính thanh khoản:
 Đề cập 1 DN có khả năng trả tiền mặt khi đến hạn


Ví dụ
 Xem xét ví dụ:
1 ngân hàng có tài sản chủ yếu là các khoản
thế chấp khó thanh khoản.
 Giả sử tài sản được tài trợ 90% với tiền gửi và 10%
bằng vốn chủ sở hữu. Ngân hàng có khả năng thanh
toán.
 Nhưng nó có thể thất bại nếu có một khoản tiền gửi
có kỳ hạn với 25% trong số người gửi tiền bất ngờ
quyết định rút vốn.
 Trong chương này, chúng sẽ nghiên cứu Northern
Rock, một ngân hàng Anh chuyên cho vay thế chấp,
chủ yếu thất bại vì những vấn đề về thanh khoản của
loại hình này.



Tầm quan trọng của thanh khoản
 Các định chế tài chính quản lý tính thanh khoản
cẩn thận, chủ yếu cho nhu cầu chưa chắc
chắn trong tương lai
 Một định chế tài chính nên đánh giá tình trạng
thanh khoản xấu nhất và đảm bảo rằng nó có
thể tồn tại trong kịch bản đó bằng cách chuyển
đổi tài sản thành tiền mặt hoặc huy động tiền
mặt theo một cách khác.
 Các yêu cầu Basel III mới được thiết kế để
đảm bảo rằng các ngân hàng làm điều này.


Tầm quan trọng của thanh khoản
 Thanh khoản trong giao dịch.
 Một vị thế trong một tài sản là một trong đó có thể
được thực hiện trong thời gian ngắn. Khi thị trường
của một tài sản trở nên kém thanh khoản hơn, các
nhà giao dịch có nhiều khả năng bị thua lỗ vì họ phải
đối mặt với khoảng chênh lệch giá bán-giá mua lớn
hơn.
 Đối với một một quyền chọn hoặc sản phẩm phái sinh
khác, điều quan trọng là phải có một thị trường thanh
khoản đủ tốt đối với tài sản cơ sở để nhà giao dịch
không gặp khó khăn trong việc giao


Giá mua và giá bán là một hàm số theo số lượng
giao dịch


Giá bán – Offer price

Giá mua – Bid price

Số lượng giao dịch


Tầm quan trọng của sự minh bạch
 Một điều mà thị trường đã học được từ cuộc khủng
hoảng tín dụng năm 2007 là sự minh bạch rất quan
trọng trong thanh khoản.
 Giá một tài sản phụ thuộc vào:





Giá tài sản trên thị trường
Số lượng tài sản
Tốc độ giao dịch tài sản
Môi trường kinh tế

 Ví dụ:
 Tháng 7 năm 2008, Merrill Lynch đã đồng ý bán 30,6 tỷ đô
la cho các đợt phát hành CDO ABS (trước đây được đánh
giá AAA) cho Lone Star Funds với 22 xu cho 1 đô la.


Đo lường tính thanh khoản
  Theo khoảng chênh lệch giá mua – giá bán

p = Giá bán – Giá mua
 Theo khoảng chênh lệch giá mua-giá bán trên
tài sản

 Trong đó giá thị trường tính theo mức ở giữa giá mua
và giá chào bán (mid-market price)


 Chi
 
phí thanh lý
bìnhthường) =

(điều kiện thị trường
(1)

 Trong đó, n là số lượng các vị thế. Lưu ý rằng mặc dù
việc đa dạng hoá làm giảm rủi ro thị trường nhưng
chưa chắc nó làm giảm rủi ro giao dịch thanh khoản.
Tuy nhiên, như đã giải thích ở trên, si tăng cùng với
quy mô vị thế i.


Ví dụ 1
 Giả sử một tổ chức tài chính đã mua 10 triệu cổ phần của
một công ty và 50 triệu ounce của một hàng hóa.
 Cổ phiếu có giá mua 89.5 USD, giá chào bán 90,5 USD.
Hàng hóa có giá mua 15 đô la, giá bán 15,1 đô la.
 Giá trị thị trường của vị thế đối với cổ phần là 90 × 10 = 900
triệu USD. Giá trị thị trường của vị thế đối với hàng hóa là

15,05 x 50 = 752,50 triệu USD.
 Tỷ lệ khoảng chênh lệch giữa giá mua-giá bán đối với cổ
phiếu là 1/90 hoặc 0.01111. Tỷ lệ khoảng chênh lệch giữa giá
mua-giá bán đối với hàng hóa là 0.1/15.05 hoặc 0.006645.
Chi phí thanh lý trong điều kiện thị trường bình thường là:
900 × 0.01111∕2 + 752.5 × 0.006645∕2 = 7.5
(hoặc $7.5 triệu USD)


 Chi
 
phí thanh lý (thị trường chịu tác động mạnh)
= (2)
 Tham số λ cho bởi độ tin cậy cho khoảng chênh lệch.
Ví dụ, nếu chúng ta quan tâm đến việc xem xét
khoảng chênh lệch trong "trường hợp xấu nhất" chỉ
vượt quá 1% theo thời gian, và nếu giả định rằng
khoảng chênh lệch tuân theo phân phối chuẩn, thì λ =
2.326.


Ví dụ 2
 Giả sử trong ví dụ 1, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn cho
giá mua-giá bán của các cổ phiếu tương ứng là 1,0 và 2,0 đô
la.
 Giả sử thêm rằng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn cho giá
mua-giá bán đối với hàng hóa đều là 0,1 đô la. Giá trị trung
bình và độ lệch chuẩn của khoảng chênh lệch giá mua-giá
bán của cổ phiếu lần lượt là là 0,01111 và 0,02222.
 Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của khoảng chênh lệch

giá mua-giá bán hàng hóa đều là 0,006645. Giả sử khoảng
chênh lệch tuân theo phân phối chuẩn, chi phí thanh lý với
độ tin cậy 99% sẽ không vượt quá là
0.5 × 900 × (0.01111 + 2.326 × 0.02222) + 0.5 × 752.5 ×
(0.006645 + 2.326 × 0.006645) = 36.58
(hay $36.58 triệu. Giá trị này gần gấp năm lần chi phí thanh lý
trong điều kiện thị trường bình thường – $7.5 triệu )


Giá trị VaR điều chỉnh theo thanh khoản
 Một
 
số nhà nghiên cứu đề nghị tính thêm chi
phí thanh lý vào giá trị tính VaR
 Điều kiện thị trường bình thường:
VaR điều chỉnh theo thanh khoản =
(3.1)

VaR +

 Điều kiện thị trường biến động mạnh:
VaR điều chỉnh theo thanh khoản = VaR

+

(3.2)


Mở một vị thế tối ưu


pháp tính toán đưa ra bởi Almgren và Chriss (2001).
 Phương
 
 Tổng chi chí của khoảng chênh lệch giá mua-giá bán sẽ là:

 Trong đó:
• V đơn vị và nhà giao dịch phải quyết định làm thế nào để thanh lý
nó trong vòng n ngày
• Khoảng chênh lệch của giá mua-giá bán tính theo đô la - p. Xác
định khoảng chênh lệch giá mua-giá bán theo đô la khi giao dịch q
đơn vị trong một ngày là p(q) đô la. Giá trị qi là đơn vị giao dịch
trong ngày i và xi là quy mô vị thế giao dịch vào cuối ngày i (1 ≤ i ≤
n). Giá trị xi = xi-1-qi bới 1 ≤ i ≤ n trong đó x0 là quy mô vị thế ban
đầu, V.


Mở một vị thế tối ưu
 Phương
 
sai của việc thay đổi giá cho việc mở vị
thế là:
 Một nhà giao dịch muốn giảm thiểu VaR sau khi
xem xét chi phí giao dịch
=> Min
 Với , xi được tính từ V và qi như đã nêu ở trên. Tham số λ đo mức
độ tin cậy trong ước lượng VaR. Ví dụ, khi độ tin cậy là 99%, và
thay đổi giá hàng ngày được giả định tuân theo phân phối chuẩn, λ
= 2,326. Hàm p(q) đã được ước tính theo Solver của Excel để tối
ưu hóa.



Ví dụ
 Một nhà giao dịch mở vị thế 100 triệu đơn vị
trên một tài sản trong 5 ngày. Giả sử khoảng
chênh lệch giá mua-giá bán p (tính theo đô la)
là một hàm của khối lượng giao dịch hàng ngày
p(q) = a + becq
 Với a = 0.1, b = 0.05, và c = 0.03 và q là khối lượng
giao dịch (triệu đơn vị)
 Độ lệch chuẩn của thay đổi giá mỗi ngày là 0,1 đô la.
Bảng tính để tính toán chiến lược tối ưu tải xuống từ
trang web của tác giả:
www.2.rotman.utoronto.ca/~hull/riskman.


Ví dụ
 Với độ tin cậy là 95%, số tiền cần được giao
dịch trong các ngày 1, 2, 3, 4, và 5 lần lượt là
48,9; 30; 14,1; 5,1 và 1,9 triệu đơn vị.
 Khi mức độ tin cậy của VaR giảm xuống, số
lượng giao dịch mỗi ngày cho thấy sự biến đổi
ít hơn. Ví dụ:
 Khi mức độ tin cậy là 90%, lần lượt là 45,0;
29,1; 15,6; 7,0 và 3,3 triệu đơn vị.
 Khi mức độ tin cậy là 75%, lần lượt là 36,1;
26,2; 17,7; 11,6 và 8,4 triệu đơn vị.


Các phương pháp đo lường khác
  Đưa ra bởi Amihud (2002)


 Ưu điểm:
 Dễ tính toán, nên phương pháp này được các nhà
nghiên cứu sử dụng rộng rãi. Amihud cho thấy lợi
nhuận kỳ vọng của tài sản tăng khi thanh khoản giảm.
Nói cách khác, các nhà đầu tư được bù đắp bởi sự
tính kém thanh khoản


2. Rủi ro thanh khoản nguồn vốn
1. Các yếu tố tác động đến rủi ro
thanh khoản nguồn vốn

2. Nguồn thanh khoản

3. Bảo hiểm rủi ro


II.1. Các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản nguồn vốn

Sử dụng ngồn
vốn ngắn hạn
để tài trợ tài sản
dài hạn

Tính thanh
khoản yếu của
nền kinh tế

Rủi ro thanh

khoản nguồn
vốn
Một hiệu ứng
tài chính xấu


II.1. Các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản nguồn vốn

BUSINESS SNAPSHOT 24.1
Northern Rock, một ngân hàng Anh thành lập vào năm 1997
 Niêm miết trên sở Giao dịch Chứng khoán Luân Đôn năm
2007
 Ngân hàng này đã tăng trưởng nhanh chóng từ năm 1997 đến
năm 2007
 Một số khoản thế chấp đã được chứng khoán hóa thông qua
một công ty con là Granite
 Rút tiền ước tính 2 tỷ bảng từ ngày 12 đến 17/9/2007
 Cuối ngày 17/9/2007, Thủ tướng Anh của Bộ Tài chính,
Alistair Darling, đã thông báo rằng Chính phủ Anh và Ngân
hàng Anh sẽ đảm bảo tất cả các khoản tiền gửi được tổ chức
tại Northern Rock


II.2. Nguồn thanh khoản

1 – Tiền mặt và danh mục chứng khoán kho bạc
2 – Khả năng thực hiện các vị thế giao dịch tài chính
3 – Khả năng vay tiền trong thời gian ngắn
4 – Khả năng huy động tiền gửi
5 – Khả năng chứng khoán hóa tài sản trong thời gian

ngắn
6 – Khả năng vay Ngân hàng trung ương


II.2. Nguồn thanh khoản

BUSINESS SNAPSHOT 24.2
Ashanti Goldfelds, một công ty khai thác vàng ở Tây Phi có trụ
sở tại Ghana
 Họ bảo vệ cổ đông khỏi sự sụt giảm giá vàng bằng cách
bán vàng Hợp đồng kỳ hạn,
 Vào ngày 26 tháng 9 năm 1999, 15 ngân hàng trung ương
châu Âu đã làm cho thị trường ngạc nhiên với thông báo
rằng họ sẽ hạn chế doanh số bán vàng của họ trong những
năm sau đó
 Giá vàng tăng lên hơn 25%. Hợp đồng kỳ hạn của Ashanti
bị Margin – call và điều này đã dẫn đến Ashanti Goldfelds
phải tái cơ cấu lại, bao gồm việc bán một mỏ, sự pha loãng
lợi ích của cổ đông, và cơ cấu lại các vị trị phòng ngừa.


×