Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số trạng thái thảm thực vật đến tính chất đất huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (605.05 KB, 63 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

ĐOÀN ĐỨC TRUNG
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM
THỰC VẬT ĐẾN
TÍNH CHẤT ĐẤT HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Khoa học môi trƣờng

Khoa:

Môi trƣờng

Khóa học:

2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: Th-S. Nguyễn Thị Huệ

Thái Nguyên, năm 2016




i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

ĐOÀN ĐỨC TRUNG
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ TRẠNG THÁI THẢM
THỰC VẬT ĐẾN
TÍNH CHẤT ĐẤT HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Khoa học môi trƣờng

Lớp:

K44- - KHMT

Khoa:


Môi trƣờng

Khóa học:

2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: Th-S. Nguyễn Thị Huệ

Thái Nguyên, năm 2016


ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Th-S. Nguyễn Thị Huệ đã tận
tình hướng dẫn tôi để có thể hoàn thành khóa luận này.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ khoa khoa học môi trường
Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong
thời gian học tập và nguyên cứu khoa học tại trường. Tôi xin cảm ơn các cán bộ
môi trường và Sở Tài Nguyên và Môi Trường Huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn
và cán bộ các xã Hòa Bình, xã Thiện Long, xã Tân Văn đã tận tình giúp đỡ và
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2016

Sinh viên
Đoàn Đức Trung



iii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Ký hiệu độ nhiều (độ dày rậm) thảm tươi ...................................... 21
Bảng 4.1 Tình hình sử dụng phân bón và thuốc sâu tai khu vực nghiên cứu . 33
Bảng 4.2. Tình hình xói mòn đất tai khu vực nghiên cứu .............................. 34
Bảng 4.3. Hàm lượng thành phần cấp hạt ....................................................... 37
Bảng 4.4. Hàm lượng của dung trọng ............................................................. 38
Bảng 4.5: Độ chưa pH(kcl) của đất dưới các quần xã nghiên cứu .................... 39
Bảng 4.6: Tổng số chất hữu cơ trong đất dưới các quàn xã nghiên cứu......... 40
Bảng 4.7: Hàm lượng lân dễ tiêu (P2O5) trong đất của quần xã nghiên cứu .. 41
Bảng 4.8: Hàm lượng kali dễ tiêu (K2O) trong quần xã nghiên cứu .............. 41
Bảng 4.9: Hàm lượng đạm tổng số của đất tại khu nghiên cứu ...................... 42


v

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Tình hình sử dụng phân bón ........................................................... 34
Hình 4.2. Tình hình sử dụng thuốc sâu ........................................................... 34
Hình 4.3. Mức độ xói mòn .............................................................................. 35


vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


OTC:

Ô tiêu chuẩn

TDT:

Tuyến điều tra

RPH:

Rửng phòng hộ

RSX:

Rừng sản xuất

RCLN:

Rừng cây lâu năm

ĐTCHNK:

Đất trồng cây hàng năm khác


vii

MỤC LỤC
Trang

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. vi
MỤC LỤC ....................................................................................................... vii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ........................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 4
2.1. Những nghiên cứu về thành phần loài và đa dạng sống thực vật .............. 4
2.1.1. Những nghiên cứu vê thành phần loài .................................................... 4
2.1.2. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống .......................................... 6
2.2. Những nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới và Việt Nam, cấu
trúc........................................................................................................... 9
2.2.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật trên thế giới và Việt Nam ............. 9
2.2.2. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng ...................................................... 11
2.3 Những nghiên cứu về ảnh hưởng qua lại giữa thực vật rừng và đất ......... 13
2.3.1 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của đất tới thảm thực vật trên thế
giới và Việt Nam ................................................................................... 13
2.3.2 Những nghiên cứu về ảnh hưởng của thảm thực vật tới đất trên thế
giới và Việt Nam ................................................................................... 15


viii

2.3.3 Những nghiên cứu về tác dụng cải tạo đất của thảm thực vật trên

thế giới và Việt Nam ............................................................................. 17
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................... 19
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 19
3.2. Địa điểm nghiên cứu và thời gian nghiên cứu ......................................... 19
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 19
3.3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại huyện Bình Gia...................... 19
3.3.2. Đánh giá thành phần đa dạng sống và cấu trúc thảm thực vật tai
khu vực nghiên cứu ................................................................................ 19
3.3.3. Nghiên cứu đặc điểm của đất và ảnh hưởng của thảm thực vật tới
một số tính chất lý hóa học của đất tại khu vục nghiên cứu ................. 19
3.3.4. Đề xuất các giải pháp bảo vệ đất và môi trường tại khu vực
nghiên cứu ............................................................................................. 19
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 20
3.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập thông tin tài liệu .................................. 20
3.4.2. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu ................................................... 20
3.4.3. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm ................................... 21
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 23
4.1 Điều kiện tự nhiên và xã hội của khu vực nghiên cứu.............................. 23
4.1.1 Vị trí địa lý và ranh giới hành chính ...................................................... 23
4.1.2 Địa hình .................................................................................................. 23
4.1.3 Khí hậu ................................................................................................... 24
4.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................... 25
4.2 Đánh giá thành phần đa dạng sống và cấu trúc thảm thực vật khu vực
nghiên cứu ............................................................................................. 29
4.2.1. Thành phần đa dạng sống tại khu vực nghiên cứu................................ 29


ix


4.2.2. Cấu trúc thảm thực vật của khu nghiên cứu.......................................... 31
4.2.3. Hiện trạng sử dụng đất qua phỏng vấn. ................................................ 33
4.3. Nghiên cứu đặc điểm của đất và ảnh hưởng của thảm thực vật tới
một số tính chất lý hóa học của đất....................................................... 35
4.3.1 Hình thái phẫu diện đất .......................................................................... 35
4.3.2. Ảnh hưởng của thảm thực vật tới một số tính chất lý hóa học của
đất .......................................................................................................... 37
4.4. Đề xuất các giải pháp bảo vệ đất và môi trường tại khu vực nghiên cứu
............................................................................................................... 43
4.4.1. Các giải pháp bảo vệ đất ....................................................................... 43
4.4.2. Các giải pháp về bảo vệ môi trường ..................................................... 45
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 47
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 47
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đất là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái. Nó có ý nghĩa rất
lớn tới khả năng cung cấp nước, muối khoáng, chất dinh dưỡng cho cây. Do
đó ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng, phát triển của thảm thực vât. Mỗi loại
đất có một kiểu thảm thực vật riêng . Ngược lại mỗi một kiểu thảm thực vật
sẽ đặc trưng cho một kiểu đất xác định. Các kiểu đất này sẽ khác nhau bởi
hàng loạt các chỉ tiêu như: màu sắc, tính chất lý học, hóa học, hệ vi sinh vật
và động vật đất.
Đặc tính cơ bản của đất được thể hiên qua độ phì, độ phì là nhân tố tổng

hợp được quy định bởi nhiều yếu tố: Đá mẹ, thành phần cơ giới, cấu tượng đất,
độ ẩm, độ thoáng khí, độ dày tầng đất, đặc điểm hóa tính. Do đó độ phì ảnh
hưởng tới nhiều mặt của hệ sinh thái rừng nói riêng cung như thảm thực vật nói
chung. Ngược lại thảm thực vật có tác dung ngược lại với đất một cách rất tích
cực, nó thúc đẩy cho đất nhanh chóng tăng độ phì nhiều cho đất (33).
Trong những năm qua ở nước ta do khai thác quá mức nguồn tài nguyên
rừng, cùng với phong tục tập quán lạc hậu của một số địa phương như: Du canh
du cư, đốt rừng làm nương rẫy và sự phát triển của ngành chăn nuôi gia súc đã
làm cho diện tích rừng nước ta ngày càng bị thu hẹp, kinh tế xã hội phát triển
mạnh, cùng với sự tăng dân số nhanh đã làm cho mối quan hệ giữa người và đất
ngày càng căng thẳng những sai lầm liên tục của con người trong quá trình sử
dụng đất đã dẫn đến huỷ hoại môi trường đất, một số công năng nào đó của đất
đai bị yếu đi, vấn đề sử dụng đất đai càng trở nên quan trọng và mang tính toàn
cầu. Càng ngày xã hội càng phát triển, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, đời
sống của con người đòi hỏi càng cao, các nhu cầu luôn biến đổi, cùng với


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×