Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Đánh giá công tác bồi thường giải phóng mặt bằng của dự án nâng cấp, cải tạo đường 115 huyện Sông Mã tỉnh Sơn La. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.81 KB, 88 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

TRẦN THỊ THANH THẢO
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG
CỦA DỰ ÁN NÂNG CẤP, CẢI TẠO ĐƢỜNG 115 HUYỆN SÔNG MÃ
TỈNH SƠN LA”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành : Địa chính môi trƣờng
Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên - 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------



TRẦN THỊ THANH THẢO
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BỒI THƢỜNG GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG
CỦA DỰ ÁN NÂNG CẤP, CẢI TẠO ĐƢỜNG 115 HUYỆN SÔNG MÃ
TỈNH SƠN LA”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính môi trƣờng

Lớp

: K44 – ĐCMT – N01

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn


: Ths. Nguyễn Minh Cảnh

Thái Nguyên - 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự nhất trí của ban giám hiệu Nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản
lý Tài nguyên, tôi đã về thực tập tại Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Sông
Mã. Đến nay tôi đã hoàn thành xong đợt thực tập tốt nghiệp và khoa luận tốt nghiệp
của mình.
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn không thể thiếu đối với mỗi sinh viên. Đây
là thời gian để mỗi sinh viên chúng ta sau quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng
củng cố và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
Trong trang đầu của khóa luận này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Ban chủ nhiệm khoa và tập thể thầy cô trong khoa Quản lý Tài Nguyên đã
tận tình dạy dỗ và dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập.
Ban lãnh đạo và toàn thể các cán bộ công nhân viên của Phòng Tài nguyên
Và Môi trƣờng huyện Sông Mã đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
thực tập tại cơ sở.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, chỉ đạo tận tình của thầy
giáo hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Minh Cảnh giảng viên khoa Khoa học môi trƣờng trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề
tài và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm, tập thể lớp 44B - ĐCMT khoa Quản
lý Tài nguyên cùng toàn thể các bạn bè, ngƣời thân xung quanh đã giúp đỡ, chia sẻ những
khó khăn trong khoảng thời gian học tập, rèn luyện tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Thái nguyên, ngày


tháng năm 2016

Sinh viên

Trần Thị Thanh Thảo


ii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 4.1:

Hiện trạng sử dụng đất huyện Sông Mã năm 2015 ......................................... 46

Bảng 4.2:

Kết quả thống kê diện tích đất đã thu hồi ......................................................... 49

Bảng 4.3:

Kết quả bồi thƣờng đất nông nghiệp................................................................. 51

Bảng 4.4.

Tổng hợp kinh phí bồi thƣờng của dự án ......................................................... 57

Bảng 4.5:


Ý kiến của ngƣời dân về các hoạt động GPMB............................................... 58

Bảng 4.6:

Ý kiến ngƣời dân sau GPMB ............................................................................ 60

Bảng 4.7:

Ý kiến của cản bộ chuyên môn về công tác bồi thƣờng GPMB..................... 61


iii

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 4.1.

Bản đồ hành chính huyện Sông Mã.................................................................. 36

Hình 4.2:

Hình ảnh về huyện Sông Mã ............................................................................ 37

Hình 4.3:

Đoạn đƣờng tỉnh lộ 115 Nà Nghịu – Mƣờng Lầm ......................................... 47


iv


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
GPMB

:

Giải phóng mặt bằng

TP

:

Thành Phố

UBND

:

Ủy ban nhân dân

TĐC

:

Tái định cƣ

BT

:

Bồi thƣờng


NĐ-CP

:

Nghị định - Chính phủ

TT-BTC

:

Thông tƣ - Bộ Tài chính

BTNMT

:

Bộ Tài nguyên Môi trƣờng



:

Quyết định

QĐ-UBND

:

Quyết định - Ủy ban Nhân dân




:

Nghị Định

PTTH

:

Phổ thông trung học

THCS

:

Trung học cơ sở

DTNT

:

Dân tộc nội trú


v

MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1

1.1. Đặt vấn đề............................................................................................................................ 1
1.2. Mục đích.............................................................................................................................. 2
1.3.Yêu cầu ............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.4. Ý nghĩa ................................................................................................................................ 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................................ 4
2.1. Cơ sở khoa học và pháp lý của đề tài ................................................................................ 4
2.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ................................................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở pháp lý của đề tài .................................................................................................. 5
2.2. Khái quát về bồi thƣờng,giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, thu hồi đất và tái định cƣ .......... 8
2.2.1. Khái niệm về bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, thu hồi đất, hỗ trợ và tái định cƣ ........ 8
2.2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng ....................... 10
2.3. Những nội dung cơ bản của chính sách, pháp luật về thu hồi đất, bồi thƣờng, hỗ trợ ........13
2.3.1. Phạm vi điều chỉnh và đối tƣợng áp dụng của pháp luật về bồi thƣờng GPMB…. . 13
2.3.2. Bồi thƣờng đất................................................................................................................ 15
2.3.3. Bồi thƣờng, hỗ trợ về tài sản ......................................................................................... 17
2.3.4. Một số kết quả trong việc thực hiện bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng ở Việt Nam và
ở Sơn La.................................................................................................................................... 21
2.4. Những kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng .... 24
2.4.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới................................................................. 24
2.4.2. Kinh nghiệm thực tế công tác bồi thƣờng, GPMB tại Việt Nam ............................... 30
2.4.3. Nhận xét, đánh giá ......................................................................................................... 32
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 34
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 34
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................................... 34
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 34
3.2. Địa điểm và thời gian........................................................................................................ 34


vi


3.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................................ 34
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Sông Mã ............................................ 34
3.3.2. Tình hình sử dụng đất huyện Sông Mã ........................................................................ 34
3.3.3. Khái quát về dự án cải tạo, nâng cấp đƣờng 115 huyện Sông Mã ............................. 34
3.3.4. Đánh giá kết quả công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằngcủa dự án dự án nâng cấp,
cải tạo đƣờng 115 huyện Sông Mã ......................................................................................... 34
3.3.5. Đánh giá công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng của dự án nâng cấp, cải tạo
đƣờng 115 huyện Sông Mã thông qua ý kiến ngƣời dân và cán bộ chuyên môn quản lý đất
đai .............................................................................................................................................. 34
3.3.6. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện dự án nâng cấp, cải tạo đƣờng 115
huyện Sông Mã ........................................................................................................................ 34
3.3.7. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi thƣờng, giải phóng
mặt bằng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất tại huyện Sông Mã ........................ 35
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................................. 35
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp .......................................................................... 35
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra số liệu sơ cấp ............................................................................. 35
3.4.3. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu ................................................................. 35
3.4.4. Phƣơng pháp chuyên gia ............................................................................................... 35
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................................. 36
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Sông Mã ...................................................... 36
4.1.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................................................... 36
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .............................................................................................. 42
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trƣờng của huyện Sông
Mã ảnh hƣởng đến công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng ............................................. 44
4.2. Tình hình sử dụng đất huyện Sông Mã ........................................................................... 46
4.4. Đánh giá kết quả công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằngcủa dự án dự án nâng cấp,
cải tạo đƣờng 115 huyện Sông Mã ......................................................................................... 48
4.4.1. Đối tƣợng và điều kiện bồi thƣờng............................................................................... 48



vii

4.4.2. Đánh giá kết quả công tác bồi thƣờng về đất, tài sản, cây cối, hoa màu đã đƣợc thu
hồi trong dự án nâng cấp, cải tạo đƣờng 115 huyện Sông Mã.............................................. 48
4.4.3. Đánh giá các chính sách hỗ trợ của dự án .................................................................... 53
4.5. Đánh giá việc thực hiện công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng của dự án nâng cấp,
cải tạo đƣờng 115 huyện Sông Mã thông qua ý kiến ngƣời dân và cán bộ chuyên môn
quản lý đất đai .......................................................................................................................... 57
4.5.1. Đánh giá kết quả công tác thu hồi, bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng thông qua
phiếu điều tra lấy ý kiến của hộ gia đình, cá nhân của dự án ................................................ 57
4.5.2. Đánh giá kết quả điều tra cán bộ trong ban bồi thƣờng và giải phóng mặt bằng của
huyện Sông Mã ........................................................................................................................ 61
4.6. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện dự án nâng cấp, cải tạo đƣờng 115
huyện Sông Mã ........................................................................................................................ 62
4.6.1. Thuận lợi ........................................................................................................................ 62
4.6.2. Khó khăn ........................................................................................................................ 62
4.7. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi thƣờng, giải phóng mặt
bằng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất tại huyện Sông Mã................................ 63
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................................................................................... 65
5.1. Kết luận.............................................................................................................................. 65
5.2. Đề nghị .............................................................................................................................. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 47


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Mỗi quốc gia đều có môt quỹ đất nhất định và đƣợc giới hạn trong

đƣờng biên giới của nƣớc đó. Với một nƣớc có khoảng 70% dân số là nông
dân nhƣ Việt Nam thì đất đai luôn là vấn đề rất nhạy cảm và nhận đƣợc sự
quan tâm đặc biệt của toàn xã hội.
Đất nƣớc ta đang trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa theo
nhƣ xác định của Đảng và Nhà nƣớc, do đó nhu cầu sử dụng đất đai ngày
càng lớn và có xu hƣớng phức tạp. Nhu cầu sử dụng đất để mở mang các khu
đô thị, các khu công nghiệp, khu du lịch - dịch vụ, khu dân cƣ, đảm bảo quốc
phòng anh ninh, đời sống dân cƣ… đặc biệt là nhu cầu về cơ sở hạ tầng của
mạng lƣới đƣờng bộ ngày càng tăng. Vì vậy, việc thu hút các dự án đầu tƣ,
phát triển cơ sở hạ tầng là rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của
một địa phƣơng, một khu vực. Trong đó, công tác GPMB là một khâu quan
trọng trong việc góp phần thành công của một dự án nói chung và ảnh hƣởng
trực tiếp đến tiến độ hoàn thành của một dự án nói riêng.
Ngày nay, do đất đai ngày càng có giá nên công tác bồi thƣờng GPMB
khi Nhà nƣớc thu hồi đất là vấn đề phức tạp mang tính chất kinh tế, xã hội
tổng hợp, đƣợc sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức và cá
nhân. Đền bù thiệt hại về đất không chỉ thể hiện bản chất kinh tế các mối quan
hệ về đất đai mà còn thể hiện các mối quan hệ về chính sách, xã hội. Có thể
nói đây là một thách thức lớn đối với việc triển khai các dự án hiện nay.
Sông Mã là huyện vùng cao biên giới ở phía Tây Nam của tỉnh Sơn La,
cách trung tâm thành phố khoảng 130km. Nhằm phát triển kinh tế, xã hội cho
khu vực, xóa dần khoảng cách giữa vùng sâu, vùng xa với các trung tâm văn hóa


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×