Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM năm HỌC 2017 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.82 KB, 11 trang )

Mục lục
MỤC LỤC:............................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU:......................................................................................................2
A. PHẦN MỞ ĐẦU:.............................................................................................3
I.



do

chọn

đề

tài:...............................................................................................4
1.cơ sở lí luận:……………………………………………………………...........4
2.cơ sở thực tiễn:…………………………………………………………...........5
II. Mục đích, phương pháp, đối tượng, phạm vi nghiên cứu:................................6
1.mục đích nghiên cứu:………………………………………………………….6
2.phương pháp nghiên cứu:……………………………………………………...7
3.Đối tượng nghiên cứu:…………………………………………………………7
4.Phạm vi nghiên cứu:…………………………………………………………...7
B. PHẦN NỘI DUNG:..........................................................................................8
I. Nội dung lí luận của phương pháp.....................................................................8
II. Cơ sở thực tiễn...........................................................................................…...9
1. Đánh giá thực trạng:…………………………………………………………..9
2.Thuận lợi và khó khăn:……………………………………………………….10
III. Một số biện pháp giải quyết vấn đề...............................................................11
1. Biện pháp 1:Tạo môi trường chữ viết………………………………………..11
2. Biện pháp 2: Lồng ghép phương pháp ‘ học mà chơi - chơi mà học” trong tiết
học ……………………………………………………………………………..12


3. Biện pháp 3: Tạo môi trường chữ thông qua hoạt động mọi lúc mọi nơi…...13
IV. Hiệu quả áp dụng…………………………………………………………..13

C. KẾT LUẬN:............................................................................................16
I.

Ý

nghĩa

của

đề

tài:............................................................................................16
II. Những bài học kinh nghiệm:..........................................................................17
III.

Khuyến

nghị

xuất:.....................................................................................18

đề


LỜI MỞ ĐẦU
Sinh thời Bác Hồ mn vàn kính u đã dạy rằng:
“ Vì lợi ích 10 năm trồng cây - Vì lợi ích trăm năm trồng người”.

Mà trong sự nghiệp trồng người ấy thì các cháu ở lứa tuổi mầm non lại là đối
tượng đầu tiên trong quá trình giáo dục. Bởi vậy là người giáo viên mầm non tôi
ý thức được rằng để sau này các cháu trở thành những người phát triển toàn
diện về cả Đức - Trí - Thể - Mỹ thì ngay từ lứa tuổi nhỏ việc chăm sóc dạy dỗ
các cháu chiếm một vai trị quan trọng. Chính vì lẽ đó mà tơi thấy rằng trong q
trình dạy trẻ các giáo viên phải ln tìm tịi sáng tạo để có được những giờ dạy
thật sinh động, hấp dẫn trẻ có như vậy trẻ mới hứng thú với giờ dạy và kinh
nghiệm cho thấy kết quả nhận thức được phụ thuộc rất nhiều vào sự hứng thú
của trẻ. Chính vì lẽ đó mà trong năm học 2017 - 2018 được phụ trách lớp ghép
3-4- 5 tuổi của điểm trường : Nà Tườm, đây là một điểm trường có điều kiện cơ
sở vật chất cịn nhiều khó khăn và học sinh 5 tuổi các cháu cịn bé sự tiếp cận
với chữ viết còn bỡ ngỡ và sự bát đồng ngôn ngữ , tôi luôn trăn trở suy nghĩ :
Phải làm thế nào để trẻ tiếp cận với chữ viết nhiều nhất. Chính vì vậy tơi đã lựa
chọn môn học “ làm quen với chữ cái” để xây dựng thành một bản sáng kiến
kinh nghiệm với đề tài “ Giúp trẻ học tốt môn học làm quen với chữ cái” áp
dụng vào giảng dạy tại đơn vị công tác đặc biệt là lớp tôi phụ trách năm học
2017 – 2018 và Làm đề tài viết sáng kiến kinh nghiệm trong việc tham dự giáo
viên giỏi cấp trường năm học 2017 - 2018.
Cho dù rất cố gắng song có lẽ bản sáng kiến kinh nghiệm của tơi vẫn khơng
tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng như về hình thức trình bày. Vì vậy
tơi rất mong muốn đón nhận được sự đóng góp ý kiến và bổ sung của Hội đồng
khoa học các cấp, BGH nhà trường và của các bạn đồng nghiệp để bản sáng kiến
của tụi thờm hon chnh.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
*************


Đề tài:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN

LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI.
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
1. Cơ sở lý luận:
Con người dù lớn hay nhỏ, muốn sinh tồn cần phải ăn, ngủ và làm việc.
Muốn nhận thức cần phải có kiến thức. Để tiếp nhận được kiến thức thì phải
học, kiến thức đi vào trong con người khởi từ đôi mắt, qua suy nghĩ và đọng lại
trong trí nhớ, để được như vậy con người cần phải biết chữ. Nhưng biết như thế
nào và biết từ lúc nào? Đây là điều mà những người có trách nhiệm về giáo dục
nói chung và cơ giáo mầm non nói riêng đang phải tìm ra những biện pháp để trẻ
5 - 6 tuổi làm quen với việc đọc - viết một cách hợp lý.
Trẻ em 5 - 6 tuổi là lứa tuổi tiền học đường để bước vào lớp 1. Các cháu
lớp mẫu giáo cần được giáo dục phát triển toàn diện về các mặt: Đức, Trí, Thể,
Mỹ, Lao động và rèn luyện năng lực tiếp thu các môn học mà trẻ sẽ được học ở
lớp 1, nhất là môn đọc và viết. Thế nhưng một mặt các cháu vẫn chỉ “ Học bằng
chơi, chơi mà học, mặt khác chữ viết vẫn thuộc phạm vi trừu tượng. Thế thì giáo
viên mẫu giáo phải làm sao để trẻ tiếp cận việc làm quen với cách đọc, cách viết
một cách hợp lý mà mang lại hiệu quả tích cực.
Trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non mới, bộ môn nào cũng quan
trọng, môn học này thúc đẩy và làm nền tảng cho môn học khác nếu cô giáo chỉ
tổ chức một tiết học dạy bình thường trên lớp khơng có sự sáng tạo cho tiết dạy
của mình thì kết quả giảng dạy chỉ ở mức độ bình thường khơng thu hút được trẻ
vào tiết học. Vì vậy địi hỏi sự sáng tạo của cơ trong tiết dạy, giúp trẻ dễ nhớ,
khắc sâu kiến thức và phát triển trí tuệ, tư duy óc sáng tạo đó là sự cốt yếu, song
song với các môn học khác bộ môn làm quen với chữ cái đã góp phần phát triển
tồn diện cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi về nhận thức và nhân cách đặc biệt trong việc
chuẩn bị cho trẻ học lớp 1.
Mục tiêu của giáo dục mầm non là ni dạy chăm sóc và phát triển tồn
diện theo 5 lĩnh vực. Trong đó việc làm quen chữ viết là một trong những hoạt
động đóng vai trị hết sức quan trọng. Cho trẻ làm quen với chữ viết là chuẩn bị

các kỹ năng tiền biết đọc, biết viết cho trẻ. Đây chính là một trong các lĩnh vực
chuyên biệt cần phải chuẩn bị cho trẻ trước khi vào lớp 1
2. Cơ sở thực tiễn:
Giáo dục mầm non của chúng ta đã có những đổi mới, những chuyển biến
mới trong việc nuôi dạy trẻ. Cùng với sự đổi mới của giáo dục mầm non nói
chung, hoạt động làm quen chữ viết cũng có những đổi mới đáng kể. Dạy trẻ tốt
hoạt động này theo chương trình giáo dục mầm non mới hiện này đòi hỏi phải


có sự suy nghĩ để tìm tịi ra biện pháp giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen chữ
viết cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
Các cháu lớp mẫu giáo tiếp nhận việc đọc, viết một cách gián tiếp thông qua
việc phát âm và tô chữ dưới sự hướng dẫn của cơ. Do vậy với vai trị của giáo
viên dạy lớp mẫu giáo, bản thân tơi ln trăn trở phải tìm ra những biện pháp
trong bộ môn làm quen với chữ cái, nói một cách cụ thể hơn là giúp trẻ đọc, viết
một cách tích cực và có hiệu quả hơn.
Trước khi thực hiện đề tài tôi đã đi sâu nghiên cứu giáo trình của chương trình
đổi mới và nghiên cứu sự nhận thức của trẻ. Tôi thấy việc áp dụng “ Xây dựng
môi trường làm quen với chữ viết cho trẻ” mẫu giáo 5 tuổi có giá trị vơ cùng
quan trọng. Bởi nếu ta làm tốt công việc này sẽ tạo tiền đề thuận lợi cho việc trẻ
có tâm thế vững vàng khi bước vào phổ thơng. Chính vì lẽ đó mà trong năm học
2017-2018 bản thân tơi được phân công phụ trách lớp 5 tuổi Điểm trường Nà
Từm thuộc Trường Mầm Non Thuộc xã Mậu Long , đây là một điểm trường có
điều kiện cịn nhiều khó khăn với học sinh 5 tuổi là : các cháu Dao, dân tộc
Giấy còn bé sự tiếp cận với chữ viết còn bỡ ngỡ, các cháu đều là học sinh dân
tộc da nên vốn từ phổ thơng cịn hạn chế , trình độ nhận thức của trẻ không đồng
đều tôi trăn trở suy nghĩ : Phải làm thế nào để trẻ tiếp cận với chữ viết nhiều
nhất. Chính vì vậy tơi đã lựa chọn môn học “ làm quen với chữ cái” để xây
dựng thành một bản sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “ Giúp trẻ học tốt môn
học làm quen với chữ cái” áp dụng vào giảng dạy tại đơn vị công tác đặc biệt là

lớp tôi phụ trách năm học 2017 - 2018 làm đề tài dự thi giáo viên dạy giỏi .
II. MỤC ĐÍCH, PHƯƠNG PHÁP, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN
CỨU:
1. Mục đích nghiên cứu:
Thơng qua q trình nghiên cứu tơi muốn tìm ra một số biện pháp giúp
cho trẻ hứng thú trong giờ làm quen chữ cái để dạy trẻ học ở tiết 1 nhằm giúp trẻ
dễ nhớ, khắc sâu kiến thức và phát triển trí tuệ tư duy óc sáng tạo, ngồi ra tơi
viết sáng kiến kinh nghiệm này nhằm mục đích giúp tơi mạnh dạn, sáng tạo hơn
trong việc giảng dạy.
2. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp giảng dạy một cách có hệ thống, những cách thức tiến hành
cụ thể, chi tiết trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên cứu một cách hiệu
quả.
Phương pháp quán triệt được mục đích nghiên cứu, tính chất đề ra giả
thuyết khoa học các nhiệm vụ nghiên cứu, hoàn cảnh và điều kiện nghiên cứu
cũng như đặc điểm của từng phương pháp đổi mới trong giáo dục.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài: Một số biện pháp giúp cho trẻ học tốt môn làm quen với chữ cái.
Độ tuổi : 5 - 6 tuổi
4. Phạm vi nghiên cứu:
- Lớp ghép 3-4- 5 tuổi . Điểm trường : Nà Tườm
Trường: Mầm non Mậu Long
- Thời gian thực hiện:
- Năm học 2017 - 2018


B. PHẦN NỘI DUNG:
I. NỘI DUNG LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI:
‘ MỐT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ HỌC TỐT
MÔN LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI’

Trong những năm gần đây hệ thống giáo dục nước ta đang dần được đổi
mới, có nhiều bước đột phá. Đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục mầm non
nói riêng đang là nhu cầu cấp thiết của nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân,
đặt nền móng cho sự phát triển về Thể chất, Trí tuệ, Tình cảm, Thẩm mĩ của trẻ.
Muốn đổi mới đất nước thì ta phải có một nguồn nhân lực dồi dào và vốn
kiến thức sâu rộng, nhạy bén sáng tạo.
Để có được nguồn nhân lực ấy ngành giáo dục mầm non của chúng ta
đóng góp một vị trí vơ cùng quan trọng trong việc tạo ra lớp người mới ấy. Thực
tế mới đáp ứng được nhu cầu phát triển xây dựng.
Như chúng ta đã biết việc cho trẻ làm quen 29 chữ cái cịn mang tính chất
biệt lập, chưa đáp ứng với yêu cầu đổi mới của giáo dục mầm non trong tổ chức
các hoạt động cho trẻ làm quen với việc đọc việc, viết nhằm chuẩn bị cho trẻ
học lớp 1.
Làm quen chữ cái theo quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non mới
phải được tiến hành một cách tự nhiên, bắt đầu từ những hoạt động gần gũi và
có ý nghĩa đối với trẻ. Để dạy trẻ làm quen chữ viết cần có sự thay đổi, tổ chức
các hoạt động trong môi trường chữ viết và ngơn ngữ, nói một cách phong phú
được sự chỉ đạo tiếp tục thực hiện chuyên đề làm quen chữ viết của Bộ giáo dục,
Sở giáo, Phòng giáo dục và tham khảo tài kiệu hướng dẫn tổ chức thực hiện
chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non mới, cùng với các tiết dạy mẫu do
phóng giáo dục tổ chức. Tôi càng thấy rõ hoạt động làm quen chữ viết có vị trí
quan trọng trong việc giáo dục trẻ tồn diện phát triển . Vì vậy, với giáo viên
mầm non việc chăm sóc và dạy dỗ các cháu luôn được coi trọng, đặc biệt là
phương pháp dạy học. Và bộ môn “Giúp trẻ học tốt môn làm quen với chữ cái”
cho trẻ 5 - 6 tuổi là môn học không thể thiếu trong trường mầm non. Bởi môn
học làm quen với chữ viết không chỉ giúp trẻ nhận biết, phát âm chính xác khi
nói mà cịn tạo cho trẻ hứng thú khi học tiếng Việt, tạo tiền đề cho trẻ thích với
việc học, việc đọc, học viết ở trường phổ thơng, từ đó giúp trẻ là chủ thể tích
cực, chủ động tham gia vào các hoạt động để phát triển khả năng, năng lực của

cá nhân. Giáo viên là người tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở các hoạt động tìm tịi
khám phá cho trẻ, phát huy tính tích cực của trẻ nhằm phát triển tồn diện các
lĩnh vực ( Tình cảm, quan hệ xã hội, nhận thức, ngôn ngữ và thể chất ). Chuẩn bị
tốt mọi mặt cho trẻ bước vào trường tiểu học. Đối với trẻ mẫu giáo lớn việc phát
triển ngôn ngữ đặc biệt quan trọng nhằm rèn luyện và phát triển ở trẻ các kĩ
năng nghe, nói cần thiết để giao tiếp với mọi người xung quanh, biết diễn đạt ý
nghĩa, mong muốn, yêu cầu, tình cảm, cảm xúc của mình một cách rõ ràng, dễ
hiểu với mọi người xung quanh, cho trẻ làm quen với các kĩ năng đọc, viết ban


đầu phát triển ở trẻ sự hứng thú, sự say mê đọc sách, truyện, tô viết để chuẩn bị
cho trẻ vào lớp 1.
II. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1. Đánh giá thực trạng:
Trong năm học 2017 - 2018 bản thân tôi được phân công công tác giảng dạy
lớp 5 - 6 tuổi Điểm trường Nà Liêu , Trường Mầm Non xã Mậu Long. Tổng số
học sinh : 11 cháu. Nam : 3 Nữ : 100% học sinh dân Giấy,, dao. Xã Mậu Long
là xã vùng 3 với điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, đời sống và trình độ dân
trí cịn thấp ,cơ sở vật chất phòng lớp học , đồ dùng đồ chơi cịn thiếu thốn. Bản
thân tơi ln quan tâm đến trẻ , nhiệt tình trong cơng tác giảng dạy, không
ngừng học hỏi nâng cao chuyên môn. Tuy nhiên kết quả đạt được trên trẻ chưa
cao thể hiện cụ thể qua bảng khảo sát thực trạng chất lượng của trẻ trước khi
thực hiện đề tài như sau:
Thực trạng nhận thức của trẻ về chữ cái
- Trẻ biết phát âm 29 chữ cái rõ ràng
- Trẻ nhận biết đúng 29 chữ cái

Kết quả đạt
60%
55%


2. Thuận lợi và khó khăn:
Nhằm đáp ứng được nhu cầu trong học tập cũng như trong vui chơi của
trẻ, giúp trẻ học tốt môn làm quen với chữ cái ở mọi lúc mọi nơi tôi đã gặp
những thuận lợi và khơng ít khó khăn sau:
* Thuận lợi:
- Được BGH nhà trường bồi dưỡng chuyên môn làm quen chữ cái, lên kế hoạch
làm đồ dùng đồ chơi theo từng chủ đề phù hợp với các chữ cái học trong chủ đề.
Hướng dẫn làm các tranh về góc học tập được làm quen với mọi lúc mọi nơi.
- Có phịng học đủ điều kiện để hoạt động, trường luôn coi trọng đến việc tạo
môi trường chữ viết phong phú, hấp dẫn để lôi cuốn trẻ. Một số phụ huynh quan
tâm đến việc học của con cái.
* Khó khăn:
Do các cháu đều là học sinh dân tộc Mông vốn tiếng Việt của trẻ còn hạn
chế , Các cháu tuy cùng độ tuổi nhưng trình độ khơng đồng đều, có cháu phát
âm chuẩn, mau nhớ mặt chữ, biết cầm viết đúng kĩ năng, có tư thế ngồi viết
đúng, có nhiều cháu phát âm chưa chuẩn, ngôn ngữ của cô và trẻ còn nhiều bất
đồng nên việc truyền tải kiến thức trẻ chưa tiếp thu và đạt kết quả cao được.
Bên cạnh đó đa số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức việc học tập của
con em mình.
Trước thực trạng này tơi đã trăn trở để tìm ra những biện pháp thiết thực
làm sao để tổ chức cho trẻ học mà chúng cứ nghĩ mình đang chơi, mà tuy chơi
lại mang hiệu quả tích cực.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT GIÚP TRẺ HỌC TỐT MÔN
LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI:
Trước thực trạng trên tơi đã trăn trở để tìm ra những biện pháp thiết
thực làm sao để tổ chức cho trẻ học mà chúng cứ nghĩ mình đang chơi, mà tuy
chơi lại mang hiệu quả tích cực như sau :



1 . Biện pháp 1: Tạo môi trường chữ viết:
- Tạo mơi trường chữ viết trong và ngồi lớp dưới dạng các băng từ, câu
đố, thơ, các bảng chữ cái, thẻ chữ cái, góc học tập...ở các vị trí thuận lợi nhất.
Qua đó trẻ làm quen dần với 29 chữ cái, nên trong các hoạt động có chủ định để
khơng bị bỡ ngỡ.
VD: Khi cơ phân tích chữ b có một nét thẳng và một nét cong bên phải trẻ
dễ dàng nhận biết và chỉ cần học thuộc chữ b.
- Để củng cố chữ cái đã học ở góc học tập tơi gắn các hình và gắn kèm
chữ cái.
Vấn đề tạo ra mơi trường chữ khơng khó nhưng để mơi trường mang tính
chất thẩm mĩ thu hút sự quan sát, tìm tịi của trẻ là vấn đề khó hơn. Do đó tơi
khơng ngừng nghiên cứu để tạo ra mơi trường phong phú và đa dạng, thẩm mĩ
và thay đổi thường xuyên ở các góc tranh chuyện, các góc học tập. Bên cạnh đó
tơi cịn sưu tầm những bộ tranh chuyện, tranh thơ, tạp chí, họa báo với nhiều
hình ảnh đẹp, có chữ cái to kèm theo, có chủ đề phù hợp các hoạt động theo
từng chủ đề. Về chuyện tôi sưu tầm các chuyện cổ tích, chuyện dân gian, để trẻ
kể chuyện theo tranh, kể chuyện sáng tạo. Ngoài ra cịn có các bộ chữ cái, tranh
lơ tơ chữ cái, tranh kèm nội dung theo chủ đề.
2. Biện pháp 2: Lồng ghép phương pháp “ Học mà chơi - chơi mà học”
trong tiết học.
- Hoạt động làm quen chữ cái là hoạt động tương đối khô khan so với các
hoạt động khác, vì thế để giúp trẻ hứng thú tham gia với cơ một cách tích cực và
để khắc sâu những kiến thức vừa học, tôi đã lồng ghép phương pháp “ Học bằng
chơi - chơi mà học” vào bài dạy.
- Bên cạnh đó tơi ln nhận ra khả năng đọc, viết khác nhau của từng trẻ
để dẫn dắt trẻ vào hoạt động làm quen chữ cái mà không làm trẻ cảm thấy nặng
nề.
- Song song với việc làm quen với mặt chữ cái còn phải hướng dẫn trẻ
cách cầm bút đúng hướng, cách mở sách, lật trang, xem tranh nhận biết phần mở
đầu, phần kết thúc của cuốn sách, hướng dẫn trẻ nhận biết cách đọc, cách viết

trên trang giấy, cách cầm bút...
- Thực hiện việc này tuy đơn giản nhưng phải có nghệ thuật, cử chỉ của cơ
khi hướng dẫn trẻ phải linh hoạt tạo sự gần gũi với trẻ, giải thích rõ ràng, khơng
ê a kéo dài, cơ ý thức tư thế và giọng nói phát âm của cô chuẩn để trẻ làm đúng
việc này không chỉ trên tiết học chữ cái nà còn trên tiết học khác như tạo hình,
mọi lúc mọi nơi.
3. Biện pháp 3: Tạo môi trường chữ thông qua hoạt động mọi lúc mọi nơi:
- Để khắc sâu những chữ cái đã học tôi tổ chức cho trẻ nặn đất sét những
chữ cái qua những đường nét cơ bản, viết thẳng, viết bằng trên sân xi măng của
trường dùng dây mềm để bẻ, gấp các đường nét của chữ cái đó tạo chữ cái bằng
bàn tay ( VD: tạo dáng chữ o) cho trẻ xếp chữ cái bằng hột hạt, gạch chân chữ
cái qua bài thơ câu chuyện ….
- Để tạo môi trường ngơn ngữ nói phong phú, tơi xây dựng những nhóm
bạn nhỏ trong lớp có cháu yếu, có cháu giỏi để các cháu cùng chơi, nói chuyện


với nhau vì cháu hay bắt trước nên các cháu yếu sẽ bắt trước các cháu giỏi, từ đó
các cháu ngôn ngữ mạch lạc sẽ được phát triển nhanh ở trẻ.
- Để trẻ hứng thú trong hoạt động học và nhận biết các chữ cái và giúp trẻ
yêu thích học các chữ cái ,tôi kết hợp với phụ huynh học sinh tổ chức các buổi
thi : Bé yêu chữ cái, Ai thơng minh nhất...từ đó thu hút trẻ và phụ huynh học
sinh. Qua đó trẻ hứng thú và có ý thức học và phụ huynh học sinh sẽ quan tâm
đến việc học tập của con em mình hơn , từ đó các bậc phụ huynh sẽ nhận thức
được việc học và dạy trẻ khi trẻ ở nhà vào những thời gian nghỉ không đến
trường của trẻ giúp trẻ nhận biết và ghi nhớ nhanh hơn.
IV. HIỆU QUẢ ÁP DỤNG:
- Sau thời gian thực hiện đề tài với những biện pháp như đã nêu trên tôi
thấy:
+ Bản thân tôi tự tin và sáng tạo trong khi dạy trẻ biết kết hợp đan xen các
hình thức cũng như lồng ghép trong phương pháp giảng dạy, biết tận dụng

những chữ cái vào các hoạt động để các cháu hứng thú hơn.
+ Khoảng 80% trẻ mạnh dạn, năng động sáng tạo tự tin trong các hoạt
động, vui thích đến lớp, từ phát âm của trẻ chưa rõ ràng đến ngôn ngữ của trẻ
phát triển đáng kể và cháu tiến bộ rõ rệt trong việc đọc và viết, khơng những biết
đọc và viết mà cịn đọc đúng, ngồi đúng tư thế.
+ Phụ huynh dần hiểu ra được phương pháp học tập của chương trình mẫu
giáo tuy đơn giản như trò chơi nhưng lại mang nhiều kết quả tích cực.
+ Kết quả so sánh đối chứng :
Trước khi áp dụng
Đạt
Sau khi áp dụng
Đạt
Trẻ biết phát âm 29 chữ cái rõ
Trẻ biết phát âm 29 chữ
ràng
-Trẻ nhận biết đúng 29 chữ cái

60%

cái rõ ràng
90%
-Trẻ nhận biết đúng 29

55%

chữ cái

95%

* Qua bảng đối chứng tôi nhận thấy :

- Đối với trẻ:
+ Trẻ hăng hái, chăm chú nghe giảng, nhận biết tốt các chữ cái, phát âm
chính xác các từ khó, chữ khó. Số trẻ phát âm ngọng hạn chế, hiểu được nghĩa
của số từ thường dùng trong sinh hoạt đánh vần ghép ở dưới độ tuổi.
+ Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động làm quen với chữ cái.
+ Trẻ nhận biết chữ cái nhanh và phát âm chính xác các chữ cái đã học.
+ Được tiếp cận với nhiều hình thức dạy học. Qua tiết học, giờ chơi, qua
các hoạt động khác.
- Đối với cô:
+ Nắm vững nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen
chữ viết.
+ Biết thiết kế và tổ chức các hoạt động cho trẻ làm quen chữ viết theo
chủ đề để phát triển các kĩ năng cần thiết chuẩn bị cho việc đọc, viết trước khi
vào học lớp 1.


+ Tự tin và có ý thức sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động cho trẻ
làm quen với chữ viết theo chủ đề.
+ Là năm thứ hai đưa đề tài vào thực nghiệm nên đã trau dồi học tập được
nhiều kiến thức quý báu có thêm kinh nghiệm trong việc xây dựng môi trường
làm quen với chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi một cách có hiệu quả. Trong tổ
chức hoạt động dạy trẻ làm quen với chữ viết, tỏ chức trang trí lớp học tập tạo
mơi trường phong phú hấp dẫn trẻ sáng tạo các đồ dùng, đồ chơi đẹp phù hợp
với trẻ.

C. KẾT LUẬN:
I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:
Qua thời gian thực hiện đề tài :“ Giúp trẻ học tốt môn làm quen với chữ
cái cho trẻ” độ tuổi mẫu giáo lớn việc phát triển ngôn ngữ đặc biệt quan trọng
nhằm rèn luyện và phát triển ở trẻ các kĩ năng nghe, nói cần thiết để giao tiếp

với mọi người xung quanh, biết diễn đạt ý nghĩa, mong muốn, yêu cầu, tình
cảm, cảm xúc của mình một cách rõ ràng, dễ hiểu với mọi người xung quanh,
cho trẻ làm quen với các kĩ năng đọc, viết ban đầu phát triển ở trẻ sự hứng thú,
sự say mê đọc sách, truyện, tô viết để chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.
Cũng chính vì vậy “ Giúp trẻ học tốt môn làm quen với chữ cái cho trẻ”
có một ý nghĩa quan trọng, nó có thể áp dụng trong tất cả các tiết học, các hoạt
động khác và đặc biệt mang đến cho trẻ kiến thức cách phát âm chính xác, nhận
biết, cung cấp vốn từ, vốn sống giúp trẻ có một kiến thức sơ đẳng để trẻ bước
vào trường tiểu học một cách tự tin hơn đó là:
+ Tạo mơi trường học tập cho trẻ.
+ Nhằm rèn luyện kĩ năng nhận biết, phát âm chữ cái.
+ Phát triển khả năng đọc từ dưới tranh cho trẻ.
+ Tạo cho trẻ hứng thú và u thích mơn học.
+ Làm phương tiện để sử dụng các tiết học.
+ Nâng cao chất lượng bộ môn làm quen với chữ cái cho trẻ mẫu giáo 5
tuổi.
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Qua thời gian thực hiện đề tài tôi nhận thấy để thực hiện đề tài đạt hiệu
quả cao cần :
- Đối với giáo viên :
+ Bản thân tôi luôn tự bỗi dưỡng và rèn luyện mình. Rèn cách phát âm
chuẩn. Tham gia các buổi học và bồi dưỡng chuyên môn do trường tổ
chức.Tham khảo thêm sách báo, đầu tư và làm đồ dùng đồ chơi, tạo ra các góc
học tập trong lớp để trẻ được tiếp cận và học hỏi mọi lúc mọi nơi.
+ Giáo viên cần phải: Tạo môi trường chữ viết trong và ngoài lớp một
cách phong phú với nhiều hình thức hấp dẫn và được thay đổi thường xuyên
theo chủ đề.
+ Tạo tình cảm gần gũi giữa cơ và cháu, nắm bắt tâm lí, trình độ cá tính
của từng trẻ, kiên nhẫn và nhẹ nhàng giúp trẻ theo phương pháp “ Chơi mà học,
học bằng chơi”.



+ Tận dụng mọi nguyên vật liệu đơn giản để làm nhiều học cụ đồ dùng đồ
chơi và cho trẻ học mọi lúc mọi nơi.
+ Bản thân cô giáo phải hi sinh nhiều thời gian để tham khảo, đầu tư từ
cách tổ chức, cách hoạt động sao cho phù hợp với các cháu cho đến việc làm
theo nhiều tranh ảnh, cơ giáo khơng ngừng rèn luyện cho mình tác phong học
hỏi nơi đồng nghiệp, tham dự hội thi khi có dịp và ln phát huy tính tích cực ở
mọi lúc, mọi nơi.
- Đối với trẻ :
+ Trẻ đi học đều.
+ Tham gia tích cực vào các hoạt động.
+ Hứng thú tham gia vào hoạt động.
+ Mạnh dạn trong giao tiếp.
- Đối với phụ huynh :
+ Cho trẻ đi học đều, quan tâm đến việc học tập của trẻ.
+ Trao đổi với với giáo viên về tình hình học tập của trẻ từ đó biết áp dụng
một số cách giúp trẻ phát triển ngôn ngữ và nhận biết chữ cái trong thời gian trẻ
ở nhà.
III. KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT:
Để góp phần nâng cao chất lượng việc sử dụng sưu tầm và làm đồ dùng
đồ chơi cho trẻ hoạt động làm quen với chữ cái tôi xin đưa ra một số đề xuất như
sau:
* Về phía nhà trường:
- Có kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên lâu dài để nâng cao trình độ sáng tạo để
làm đồ dùng đồ chơi cho giáo viên như mở các lớp học bội dưỡng các chuyên đề
về việc làm đồ dùng đồ chơi từ vận liệu mở, hay tổ chức các cuộc thi, triển lãm
về đồ dùng đồ chơi... cho giáo viên tham gia.
- Có chế độ khuyến khích, khen thưởng các giáo viên sử dụng và làm nhiều đồ
dùng dạy học đạt kết quả cao trong năm học.

- Tham mưu với các cấp lãnh đạo tổ chức các chuyên đề về làm đồ dùng đồ chơi
tự tạo cho giáo viên tham gia và học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp.
* Về phía Phịng Giáo Dục:
- Có kế hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên lâu dài để nâng cao trình độ.
- Tổ chức các buổi tập huấn về chuyên môn cho các giáo viên tham gia tập huấn
để nâng cao chuyên môn cho giáo viên.
-Tổ chức các hội thi về vấn đề phát triển vốn từ ,chữ cái cho trẻ tham gia.
Trên đây là toàn bộ nội dung sáng kiến kinh nghiệm mà bản thân
tôi đã nghiên cứu trong năm học 2017 - 2018 xin đưa ra để mọi người cùng tham
khảo do khoảng thời gian và phạm vi nghiên cứu còn hạn chế nên khơng tránh
khỏi những thiếu sót, rất mong được nhiều ý kiến đóng góp của các cấp lãnh đạo
chun mơn ngành và các đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn, góp phần
nâng cao hiệu quả khi tổ chức hoạt động làm quen với những chữ cái cho trẻ 5
tuổi trong năm học tiếp theo.


Mậu Long, ngày 13 tháng 11 năm 2017
Xác nhận của Nhà Trường

Người viết

Trần Thị Thanh Hương
PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA NHÀ TRƯỜNG:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

.......................................................................................................................



×