Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội tại đến khả năng hình thành cây hom Tùng la hán (Podocarpus macrophyllus), trên nền thuốc kích thích sinh trưởng IBA nồng độ 450ppm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.62 KB, 54 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------------------

HỒNG VĂN TIỆP
Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI TẠI
ĐẾN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CÂY HOM TÙNG LA HÁN
(Podocarpus macrophyllus), TRÊN NỀN THUỐC KÍCH THÍCH
SINH TRƢỞNG IBA NỒNG ĐỘ 450PPM TẠI TRƢỜNG
ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Lâm nghiệp

Khoa

: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên, 2016




ĐẠI HỌC THÁI NGUN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------------------

HỒNG VĂN TIỆP
Tên đề tài:

NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI TẠI
ĐẾN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CÂY HOM TÙNG LA HÁN
(Podocarpus macrophyllus), TRÊN NỀN THUỐC KÍCH THÍCH
SINH TRƢỞNG IBA NỒNG ĐỘ 450PPM TẠI TRƢỜNG
ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Lâm nghiệp

Lớp

: K44 – LN

Khoa


: Lâm nghiệp

Khóa học

: 2012 - 2016

Giảng viên hƣớng dẫn

: PGS. TS. Lê Sỹ Trung

Khoa Lâm Nghiệp – Trƣờng Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên, 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu, kết quả nghiên cứu trong khóa luận là
trung thực. Khóa luận đã được giáo viên hướng dẫn xem và sửa.
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm 2016
Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn

Ngƣời viết cam đoan

Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước
Hội đồng khoa học

PGS.TS. Lê Sỹ Trung


Hoàng Văn Tiệp

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa sai sót
sau khi hội đồng chấm yêu cầu
(Ký, ghi rõ họ tên)


ii

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một thời gian có ý nghĩa rất quan trọng trong q
trình học tập của mỗi sinh viên. Đây là một quá trình giúp sinh viên hệ thống
hóa, củng cố lại kiến thức đã học. Đồng thời cũng là thời gian để cho sinh
viên học hỏi, làm quen với công tác nghiên cứu, tiếp xúc và cọ sát với thực tế,
giúp mỗi sinh viên nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ trước khi ra trường.
Là tiền đề cho sự thành cơng của mình trong tương lại.
Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của Ban chủ
nhiệm khoa Lâm nghiệp, Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, tôi tiến hành thực hiện đề tài:“Nghiên cứu ảnh hưởng của một số
yếu tố nội tại đến khả năng hình thành cây hom Tùng la hán (Podocarpus
macrophyllus), trên nền thuốc kích thích sinh trưởng IBA nồng độ 450ppm tại
trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun”
Trong q trình thực tập được sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của
các thầy cô trong khoa, cán- bộ Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Vùng núi
phía Bắc, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo hướng
dẫn PGS.TS Lê Sỹ Trung người trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này
cùng sự cố gắng của bản thân đã giúp tôi hồn thành khóa luận này.
Nhân dịp này cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới tất
cả sự giúp đỡ đó.

Do điều kiện và thời gian có hạn, trình độ bản thân cịn hạn chế nên
khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, tơi rất mong
nhận được ý kiến đóng góp của thầy cơ và các bạn để đề tài hồn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 25 tháng 05 năm2016
Sinh Viên

Hoàng Văn Tiệp


iii

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Kết quả về ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống trung bình
của hom cây Tùng la hán ở các cơng thức thí nghiệm .......................... 22
Bảng 4.2

Kết quả về ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến khả năng ra rễ của
hom cây Tùng la hán.............................................................................. 23

Bảng 4.3:

Bảng tổng hợp kết quả về chỉ số ra rễ của độ dài hom của cây Tùng
la hán ở đợt cuối thí nghiệm .................................................................. 26

Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai một nhân tố ảnh hưởng Đến chỉ số ra rễ
của độ dài hom của cây Tùng la hán ANOVA ..................................... 27
Bảng 4.5: Bảng sai dị từng cặp│xi – xj│cho chỉ số loại hom của cây Tùng la
hán .......................................................................................................... 28

Bảng 4.6: Kết quả về ảnh hưởng của dộ dài dâm hom đến khả năng ra chồi của
hom cây Tùng la hán.............................................................................. 29
Bảng 4.7: Tỷ lệ sống của loại hom cây Tùng la hán ở các công thức .................... 31
Bảng 4.8: Kết quả về khả năng ra rễ của loại hom giâm cây Tùng la hán ............. 33
Bảng 4.9: Bảng tổng hợp kết quả về chỉ số ra rễ của loại hom của cây Gáo ở
đợt cuối thí nghiệm ................................................................................ 36
Bảng 4.10: Bảng phân tích phương sai một nhân tố ảnh hưởng Đến chỉ số ra rễ
của loại hom của cây Tùng la hán ......................................................... 37
Bảng 4.11: Bảng sai dị từng cặp│xi  xj│cho chỉ số loại hom của cây Tùng la
hán .......................................................................................................... 37
Bảng 4.12: Kết quả về ảnh hưởng của loại hom giâm đến khả năng ra chồi của
hom cây Tùng la hán.............................................................................. 38


iv

DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 4.1:

Tỷ lệ sống trung bình của hom cây Tùng la hán ở các cơng thức thí
nghiệm về độ dài hom giâm ................................................................... 23

Hình 4.2a: Tỷ lệ ra rễ của hom cây Tùng la hán ở các CTTN về độ dài hom
giâm ....................................................................................................... 24
Hình 4.2b: Chỉ số ra rễ của hom cây Tùng la hán ở các CTTN về độ dài hom
giâm ....................................................................................................... 24
Hình 4.2c: Ảnh minh họa ra rễ hom cây Tùng la hán ở các công thức thí nghiệm
về độ dài hom giâm ................................................................................ 25
Hình 4.3a: Tỷ lệ ra chồi của hom cây Tùng la hán ở các cơng thức thí nghiệm về

độ dài hom giâm .................................................................................... 29
Hình 4.3b: Chỉ số ra chồi của hom cây Tùng la hán ở các cơng thức thí nghiệm
về độ dài hom giâm................................................................................ 30
Hình 4.4:

Tỷ lệ hom sống của hom cây Tùng la hán ở các cơng thức thí nghiệm
về độ dài hom giâm................................................................................ 32

Hình 4.5a: Tỷ lệ ra rễ của hom cây Tùng la hán ở các công thức thí nghiệm về
loại hom giâm ........................................................................................ 33
Hình 4.5b: Chỉ số ra rễ của hom cây Tùng la hán ở các cơng thức thí nghiệm về
loại hom giâm ......................................................................................... 34
Hình 4.5c: Hình ảnh minh họa khả năng ra rễ của hom Tùng la hán ở các cơng
thức thí nghiệm (Hom ngọn, Hom giữa, Hom gốc) .............................. 34
Hình 4.6a: Tỷ lệ ra chồi của hom cây Tùng la hán ở các công thức thí nghiệm về
loại hom giâm......................................................................................... 39
Hình 4.6b: Chỉ số ra chồi của hom cây Tùng la hán ở các cơng thức thí nghiệm
về loại hom giâm .................................................................................... 39
Hình 4.6c: Ảnh minh họa khả năng ra chồi của hom Tùng la hán ở các cơng
thức thí nghiệm về loại hom giâm. ........................................................ 40


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CTTN:

Cơng thức thí nghiệm


CT:

Cơng thức

TB:

Trung bình

AA:

Axit Indol-axitic

IBA:

Axit Indol-butiric

PA:

Axit Indol-propionic

AA:

Axit Napthalen-axetic


vi

MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1: MỞ ĐẦU........................................................................................... 1

1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 3
1.3. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 3
1.4.Ý nghĩa của đề tài ......................................................................................... 3
1.4.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ......................................... 3
1.4.2.Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất ............................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của giâm hom .................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở tế bào học ....................................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở di truyền học .................................................................................. 4
2.1.3. Cơ sở phát sinh phát triển cá thể .............................................................. 4
2.1.4. Sự hình thành rễ của hom giâm ................................................................ 5
2.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng ra rễ của hom ............................... 5
2.1.6. Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản khi giâm hom ......................................... 7
2.2. Những nghiên cứu trên thế giới .................................................................. 8
2.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam ................................................................... 9
2.4. Tổng quan địa điểm nghiên cứu ................................................................ 11
2.5. Một số thông tin về cây Tùng la hán ......................................................... 12
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................. 15
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 15
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ................................................................ 15
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 15
3.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 15


vii

3.4.1.Ngoại nghiệp ........................................................................................... 16
3.4.2. Nội nghiệp .............................................................................................. 17

PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ..................................... 22
4.1.1. Ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống của hom cây Tùng la hán 22
4.1.2. Ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến khả năng ra rễ của hom cây Tùng
la hán ................................................................................................................ 23
4.1.3.Ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến khả năng ra chồi của hom cây
Tùng la hán ....................................................................................................... 28
4.2. Ảnh hưởng của loại hom giâm đến tỷ lệ sống, khả năng ra rễ, chồi của
hom cây Tùng la hán ........................................................................................ 31
4.2.1 Ảnh hưởng của loại hom giâm đến tỷ lệ sống của hom cây Tùng la hán ..... 31
4.2.2.Ảnh hưởng của loại hom giâm đến khả năng ra rễ của hom cây Tùng la
hán .................................................................................................................... 32
PHẦN 5; KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 42
5.1. Kết Luận .................................................................................................... 42
5.2. Kiến nghị ................................................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 44


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trồng rừng là việc hết sức quan trọng của ngành lâm nghiệp, làm cho vốn
rừng được duy trì và phát triển nhằm bảo vệ mơi trường; đáp ứng nhu cầu gỗ,
củi và các lâm đặc sản khác cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, tạo việc làm,
tăng thu nhập cho người lao động nhất là nông dân nông thôn miền núi.
Trong nhiều năm trở lại đây, vai trò của việc trồng rừng ngày càng
được quan tâm chú trọng nhằm đáp ứng nhu cầu về gỗ, lâm sản ngồi gỗ và
các chức năng phịng hộ, điều hịa khí hậu…. Bên cạnh đó đã có nhiều dự án
trồng rừng cảnh quan được Đảng và Nhà nước triển khai và đã tạo mọi điều

kiện để thu hút người dân sống bằng nghề trồng rừng, để bảo vệ nguồn gen
cũng như đáp ứng cho nhu cầu tham quan giải trí, du lịch, duy trì nét văn hóa
của con người ngày càng cao, làm cho rừng giàu thêm bảo vệ mơi trường khí
hậu, cảnh quan.
Việt Nam với địa thế tự nhiên nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió
mùa đã hình thành nên kiểu rừng nhiệt đới nhiều tầng tán, cây cối xanh tốt
quanh năm, thực vật rừng rất phong phú và đa dạng cả về loài cây và về số
lượng, điều này không chỉ làm giàu thêm cho rừng mà nó cịn có tác dụng bảo
vệ mơi trường khỏi ơ nhiễm và cịn tránh gây tiếng ồn cho môi trường xung
quanh. Với những lợi thế trên, đất nước ta ngày càng phát triển. Trồng rừng
cảnh quan cũng góp phần làm tăng khả năng phịng hộ của rừng. Để trồng
rừng thành công, đạt hiệu quả cao, một trong những yếu tố ảnh hưởng quyết
định đó là giống, cây con đem trồng phải đảm bảo không những về số lượng
mà phải đảm bảo cả về chất lượng, phát triển nhanh, rút ngắn chu kì sản xuất
và cơng chăm sóc rừng. Song song với các loại cây Lâm nghiệp có giá trị kinh
tế như: Thơng, Keo, Mỡ,... thì cây Tùng la hán cũng là một trong những loài


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×