Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Theo dõi tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi tại trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, huyện Tứ Kỳ Hải Dương và biện pháp phòng trị. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.4 KB, 62 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

TRẦN QUỐC HUY
Tên đề tài:
THEO DÕI TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG GIAI ĐOẠN
TỪSƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI BÙI HUY
HẠNH, HUYỆN TỨ KỲ , HẢI DƢƠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Thú y

Khoa:

Chăn nuôi Thú y

Khóa học:

2012 – 2017

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Lê Minh Toàn

Thái Nguyên, năm 2016




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

TRẦN QUỐC HUY
Tên đề tài:
THEO DÕI TÌNH HÌNH LỢN CON MẮC BỆNH PHÂN TRẮNG GIAI ĐOẠN
TỪSƠ SINH ĐẾN 21 NGÀY TUỔI NUÔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI BÙI HUY
HẠNH, HUYỆN TỨ KỲ , HẢI DƢƠNG VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Thú y

Lớp:

Thú Y – K44

Khoa:

Chăn nuôi Thú y


Khóa học:

2012 – 2017

Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Lê Minh Toàn

Thái Nguyên, năm 2016


i
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập tại trường và thực tập tại cơ sở, đến nay em
đã hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp của mình. Trong suốt quá trình học
tập và rèn luyện ngoài sự cố gắng của bản thân, sự động viên từ gia đình ,em
còn được sự dạy dỗ, chỉ bảo từ các thầy,cô giáo trường Đại học Nông Lâm, để
ngày hôm nay em có thể hoàn thành con đường học tập của riêng mình.
Trước hết em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám
hiệu trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn
nuôi thú y, các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy và dìu dắt em trong suốt
thời gian học tập và rèn luyện tại trường.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn ThS. Lê
Minh Toàn đã quan tâm giúp đỡ em nhiệt tình trong suốt quá trình thực tập
cũng như hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè,
người thân đã động viên tạo mọi điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần trong
suốt thời gian em học tập và thực tập vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 27 tháng 12 năm 2016
Sinh viên


Trần Quốc Huy


ii
LỜI NÓI ĐẦU
Để hoàn thành chương trình đào tạo trong nhà trường, thực hiện
phương trâm "học đi đôi với hành", "lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất",
thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong toàn bộ chương trình học tập
của tất cả các trường đại học nói chung và trường Đại học Nông Lâm nói
riêng. Giai đoạn thực tập chiếm một vị trí hết sức quan trọng đối với mỗi sinh
viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian để sinh viên củng cố và hệ
thống hóa toàn bộ kiến thức đã học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen
với thực tế sản xuất, từ đó nâng cao trình độ chuyên môn, nắm được phương
pháp tổ chức và tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho mình có tác phong làm việc đứng
đắn, sáng tạo để khi ra trường trở thành một người cán bộ có chuyên môn, đáp
ứng được yêu cầu thực tiễn của xã hội, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp
phát triển của đất nước.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự đồng ý của ban chủ
nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại hoc Nông Lâm Thái Nguyên và
thầy giáo hướng dẫn cùng sự đồng ý tiếp nhận của cơ sở, em tiến hành thực
hiện đề tài :“Theo dõi tình hình lợn con mắc bệnh phân trắng giai đoạn từ
sơ sinh đến 21 ngày tuổi nuôi tại trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, huyện Tứ
Kỳ, Hải Dương và biện pháp phòng trị”.
Em xin chân thành cảm ơn!


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ................................................................... 26
Bảng 4.1. Lịch sát trùng trại lợn nái................................................................ 30
Bảng 4.2. Quy trình vắc xin lợn con tại trại .................................................... 31
Bảng 4.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................. 37
Bảng 4.4. Tỷ lệ lợn con nhiễm bệnh phân trắng trong thời gian
thực tập ............................................................................................ 38
Bảng 4.5. Tỷ lệ lợn con nhiễm bệnh phân trắng theo lứa tuổi ........................ 39
Bảng 4.6. Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con theo dãy chuồng ..................... 41
Bảng 4.7. Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng qua các tháng ......................... 42
Bảng 4.8. Tỷ lệ lợn con chết do nhiễm bệnh phân trắng qua
các tháng .......................................................................................... 44
Bảng 4.9. Triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh phân trắng ...................... 45
Bảng 4.10. Hiệu lực điều trị của 2 phác đồ ..................................................... 46


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Cs:

Cộng sự

E.coli:

Escherichia coli

LMLM:

Lở mồm long móng


Nxb:

Nhà xuất bản

IM:

Tiêm bắp


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 0
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 2
Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ...................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng thực tập .............................................. 3

2.1.2 Đối tượng và kết quả sản xuất của cơ sở ................................................. 4
2.2. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.2.1 Đặc điểm của lợn con ............................................................................... 4
2.2.2. Những hiểu biết về bệnh phân trắng lợn con .......................................... 9
2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .............................................. 21
2.3.1. Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................... 21
2.3.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước ......................................................... 22
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 24
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 24
3.1.1. Đối tượng .............................................................................................. 24
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 24


vi
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 24
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 24
3.3.1. Nội dung ................................................................................................ 24
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ...................................................... 24
3.4.1.Các chỉ tiêu theo dõi ............................................................................... 24
3.4.2 Phương pháp theo dõi, thu thập thông tin .............................................. 25
3.4.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm.............................................................. 25
3.4.4 Phương pháp bố trí dùng thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn con ......... 26
3.4.5. Công thức tính toán các chỉ tiêu............................................................ 26
3.4.6. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 27
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................. 28
4.1. Công tác phục vụ sản xuất ....................................................................... 28
4.1.1. Công tác chăn nuôi ................................................................................ 28
4.1.2. Công tác thú y ....................................................................................... 29
4.2. Kết quả nghiên cứu .................................................................................. 38
4.2.1. Tỷ lệ lợn con nhiễm bệnh phân trắng trong thời gian thực tập ............. 38

4.2.2. Tỷ lệ lợn con nhiễm bệnh phân trắng theo lứa tuổi .............................. 39
4.2.3. Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn con theo dãy chuồng ........................... 41
4.2.4. Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng qua các tháng ................................ 41
4.2.5. Tỷ lệ lợn con chết do nhiễm bệnh phân trắng ....................................... 44
4.2.6. Triệu chứng lâm sàng của lợn mắc bệnh phân trắng ............................ 45
4.2.7. Hiệu lực điều trị của 2 loại thuốc .......................................................... 46
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 48
5.1. Kết luận .................................................................................................... 48
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Viê ̣t Nam là mô ̣t nước thuô ̣c khu vực Đông Nam của Châu Á . Đất nước
có điều kiện tự nhiên, khí hậu nhiều sự biến đổi, nhưng nơi đây có những con
người chăm chỉ , cầ n cù và sáng ta ̣o trong lao đô ̣ng , họ đang từng ngày tạo ra
cho nề n nông ngh iê ̣p Viê ̣t Nam mô ̣t diê ̣n ma ̣o mới với những bước nhảy vo ̣t
đáng khâm phu ̣c. Nề n nông nghiê ̣p Viê ̣t Nam đang vững bước đi trên đôi chân
của chính mình.
Hòa theo sự phát triển của các ngành kinh tế thì hiện nay chăn nuôi
cũng là một trong các ngành đang có xu hướng phát triể n đi lên . Mô ̣t trong số
đó là ngành chăn nuôi lơ ̣n .Tuy nhiên ngành chăn nuôi lợn cũng gặp rất nhiều
khó khăn đặc biệt là vấn đề dịch bệnh. Đó là nguyên nhân chủ yếu gây thiệt
hại cho ngành chăn nuôi nói riêng cũng như gây thiệt hại cho ngành nông
nghiệp nói chung.
Đối với các trang trại nuôi lợn, vấn đề cấp thiết hiện nay vẫn là bệnh

phân trắng ở lợn con theo mẹ. Bệnh xuất hiện lúc ồ ạt, lúc lẻ tẻ tùy thuộc vào
các yếu tố chăm sóc, nuôi dưỡng và sự thay đổi của thời tiết khí hậu. Khi lợn
con mắc bệnh thì hiệu quả chăn nuôi sẽ giảm, chi phí thú y cao.
Đã có nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về bệnh lợn con
phân trắng và đưa ra các biện pháp phòng và trị bệnh góp phần không nhỏ
trong việc hạn chế những thiệt hại do bệnh gây ra.Tuy nhiên sự phức tạp của
cơ chế gây bệnh, những tác động phối hợp của các nguyên nhân, đặc điểm cơ
thể gia súc non đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc ứng dụng của các kết quả
nghiên cứu.Vì thế các phương pháp đưa ra vẫn chưa thực sự đem lại kết quả
như mong muốn.


2
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm
khoa Chăn nuôi thú y - trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên cùng với sự
giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn và cơ sở thực tập, tôi tiến hành thực
hiện đề tài: “Theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn con giai đoạn sơ sinh
đến 21 ngày tuổi nuôi tại trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, huyện Tứ Kỳ, Hải
Dương và biện pháp phòng trị ”
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu
- Nắm bắt được tình hình phát triển chăn nuôi ở cơ sở, phương pháp
chăn nuôi đúng, cách phòng chống dịch bệnh tại cơ sở chăn nuôi.
- Biết được nguyên nhân và biện pháp điều trị bệnh phân trắng lợn con.
1.2.2. Yêu cầu
- Tìm hiểu quy trình chăn nuôi, vệ sinh phòng bệnh tại trại chăn nuôi
Bùi Huy Hạnh, huyện Tứ Kỳ, Hải Dương.
- Theo dõi tình hình lợn con bị mắc bệnh lợn con phân trắng giai đoạn
theo mẹ tại trại chăn nuôi Bùi Huy Hạnh, huyện Tứ Kỳ, Hải Dương.
- Xác định được nguyên nhân gây bệnh phân trắng lợn con nuôi tại trại

và đưa ra được phác đồ điều trị có hiệu quả cao.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Các kết quả nghiên dịch tễ học bệnh phân trắng lợn con là những tư
liệu khoa học, phục vụ cho việc nghiên cứu tiếp theo tại trại chăn nuôi tập
chung lợn nái ngoại Bùi Huy Hạnh.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Các kết quả nghiên cứu về biện pháp phòng trị bệnh, đánh giá hiệu quả
điều trị bằng 2 loại thuốc góp phần phục vụ sản xuất ở trại để kiểm soát và
khống chế bệnh phân trắng lợn con nuôi tại cơ sở.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×