Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

So sánh tỷ lệ và cường độ nhiễm bệnh CRD ở gà Ri lai và Mía lai nuôi vụ đông tại Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (616.93 KB, 61 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------

BÙI THỊ NGỌC QUỲNH
Tên đề tài:
“SO SÁNH TỶ LỆ VÀ CƢỜNG ĐỘ NHIỄM BỆNH CRD Ở GÀ RI LAI
VÀ MÍA LAI NUÔI VỤ ĐÔNG TẠI THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Thú y

Khoa:

Chăn nuôi Thú y

Khóa học:

2012 – 2017

Thái Nguyên - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM


------------------------

BÙI THỊ NGỌC QUỲNH
Tên đề tài:
“SO SÁNH TỶ LỆ VÀ CƢỜNG ĐỘ NHIỄM BỆNH CRD Ở GÀ RI LAI
VÀ MÍA LAI NUÔI VỤ ĐÔNG TẠI THÁI NGUYÊN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Thú y

Khoa:

Chăn nuôi Thú y

Khóa học:

2012 – 2017

Giảng viên hƣớng dẫn: PGS. TS. Trần Thanh Vân

Thái Nguyên - 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Suốt 4 năm học tập trên giảng đường đại học, thời gian thực tập là khoảng
thời gian mà mỗi sinh viên chúng ta đều mong đợi. Đây là khoảng thời gian để
cho tất cả sinh viên có cơ hội đem nhưng kiến thức đã tiếp thu được trên ghế nhà
trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất.
Được sự nhất trí của trường Đại Học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên, Ban
Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y. Em được phân công thực tập tại trại chăn nuôi
gia cầm VM của thầy cô Vân Mỵ.Sau gần 6 tháng thực tập tốt nghiệp, em đã
hoàn thành bản khóa luận tốt nghiệp. Để có được kết quả này, ngoài sự nỗ lực
của bản thân, em luôn nhận được sự giúp đỡ chu đáo, tận tình của Ban chủ nhiệm
Khoa Chăn nuôi thú y, cùng gia đình và bạn bè. Đặc biết, em xin bày tỏ lòng biết
ơn chân thành tới thầy giáo PGS. TS. Trần Thanh Vân và cô giáo TS. Nguyễn
Thị Thúy Mỵ cùng toàn thể gia đình đã trực tiếp hướng dẫn, tạo mọi điều kiện
giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp.
Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo UBND
xã Quyết Thắng – Thành Phố Thái Nguyên, cùng nhân dân địa phương đã tạo
điều kiện thuận lợi để em thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Em xin kính chúc các thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể gia đình luôn mạnh
khỏe, hạnh phúc và công tác tốt.
Em xin trân trọng cảm ơn !
Thái nguyên,ngày tháng năm 2016
Sinh viên

Bùi Thị Ngọc Quỳnh


ii
LỜI NÓI ĐẦU
Với phương châm “Học đi đôi với hành”, “Lý thuyết gắn liền với thực
tiễn”, thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong chương trình đào tạo của

các trường đại nói chung và Trường Đại Học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên
nói riêng. Và mỗi sinh viên đều phải trải qua đợt thực tập tốt nghiệp, đây là
khoảng thời gian cần thiết để sinh viên tiếp cận với sản xuất, nhằm nâng cao kiến
thức đã được học trong nhà trường đồng thời giúp sinh viên có được những kinh
nghiệm thực tế. Từ đó nâng cao được trình độ chuyên môn, rèn luyện cho sinh
viên kỹ năng tổ chức, triển khai các hoạt động, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất. Tạo cho mình tác phong làm việc nghiêm túc đúng đắn, đáp
ứng được nhu cầu xã hội góp phần xây dựng nền nông nghiệp nước nhà ngày
càng phát triển.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự đồng ý của trường, Ban
Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy cô giáo PGS. TS. Trần Thanh
Vân và cô giáo TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ, em đã tiến hành đề tài: “So sánh tỷ
lệ và cƣờng độ nhiễm bệnh CRD ở gà Ri lai và Mía lai nuôi vụ đông tại Thái
Nguyên” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức
chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều và thời gian thực tập ngắn
nên bản khóa luận của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Em rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cùng các bạn đồng
nghiệp để bản khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên,ngày tháng năm 2016
Sinh viên

Bùi Thị Ngọc Quỳnh


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm ...................................................................................... 24
Bảng 3.2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn của gà thí nghiệm ................................. 26
Bảng 3.3. Chương trình sử dụng vắc-xin cho gà thí nghiệm ........................................... 26
Bảng 4.1. Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm (g/con) ............................................... 31
Bảng 4.2. Sinh trưởng tuyệt và tương đối của đàn gà ...................................................... 33
Bảng 4.3. Tiêu thụ thức ăn của gà thí nghiệm (g/con)...................................................... 35
Bảng 4.4: Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng của gà thí nghiệm ................................ 36
Bảng 4.5. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................................... 38
Bảng 4.6. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%) ............................... 39
Bảng 4.7. Tỷ lệ nhiễm CRD theo giai đoạn ...................................................................... 40
Bảng 4.8. Triệu chứng và bệnh tích mổ khám của gà bị CRD ........................................ 43
Bảng 4.9. Kết quả điều trị bệnh.......................................................................................... 45
Bảng 4.10. Chi phí thuốc thú y cho gà điều trị.................................................................. 46


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Đồ thị sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm .................................................. 32
Hình 4.2. Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của đàn gà ......................................................... 34
Hình 4.3. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm bệnh CRD theo giai đoạn................................................. 42
Hình 4.4. Biểu đồ tỷ lệ khỏi bệnh CRD của gà thí nghiệm.............................................. 45


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ý nghĩa


Từ viết tắt
CRD:

Choronic Respiratory Diseae

Cs:

Cộng sự

CNTY:

Chăn nuôi thú y

ĐHNL:

Trường Đại học Nông Lâm

LP:

Lương Phượng

TĂ:

Thức Ăn

TTTĂ:

Tiêu tốn thức ăn


TN:

Thí nghiệm

SS:

Sơ sinh

Vnđ:

Việt nam đồng

Nxb:

Nhà xuất bản


vi

MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1.MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề .................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 2
1.4.1. Ý nghĩa khoa học ................................................................................... 2
1.4.2. Ý nghĩa trong đào tạo ............................................................................ 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ....................................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học và pháp lý của đề tài .......................................................... 3

2.1.1. Đặc điểm sinh lý hô hấp ở gà ................................................................ 3
2.1.2. Bệnh hô hấp mãn tính ở gà (CRD) ........................................................ 4
2.1.3. Một số đặc điểm sinh học của vi khuẩn gây bệnh CRD (Mycoplasma
gallisepticum) ................................................................................................ 16
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước................................................ 16
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...................................................... 16
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ........................................................ 19
2.3. Giới thiệu vài nét về giống gà thí nghiệm ................................................. 20
2.3.1. Gà Mía ................................................................................................. 20
2.3.2. Gà Lương Phượng ............................................................................... 20
2.3.3. Gà Ri .................................................................................................... 21
2.3.4. Gà lai F1 (trống Mía x mái Lương Phượng) ....................................... 22
2.3.5. Gà lai F1 (Trống Ri x Mái Lương Phượng) ........................................ 22
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 24
3.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 24
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................. 24


vii

3.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................. 24
3.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi ..................................... 24
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm ........................................................... 24
3.4.2. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi ................................................ 26
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................................... 30
4.1. Kết quả phục vụ sản xuất ........................................................................... 30
4.1.1. Công tác chăn nuôi.............................................................................. 30
4.1.1.1. Sinh trưởng của đàn gà theo dõi ...................................................... 31
4.1.1.2. Khả năng tiêu thụ và chuyển hóa thức ăn ........................................ 34
4.1.2. Công tác thú y...................................................................................... 36

4.1.3. Kết luận ............................................................................................... 38
4.2. Kết quả chuyên đề nghiên cứu khoa học ................................................... 38
4.2.1. Tỷ lệ nuôi sống .................................................................................... 38
4.2.2. Tình hình cảm nhiễm bệnh CRD trên đàn gà thí nghiệm .................... 40
4.2.3. Kết quả theo dõi triệu chứng lâm sàng, mổ khám bệnh tích đại thể ở
gà nhiễm bệnh CRD ...................................................................................... 43
4.2.4. Kết quả điều trị bệnh ........................................................................... 44
4.2.5. Chi phí thuốc thú y .............................................................................. 46
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................... 47
5.1. Kết luận ...................................................................................................... 47
5.2. Tồn tại ........................................................................................................ 47
5.3. Kiến nghị.................................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 48
I. Tài liệu tiếng Việt .......................................................................................... 48
II. Tài liệu tiếng Anh ........................................................................................ 50


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp chiếm vai trò chủ đạo, có tới 80%
dân cư sống dựa vào nghề nông nghiệp. Nền nông nghiệp nước ta bao gồm ngành
trồng trọt và ngành chăn nuôi. Trong đó, chăn nuôi là một trong hai lĩnh vực rất quan
trọng. Nó trở lên phổ biến và phát triển mạnh mẽ ở nước ta với nhiều quy mô lớn nhỏ
khác nhau, từ các hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ đến các trang trại chăn nuôi lớn.
Chăn nuôi gia cầm chiếm một vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi và
luôn được quan tâm hàng đầu vì nó có khả năng đáp ứng nhanh nhu cầu về thịt và
trứng, cung cấp nguồn protein dồi dào cho con người. Gia cầm chiếm 20 - 25 %

tổng sản phẩm thịt trên thế giới, ở các nước phát triển tỷ lệ thịt gia cầm chiếm 30 %
hoặc hơn nữa. Mức sản xuất trứng và thịt không ngừng tăng qua các năm. Ngoài ra,
còn cung cấp các sản phẩm phụ cho ngành công nghiệp chế biến và ngành trồng
trọt…Chính vì lẽ đó mà trong những năm gần đây, chăn nuôi gia cầm đã có những
bước phát triển vượt bậc cả về số lượng và chất lượng.
Để chăn nuôi gà có năng suất và chất lượng cao, ngoài vấn đề về con giống
và thức ăn thì công tác thú y, phòng bệnh cũng rất quan trọng. Theo nghiên cứu gần
đây cho thấy cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi gia cầm thì dịch bệnh cũng
xảy ra rất nhiều đã gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế, ảnh hưởng đến sản lượng
cũng như chất lượng ngành chăn nuôi. Thực tế chăn nuôi cho thấy, gà rất mẫn cảm
với bệnh truyền nhiễm như: H5N1, Newcastle, Gumboro, Tụ huyết trùng,
CRD…Những bệnh này có ảnh hưởng tới số lượng và chất lượng đàn gà. Trong
những bệnh trên thì bệnh viêm đường hô hấp mãn tính ở gà (CRD) xảy ra rất nhiều
và thường xuyên, bệnh gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi và thường gặp nhiều ở
các đàn gà chăn nuôi công nghiệp với mật độ cao.
Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính (CRD) do vi khuẩn Gram âm là
Mycoplasma gallisepticum gây ra. Tỷ lệ gà chết do CRD thường từ 5 - 10 %, nhưng
điều quan trọng là gà bị viêm đường hô hấp kéo dài, làm cho gà gầy yếu, giảm tỷ lệ
tăng khối lượng (10 -20 %), giảm tính đồng đều của đàn, giảm tỷ lệ đẻ trứng (10 - 20 %),
gây thiệt hại lớn về kinh tế. Bệnh thường ở dạng ẩn tính tạo điều kiện cho các bệnh khác
phát triển (Đào Thị Hảo, 2008 [6]).


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×