Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy tại xã Tả Phìn huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.5 KB, 77 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

CHÚNG ÁI LIÊN

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG
PHỤC HỒI SAU NƢƠNG RẪY TẠI XÃ TẢ PHÌN
HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khoá học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Lâm nghiệp
: Lâm nghiệp
: 2012 – 2016
: Th.S nguyễn Văn Mạn

Thái Nguyên, năm 2016


i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

CHÚNG ÁI LIÊN



NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG
PHỤC HỒI SAU NƢƠNG RẪY TẠI XÃ TẢ PHÌN
HUYỆN SÌN HỒ, TỈNH LAI CHÂU

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Lớp
Khoá học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Lâm nghiệp
: Lâm nghiệp
: 44 - LN
: 2012 – 2016
: Th.S nguyễn Văn Mạn

Thái Nguyên, năm 2016


ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn
toàn trung thực, khách quan, chƣa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2016
XÁC NHẬN CỦA GVHD
Đồng ý cho bảo vệ kết quả

Ngƣời viết cam đoan

trƣớc Hội đồng khoa học

Th.S Nguyễn Văn Mạn

Chúng Ái Liên

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu.
(Ký, họ và tên)


iii
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là nội dung rất quan trọng đối với mỗi sinh viên
trƣớc lúc ra trƣờng. Giai đoạn này vừa giúp cho sinh viên kiểm tra, hệ thống
lại những kiến thức lý thuyết và làm quen với công tác nghiên cứu khoa học,
cũng nhƣ vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất.
Để đạt đƣợc mục tiêu đó, đƣợc sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa Lâm
Nghiệp trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tôi tiến hành thực tập tốt
nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau
nương rẫy tại xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu”. Để hoàn thành
khóa luận này tôi đã nhận sự giúp đỡ tận tình của cán bộ địa phƣơng, ngƣời
dân nơi tôi thực tập và đặc biết là sự hƣỡng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy giáo

hƣỡng dẫn Th.S Nguyễn Văn Mạn đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm đề tài.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong khoa
Lâm Nghiệp, gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi vƣợt qua những khó khăn bỡ ngỡ
ban đầu của quá trình hoàn thành khóa luận này.
Trong suốt quá trình thực tập, mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thành tốt
bản khóa luận, nhƣng do thời gian và kiến thức bản thân còn hạn chế. Vì vậy
bản khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Vậy tôi rất mong đƣợc
sự giúp đỡ, góp ý chân thành của các thầy cô giáo và toàn thể các bạn bè đồng
nghiệp để khóa luận tốt nghiệp của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2016
Sinh viên

Chúng Ái Liên


iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1 - Ký hiệu độ nhiều của thực bì theo Drude ..................................... 31
Bảng 4.1. Cấu trúc tổ thành ............................................................................. 38
Bảng 4.2. Mật độ ............................................................................................. 39
4.1.2. Phân bố số cây theo đƣờng kính (N/D1.3) ............................................. 39
Bảng 4.3. Bảng chỉnh lý số cây theo đƣờng kính: .......................................... 40
Bảng 4.4. Bảng chỉnh lý số cây theo chiều cao: ............................................. 42
Bảng 4.5: Tổ thành cây tái sinh....................................................................... 43
Bảng 4.6. Mật độ cây tái sinh, cây triển vọng................................................. 44
Bảng 4.7. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ......................................... 47
Bảng 4.8. Ảnh hƣởng của độ tàn che đến tái sinh tự nhiên ............................ 50
Bảng 4.9. Ảnh hƣởng của cây bụi thảm tƣơi đến tái sinh tự nhiên ................ 51
Bảng 4.1. Cấu trúc và tổ thành mật độ OTC 01 .............................................. 62

Bảng 4.2. Cấu trúc và tổ thành mật độ OTC 02 .............................................. 63
Bảng 4.3. Cấu trúc và tổ thành mật độ OTC 03 .............................................. 64
Bảng 4.4. Cấu trúc tổ thành và mật độ ............................................................ 65
Bảng 4.5: Tổ thành cây tái sinh....................................................................... 66
Bảng 4.6. Mật độ cây tái sinh, cây triển vọng................................................. 66


v
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Phân bố số cây theo đƣờng kính (N/D1.3) .......................................... 40
Hình 4.2. Phân bố số cây theo chiều cao (N/Hvn) .............................................. 42
Hình 4.3. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ............................................ 48


vi
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT
VR: Vải rừng
GM: Giooir mỡ
DC: Dẻ cau
ĐR: Đào rừng
RH: Re hƣơng
KV: Kháo vàng
XĐ: Xoan đào
SĐ: Sến đất
ST: Sơn ta
SS: Sau sau
KS: Kháo suối
RX: Re xanh
VT: Vối thuốc
ĐN: Đỏ ngọn



vii
MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................ 1
1. 2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài .................................................................. 3
1.3. Ỹ nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ...................................... 3
1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn ............................................................................ 3
Phần 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 4
2.1. Trên thế giới ............................................................................................... 4
2.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ................................................................... 4
2.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng .................................................................... 7
2.2. Ở Việt Nam .............................................................................................. 11
2.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ................................................................. 11
2.2.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng .................................................................. 13
2.2.3. Một số nghiên cứu về phục hồi rừng sau nƣơng rẫy ở Việt Nam ......... 17
2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ,
tỉnh Lai Châu ................................................................................................... 24
2.3.1. Vị trí địa lý, địa hình ............................................................................. 24
2.3.2. Khí tƣợng thuỷ văn ............................................................................... 24
2.3.3. Thảm thực vật rừng ............................................................................... 25
2.3.4. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 25
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 27
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 27
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 27
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 27
3.3.1. Phƣơng pháp luận .................................................................................. 27
3.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 29

3.3.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 32


viii
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 38
4.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao ............................................................... 38
4.1.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ .................................................................. 38
4.1.3. Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che tầng cây gỗ ......................................... 41
4.1.4. Phân bố số cây theo chiều cao (N/Hvn) ................................................. 41
4.2. Đặc điểm tái sinh tự nhiên ....................................................................... 43
4.2.1. Cấu trúc tổ thành cây tái sinh ................................................................ 43
4.2.2. Đặc điểm cấu trúc mật độ và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng .................... 44
4.2.3. Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh ................................................... 45
4.2.4. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ................................................ 46
4.2.5. Phân bố cây tái sinh trên mặt phẳng nằm ngang ................................... 48
4.2.6. Đặc điểm của điều kiện hoàn cảnh đến tái sinh rừng ........................... 49
4.3. Đặc điểm của đất rừng ............................................................................. 53
4.4. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng phục hồi
sau nƣơng rẫy ................................................................................................. 53
PHẦN 5. KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ..................................... 56
5.1. Kết luận .................................................................................................... 56
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 58
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 59


1

Phần 1
MỞ ĐẦU

1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là tài nguyên quý giá có thể tái tạo, rừng không những là cơ sở
của sự phát triển kinh tế mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng.
Song nó là một hệ sinh thái phức tạp bao gồm nhiều thành phần với các quy
luật sắp xếp khác nhau trong không gian và thời gian. Sự cân bằng và ổn định
của rừng đƣợc duy trì bởi nhiều yếu tố mà con ngƣời hiểu biết còn rất hạn
chế. Rừng tự nhiên nƣớc ta hiện nay hầu hết là rừng thứ sinh ở mức độ thoái
hóa khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu là do con ngƣời khai thác lạm dụng, đốt
nƣơng làm rãy. Độ che phủ đã giảm từ 43% năm 1943 xuống còn 28,4% năm
1990, làm tăng các ảnh hƣởng bất lợi của môi trƣờng sống đối với con ngƣời
nhƣ bão, lũ. Hạn hán, ô nhiễm không khí... Theo báo cáo của Cục kiểm lâm,
Bộ NNPTNT, tính đến 31/12/2011, nƣớc ta có khoảng 13,5 triệu ha rừng,
trong đó rừng tự nhiên là 10,3 triệu ha, rừng trồng là 3,2 triệu ha với độ che
phủ rừng toàn quốc là 39,7%.
Rừng phục hồi sau nƣơng rãy ở các giai đoạn đầu thƣờng có cấu trúc
đơn giản hơn, với chủ yếu là những cây ƣa sáng mọc nhanh, chịu chua, chịu
hạn, tỷ lệ cây có giá trị kinh tế thấp, khả năng phục hồi tái sinh chậm. Sự cạnh
tranh khốc liệt về ánh sáng và không gian dinh dƣỡng dẫn đến chất lƣợng
hình thái thấp, nhiều cây sâu bệnh. Lƣợng tăng trƣởng trong thời gian đầu rất
cao nhƣng giảm dần ở các gian đoạn về sau. Do cấu trúc tổ thành và khả năng
tăng trƣởng của rừng thay đổi theo giai đoạn phát triển nên sức sản xuất của
nó không có tình bền vững cả về mặt số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm, hạn
chế khả năng cung cấp ổn định sản phẩm theo yêu cầu của thị trƣờng. Do đó
rừng tự nhiên phục hồi chỉ rất hạn chế, thậm chí hoàn toàn không phù hợp cho
sản xuất lâm nghiệp theo quan điểm bền vững, nếu không có sự tác động có
định hƣớng của con ngƣời.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×