Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất của phường Trung Thành thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 2015. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.94 KB, 79 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------  -----------

NGUYỄN TÙNG LÂM

Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
CỦA PHƢỜNG TRUNG THÀNH – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 - 2015”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khoá học

: Chính quy
: Địa chính môi trƣờng
: Quản Lý Tài Nguyên
: 2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------  -----------

NGUYỄN TÙNG LÂM


Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC CHUYỂN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT
CỦA PHƢỜNG TRUNG THÀNH – THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 - 2015”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Lớp
Khoá học

: Chính quy
: Địa chính môi trƣờng
: Quản Lý Tài Nguyên
: K44 – ĐCMT N02
: 2012 - 2016

Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS : PHAN ĐÌNH BINH
Khoa Quản Lý Tài Nguyên -Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

Thái Nguyên, năm 2016


i

Lời cảm ơn
Thực tập tốt nghiệp trong một khoảng thời gian tuy ngắn nhƣng lại có ý
nghĩa vô cùng quan trọng. Đây là thời gian giúp cho sinh viên kiểm nghiệm

những kiến thức đã đƣợc học ở trƣờng, từ thầy cô, bạn bè. Bên cạnh đó nó
còn giúp cho sinh viên làm quen với môi trƣờng, tích lũy thêm kinh nghiệm
thực tế, tạo hành lang vững chắc cho sinh viên sau khi ra trƣờng có thể làm tốt
những công việc đƣợc giao. Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu trƣờng Đại
Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Quản Lý Tài Nguyên,,
em đã thực tập tại ủy ban nhân dân phƣờng Trung Thành – thành phố Thái
Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên từ ngày 20/02/2016 đến ngày 30/4/2016 với đề
tài: “Đánh giá công tác chuyển quyền sử dụng đất của phường Trung
Thành, thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2013 - 2015”.
Để đạt đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay là do sự giúp đỡ của Ban giám
hiệu trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý
Tài Nguyên, các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS PHAN
ĐÌNH BINH cùng với sự phấn đấu và nỗ lực của bản thân.
Nhân dịp này cho phép em đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc
tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm
khoa Quản Lý Tài Nguyên,, các thầy cô giáo trong khoa và thầy giáo PGS.TS.
PHAN ĐÌNH BINH đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận.
Em cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo ủy ban nhân dân phƣờng
Trung Thành, thành phố Thái Nguyên cùng toàn thể cán bộ công chức, viên
chức đang làm việc tai UBND Phƣờng đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ
em rất nhiều trong thời gian thực tập.
Mặc dù bản thân em đã rất cố gắng nhƣng không thể tránh đƣợc những
thiếu sót, em rất mong đƣợc sự góp ý của thầy cô và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trung Thành, ngày 15 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Tùng Lâm


ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1.Tình hình dân số, lao động giai đoạn 2013 - 2015 .................................... 32
Bảng 4 2: Hiện trạng sử dụng đất Phƣờng Trung Thành năm 2013 ......................... 34
Bảng 4.3: Kết quả chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất tại phƣờng Trung Thành giai
đoạn 2013 - 2015 ....................................................................................................... 38
Bảng 4.4: Kết quả tặng cho QSDĐ tại phƣờng Trung Thành ................................... 41
giai đoạn 2013 – 2015 ............................................................................................... 41
Bảng 4.5: Kết quả để thừa kế quyền sử dụng đất trên địa bàn phƣờng Trung Thành43
giai đoạn 2013 – 2015 ............................................................................................... 43
Bảng 4.6: Kết quả thế chấp bằng giá trị quyền sử dụng đất tại phƣờng Trung Thành
giai đoạn 2013 - 2015 ................................................................................................ 45
Bảng 4.7: Sự hiểu biết cơ bản của ngƣời dân về chuyển .......................................... 48
quyền sử dụng đất ..................................................................................................... 48
Bảng 4.8: Sự hiểu biết cơ bản của ngƣời dân về chuyển đổi quyền sử dụng đất ..... 50
Bảng 4.9: Sự hiểu biết cơ bản của ngƣời dân về chuyển nhƣợng QSDĐ ................. 52
Bảng 4.10: Sự hiểu biết cơ bản của ngƣời dân về cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất53
Bảng 4.11: Sự hiểu biết cơ bản của ngƣời dân về tặng cho quyền sử dụng đất ....... 55
Bảng 4.12: Sự hiểu biết cơ bản của ngƣời dân về thừa kế ........................................ 57
quyền sử dụng đất ..................................................................................................... 57
Bảng 4.13: Sự hiểu biết cơ bản của ngƣời dân về thế chấp quyền sử dụng đất ........ 58
Bảng 4.14: Sự hiểu biết cơ bản của ngƣời dân về bảo lãnh bằng giá trị
quyền sử dụng đất ..................................................................................................... 60
Bảng 4.15: Sự hiểu biết cơ bản của ngƣời dân về góp vốn bằng giá trị
quyền sử dụng đất ...................................................................................................... 61


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình 4.1. Tổng hợp sự hiểu biết của ngƣời ngƣời dân phƣờng Trung Thành về
các hình thức chuyển quyền sử dụng đất ............................................................................. 63
Hình 4.2. Sự hiểu biết của ngƣời dân phƣờng Trung Thành về chuyển
quyền sử dụng đất theo nhóm đối tƣợng điều tra ................................................................ 64


iv

DANH MỤC VIẾT TẮT

Từ,cụm từ

Nghĩa của từ,cụm từ

QSDĐ

Quyền sử dụng đất

UBND

Uỷ ban nhân dân

CBQL

Cán bộ quản lý

NDSXNN

Nhân dân sản xuất nông nghiệp


NDSXPNN

Ngƣời dân sản xuất phi nông nghiệp


vi

MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở pháp lý của đề tài .......................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở lý luận của đề tài ........................................................................... 5
2.1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài ........................................................................ 5
2.2. Khái quát về chuyển QSDĐ ....................................................................... 6
2.2.1. Các hình thức chuyển QSDĐ .................................................................. 6
2.2.2. Một số quy định chung về chuyển QSDĐ ............................................ 10
2.2.3. Những quy định về trình tự, thủ tục chuyển QSDĐ theo cơ chế một cửa
tại xã, phƣờng, ......................................................................................... 14
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 21
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 21
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 21
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 21
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 21

3.3. Nội dung nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi .......................................... 21
3.3.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 21
3.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................................... 21
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 22


vii

3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 22
3.4.2. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu .................................... 22
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 23
4.1. Tình hình cơ bản của phƣờng Trung Thành ............................................ 23
4.1.1. Điều kiện tự nhiên của phƣờng Trung Thành ....................................... 23
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của phƣờng Trung Thành .............................. 25
4.1.3. Hiện trạng sử dụng đất và tình hình quản lý đất đai
tại phƣờng Trung Thành .......................................................................... 34
4.2. Đánh giá công tác chuyển QSDĐ trên địa bàn phƣờng Trung Thành ..... 31
4.2.1. Đánh giá công tác chuyển đổi QSDĐ trên địa bàn phƣờng Trung Thành
giai đoạn 2013 - 2015 .............................................................................. 31
4.2.2. Đánh giá công tác chuyển nhƣợng QSDĐ
trên địa bàn phƣờng Trung Thành giai đoạn 2013-2015 ........................ 31
4.2.3. Đánh giá công tác cho thuê, cho thuê lại QSDĐ
tại phƣờng Trung Thành giai đoạn 2013-2015 ....................................... 33
4.2.4. Đánh giá công tác tặng cho QSDĐ
trên địa bàn phƣờng Trung Thành giai đoạn 2013 - 2015 ...................... 34
4.2.5. Đánh giá công tác để thừa kế QSDĐ tại phƣờng Trung Thành
giai đoạn 2013 - 2015 .............................................................................. 35
4.2.6. Đánh giá công tác thế chấp bằng giá trị QSDĐ tại phƣờng Trung Thành
giai đoạn 2013 - 2015 .............................................................................. 37
4.2.7. Đánh giá công tác bảo lãnh bằng giá trị QSDĐ tại phƣờng Trung Thành

giai đoạn 2013- 2015 ............................................................................... 38
4.2.8. Đánh giá công tác góp vốn bằng giá trị QSDĐ tại phƣờng Trung Thành
giai đoạn 2013 - 2015 .............................................................................. 39
4.3. Đánh giá sự hiểu biết của ngƣời dân phƣờng Trung Thành
về chuyển QSDĐ ..................................................................................... 39


viii

4.3.1. Đánh giá sự hiểu biết của ngƣời dân phƣờng Trung Thành
về những quy định chung của chuyển QSDĐ theo số liệu điều tra ....... 40
4.3.2. Đánh giá sự hiểu biết của ngƣời dân phƣờng Trung Thành
về các hình thức chuyển QSDĐ .............................................................. 49
4.3.3. Tổng hợp sự hiểu biết của ngƣời dân phƣờng Trung Thành
về các hình thức chuyển QSDĐ .............................................................. 62
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 66
5.1. Kết luận .................................................................................................... 55
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 56


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trải qua hàng trăm triệu năm cùng với những biến động của tự nhiên,
Đất đai dã trở thành thành phần quan trọng nhất của môi trƣờng sống, là sản
phẩm của tự nhiên ban tặng cho con ngƣời, là địa bàn phân bố dân cƣ, xây
dựng các công trình văn hóa, kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng.
Đất đai có những đặc trƣng khiến nó không giống bất cứ tƣ liệu sản

xuất nào. Đất đai là loại tài nguyên không tái tạo và nằm trong nhóm tài
nguyên hạn chế của Việt Nam, là nguồn tài nguyên giới hạn về số lƣợng, có
vị trí cố định trong không gian, không thể di chuyển đƣợc theo ý muốn chủ
quan của con ngƣời. Đất đai - tƣ liệu sản xuất đặc biệt, vừa là đối tƣợng, vừa
là công cụ lao động. Luật Đất đai đầu tiên của Việt Nam ra đời năm 1988
trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trƣờng, chỉ trong 5 năm đƣa
vào sử dụng đã bộc lộ nhiều hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng. Luật
Đất đai 1993 ra đời nhằm khắc phục những hạn chế của Luật Đất đai 1988,
nhƣng chỉ áp dụng trong vòng 10 năm đã phải sửa đổi 2 lần vào năm 1998 và
năm 2001 để đáp ứng những yêu cầu của sự phát triển. Sự ra đời của Luật Đất
đai 2003 đƣợc xem nhƣ là bƣớc đột phá trong công tác quản lý nhà nƣớc về
đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nƣớc quản lý chặt quỹ đất của mình và
ngƣời sử dụng đất có điều kiện phát huy tối đa tiềm năng của đất.
Phƣờng Trung Thành là một trong những phƣờng nằm trong sự quản lý
của thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Trong những năm vừa qua
việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của Nhà nƣớc đại diện chủ sở hữu và chủ sử
dụng đất trong quản lý và sử dụng đất đai đã đạt đƣợc nhiều thành tích đáng
kể. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn gặp nhiều khó khăn nhất định trong quá trình


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×