TUẦN 6
CHỦ ĐIỂM : BẢN THÂN
Chủ đề : Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh
Thời gian : 3 tuần
Tuần 3 : Từ ngày 19/9 -23/9/2016
Ngày soạn: 16/09/2016
Ngày dạy: 19/09/2016
Thứ 2 ngày 19 tháng 09 năm 2016
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
1. ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học.
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ chơi.
- Đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở, cởi mở.
- Nhắc nhở trẻ chào cha mẹ, chào cô giáo
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
2. ĐIỂM DANH
- Cô điểm danh trẻ gọi tên trẻ theo sổ điểm danh .
3. TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN.
- Cô cùng trẻ trò chuyện với nhau về hai ngày nghỉ cuối tuần.
- Cô lần lượt cho 3, 4 trẻ kể cho cô và các bạn nghe hai ngày nghỉ cuối tuần và
kể xem hai ngày nghỉ cuối tuần đã giúp bố mẹ những công việc gì
- Cô kể cho trẻ nghe về gia đình cô và công việc hai ngày nghỉ cuối tuần cô đã
làm được những công việc gì trong hai ngày nghỉ.
- Cô nhắc nhở trẻ trong hai ngày nghỉ ở nhà các con phải luôn ngoan ngoãn, biết
vâng lời ông bà, cha mẹ và biết giúp đỡ ông bà cha mẹ những công việc nhỏ vừa
với sức mình.
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG : CHỮ CÁI
ĐỀ TÀI :
BÉ LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI E, Ê
I . MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1, Kiến thức
+ 3 tuổi: Trẻ làm quen với chữ cái ,trẻ phát âm được cùng cô.
+ 4 tuổi: Trẻ nhận biết chữ cái e,ê.Phát âm được theo cô
+ 5 tuổi: Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ cái e, ê.
- Trẻ nhận biết được các chữ cái e, ê trong từ dưới tranh.Chơi tốt các
trò chơi chữ cái
2, Kỹ năng:
- 3 Tuổi : Phát triển ngôn ngữ cho trẻ .
1
- 4 Tuổi: Rèn kĩ năng phát âm cho trẻ.
- 5 Tuổi : Rèn kĩ năng nhận biết ghi nhớ có chủ định cho trẻ
3, Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
- Hứng thú và yêu thích môn học.
- Giáo dục trẻ yêu quý và trân trọng cái đẹp, biết chăm sóc và bảo vệ môi
trường.
II/ CHUẨN BỊ
1. Địa điểm: Tại lớp học
2. Đồ dùng:
- Cô: + Tranh “em bé” , tranh “ bế em”có từ dưới tranh.
+ Các thẻ chữ rời để ghép từ Tranh “em bé” , tranh “ bế em”
+ Thẻ chữ rời to của cô e, ê ( thẻ chữ in thường, viết thường, in hoa)
- Đồ dùng của trẻ:
+ Mỗi trẻ 3 thẻ chữ rời e, ê
+ Hột hạt để ghép chữ, chũ in rỗng để tô màu chữ cái.
3.Nội dung tích hợp: Âm nhạc; MTXQ, tạo hình.
III/ TIẾN HÀNH
Phương pháp của cô
hoạt động của trẻ
* Hoạt động1: Bé cùng cô trò chuyện
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Tay thơm tay ngoan ”.
- Trẻ 3,4,5 tuổi hát và trò
- Đàm thoại với trẻ về bài hát và chủ điểm
chuyện cùng cô
* Hoạt động 2: Bé yêu chữ cái e, ê.
* Làm quen với chữ e.
- Cô đưa tranh “Em bé” ra giới thiệu.
- Cô hỏi:
+ Cô có bức tranh về gì đây?
- 3 tuổi: em bé
- Cô giới thiệu từ dưới tranh cho cả lớp đọc từ “Em
bé”.
- Cô gọi 1 trẻ lên ghép các thẻ chữ rời thành từ - Trẻ 5 tuổi ghép chữ
“Em bé”.
- Cô giới thiệu chữ e trong từ “Em bé”
- Cô giới thiệu chữ e bằng thẻ chữ rời cho trẻ quen - Trẻ 3,4,5 tuổi đọc
sát.
- Gọi trẻ lên nêu và nhận xét về cấu tạo chữ e.
- 5 tuổi nhận xét
- Cô nêu cấu tạo chữ e đồng thời gắn các nét chữ
tạo thành chữ e.
- Trẻ 5 tuổi ghép
- Cô phát âm mẫu e,cho cả lớp,tổ,cá nhân phát âm. - Trẻ 3,4,5 tuổi phát âm
- Cô giới thiệu chữ e in thường và chữ E in hoa và
chữ e viết thường.Tuy 3 chữ khác nhau về cấu tạo - Trẻ quan sát thẻ chữ e.
con chữ nhưng chúng giống nhau đều được gọi là
e.
- Cho trẻ lấy rổ đồ chơi ra và hỏi trẻ: trong rổ đồ
dùng có những gì? Cô yêu cầu trẻ tìm chữ theo yêu
cầu của cô( tìm chữ e).
- Trẻ 3,4,5 tuổi tìm chữ
2
> Khi cô vỗ 1 tiếng xắc xô trẻ tìm chữ e,cô vỗ 2
tiếng trẻ giơ thẻ chữ lên cô kỉêm tra,cô vỗ 1 tiếng
trẻ quay chữ lại và đọc to. Cô lắc xắc xô trẻ để chữ
xuống rổ.
- Cô dẫn dắt chuyển tiếp sang chữ ê.
* Làm quen với chữ ê.
- Cho trẻ xem tranh “ Búp bê”
- Cô đưa tranh “ Búp bê” ra giới thiệu.
- Cô hỏi:
+ Cô có bức tranh về gì đây?
- Cô giới thiệu từ dưới tranh cho cả lớp đọc từ “
Búp bê”
- “Búp bê” cô ghép sẵn các thẻ chữ rời thành từ “
Búp bê” Cô nói: Các cháu nhìn thật tinh xem cô đã
ghép các thẻ chữ rời giống từ “ Búp bê” dưới
tranh rồi nhưng bạn búp bê muốn cô sang thăm lớp
bạn ấy nên đã đến lấy và giấu đi của cô 1 thẻ chữ
cái, bạn nào giỏi lên lấy giúp cô thẻ chữ đã mất
ghép lại để được từ “Búp bê” nào.
-cô mời 1 trẻ lên lấy thẻ chữ đã mất (ê) ghép lại
cho đủ.
- Cô giới thiệu chữ ê trong từ “ Búp bê”
- Cô giới thiệu chữ ê bằng thẻ chữ rời cho trẻ quan
sát.
- Gọi trẻ lên nêu và nhận xét về cấu tạo chữ ê.
- Cô chính xác lại đồng thời cho trẻ nhắc lại cấu
tạo chữ ê, cô gắn các nét chữ tạo thành chữ ê.
- Cô phát âm mẫu ê,cho cả lớp,tổ,cá nhân phát âm.
- Cô giới thiệu chữ ê in thường và chữ ê in hoa và
chữ ê viết thường.Tuy 3 chữ khác nhau về cấu tạo
con chữ nhưng chúng giống nhau đều được gọi là
ê.
- Cô yêu cầu trẻ tìm chữ theo yêu cầu của cô( tìm
chữ ê).
> Khi cô vỗ 1 tiếng xắc xô trẻ tìm chữ ê,cô vỗ 2
tiếng trẻ giơ thẻ chữ lên cô kiểm tra,cô vỗ 1 tiếng
trẻ quay chữ lại và đọc to. Cô lắc xắc xô trẻ để chữ
xuống rổ.
+ So sánh: Cặp chữ e, ê.
- Gọi trẻ nêu lên sự giống nhau và khác nhau.
- Cô chính xác lại:
+ Giống nhau đều có một nét cong,và một nét
ngang.
+ Khác nhau chữ ê có dấu ê . Còn chữ e không có
dấu ( cho trẻ nhắc lại).
3
theo yêu cầu và phát âm
chữ cái
- Trẻ 3,4,5 tuổi quan sát
- Trẻ 4 tuổi :Búp bê
- Trẻ 3,4,5 tuổi đọc
- Trẻ quan sát
- 5 tuổi lên ghép
- Trẻ quan sát thẻ chữ ê.
- Trẻ 5 tuổi nhận xét chữ
ê chữ e gồm một nét cong
và một nét ngang
- Trẻ 3,4,5 tuổi phát âm ê
- Trẻ 5 tuổi tìm chữ theo
yêu cầu và phát âm chữ
cái
- Trẻ 5 tuổi nêu điểm
giống nhau
- Trẻ 5 tuổi nêu điểm
khác nhau
* Hoạt động 3: Cùng vui chơi.
(3,4,tuổi nhắc lại)
- TC: Ghép chữ cái.
- Cô chuẩn bị các nét chữ để trong rổ. Gọi từng trẻ
lên ghép các nét chữ tạo thành các chữ cái vừa học.
+ Cô nói: hãy ghép cho tôi chữ e, 1 trẻ lên xếp các - Trẻ lắng nghe.
nét chữ taọ thành chữ e ( chữ ê tương tự) .
- Trẻ 3,4,5 lên ghép chữ.
- HĐ nhóm:
Cô chia trẻ thành 3 nhóm: 1 nhóm xếp hột hạt các
chữ cáI, 1 nhóm gạch chân chữ e, ê nhóm tô màu
chữ e, ê. ( cô yêu cầu trẻ tô chữ e màu đỏ, chữ chữ
ê màu vàng)
- Trẻ 3,4,5 tuổi chơi
- Hết thời gian cô và trẻ kiểm tra các nhóm.
- TC: Ai giỏi nhất.
Cho trẻ đI tìm chữ e, ê xung quanh lớp rồi về chỗ - Trẻ 3,4,5,tuổi chơi
ngồi xếp thành hàng trước mặt( mỗi bạn 1 bộ chữ
e, ê.
- Thời gian quy định bằng 1 bản nhạc, kết thúc bản
nhạc cô KT hỏi các bạn tìm được chữ cái gì?
- Ra chơi.
- Kết thúc.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích :
Quan sát một số đồ dùng thân quen
T
Trò chơi : tung bóng
h
chơi tự do : trên sân
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức.
- 3 tuổi : Trẻ biết một số đồ dùng thân quen của bé
- 4 tuổi : Trẻ biế một số đồ dùng thân quen và tác dụng của chúng
- 5 tuổi : Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ qua các câu hỏi đàm thoại
3. Thái độ.
- Trẻ có ý thức trong giờ học
- Trẻ biết ích lợi của việc chăm tập thể dục
II. Chuẩn bị :
1 . Cô : - Nội dung trò chơi
2 . Trẻ : - Tâm lý thoải mái
- NDTH : âm nhạc, MTXQ
III. Tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
4
1. Trước khi hoatf động
Cô cho trẻ hát bài : mời bạn ăn:cô vừa hát cô cho trẻ
đi ra ngoài lớp học tập chung trẻ ở cửa lớp quan sát
từ ngoài vào trong lớp.
Cô giới thiệu về buổi hoạt động
Quan sát một số đồ dùng thân quen
Trò chơi : tung bóng
chơi tự do : trên sân
- cô nhắc trẻ ra ngoài phải chú ý quan sát, không
quan sát và đàm thoại với trẻ
Cho trẻ quan sát 5 – 6 phút
- Cô cho lần lượt các trẻ kể về
* Cô hỏi trẻ
- Đây là gì?
- cô đàm thoại với trẻ về một số đồ dùng thân quen
* Cô chốt lại : .
Sử dụng lời dẫn vào hoạt động 2
b. Trò chơi vận đông : tung bóng
Để xem các bạn đến lớp chơi giỏi như nào cô sẽ cho
trẻ chơi trò chơi : tung bóng
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
- cô quan sát và hướng dẫn trẻ
- cô hỏi trẻ tên trò chơi
- cô nhân xét chung
c. chơi tự do : trên sân
- Cô quan sát trẻ chơi
3. sau khi hoat động
- cô điểm danh trẻ và cho trẻ vào lớp
- Cô hỏi tên bài
Cô nhận xét chung
+ Giáo dục
+ Kết thúc
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Đón trẻ
2. Thể dục chống mệt mỏi:
3. Hoạt động chiều:
TRÒ CHƠI HỌC TẬP
- Thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- trẻ quan sát
- Trẻ kể
- 5 Tuổi : Trẻ trả lời
- Lắng nghe và trả lời
câu hỏi.
- trẻ lắng nghe
- trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi tự do với đồ
chơi
- Trẻ trả lời
- trẻ lắng nghe
TÌM CHỮ CÁI TRONG TÊN CỦA BẠN
I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức:
+ 3 tuổi:Trẻ nhớ tên trò chơi,biết chơi trò chơi.
5
+ 4 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi ,hứng thú với trò chơi
+ 5 tuổi: Trẻ nhận biết được các chữ cái và số chữ cái trong tên của bạn.
2. Kỹ năng :
+ 3 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ.
+ 4 tuổi: Rèn khả năng nhận biết chữ cái cho trẻ
+ 5 tuổi: Rèn khả năng quan sát và kỹ năng cầm bút cho trẻ.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thích trò chơi , đoàn kết trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm: Trong lớp học thoáng mát.
2. Đồ dùng : Mỗi trẻ một bút chì,1 bút màu và giấy có ghi tên trẻ.
3. NDTH : Âm nhạc: Tay thơm tay ngoan.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trước khi chơi
- Chúng mình ơi để cho không khí
lớp học của chúng ta thêm vui bây giờ
cô cháu mình cùng hát vang bài hát “
- Trẻ hát cùng cô
Tay thơm tay ngoan ” nhé (Cô cùng trẻ
hát)
- Cô đàm thoại với trẻ về bài hát và
chủ đề.
+ Chúng mình vừa hát bài gì?
- 3 tuổi:Tay thơm tay ngoan
+ Trong bài hát có những ai?
- 4 tuổi: Các bạn nhỏ
+ Chúng mình đi học được cô giáo dạy - 5 tuổi:Dạy hát,dạy múa
cho những gì?
=> Cô chốt lại :
- Trẻ lắng nghe
+ Cô giới thiệu tên trò chơi : Cô có biết
một trò chơi đó là trò chơi “Tìm chữ cái
trong tên của bạn”
- Trẻ lắng nghe
+ Cô nói cách chơi: Các cháu sẽ chọn
chữ cái theo tên của trẻ mà cô đã ghi
trên tờ giấy.Sau đó các cháu sẽ đổi các - Trẻ lắng nghe
tờ giấy cho nhau.Cô sẽ dành cho chúng
mình thời gian để các cháu đếm số chữ
cái trong tên của bạn và nhận biết mặt
chữ cái đó.Tiếp đó cô gọi từng cháu lên
nói số lượng chữ cái và gọi tên các chữ
cái đó.
2. Trong khi chơi
- Cô cho cả lớp cùng chơi.
- Trẻ 3,4,5 tuổi chơi
- Cô bao quát trong khi trẻ chơi
6
- Cô chơi cùng trẻ, làm chủ trò khuyến
khích động viên trẻ chơi.
3. Sau khi chơi.
- Cô hỏi lại tên trò chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các trò chơi
dân gian.
- Trẻ chuyển hoạt động
- Trẻ5 tuổi trả lời
- Trẻ 3,4 tuổi nhắc lại
- Trẻ chuyển hoạt động
NÊU GƯƠNG CẮM - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân
2. Nêu gương cắm cờ.
3. Trả trẻ
Ngày soạn : 17/09/2016
Ngày dạy : 20/09/2016
Thứ 3 ngày 20 tháng 09 năm 2016
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
1. ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học.
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ chơi.
- Đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở, cởi mở.
- Nhắc nhở trẻ chào cha mẹ, chào cô giáo và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi
quy định.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
2. ĐIỂM DANH
- Cô điểm danh trẻ gọi tên trẻ theo sổ điểm danh .
3. THỂ DỤC SÁNG / TUẦN
THỂ DỤC SÁNG
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- 3 Tuổi: Trẻ thực hiện được các động tác thể dục
- 4 Tuổi: Trẻ tập được chính xác theo hiệu lệnh của cô
- 5 Tuổi: Trẻ tập thành thạo các động tác
2. Kỹ năng.
- 3 Tuổi: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- 4 Tuổi: Luyện kỹ năng tập cho trẻ
- 5 Tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ
3. Thái độ: - Hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị.
- Xắc xô
7
III.Cách tiến hành
Phương pháp cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1. Bé làm đoàn tàu
- Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu
- Trẻ đi các kiểu đi
- Điểm số 1,2 tách hàng
- Điểm số 1,2
- Tập đội hình đội ngũ
- Tập đội hình,đội ngũ
* Hoạt động. Bé khoe tài
- Động tác hô hấp: Thổi nơ bay
- Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
- 2 lần x 8 nhịp
- Động tác chân: Chân đưa ra trước lên cao
- 2 lần x 8nhịp
- Động tác lườn: Cúi gập người về phía trước
- 2 lần x 8 nhịp
- Động tác bật: Bật tách khép chân
- 2 lần x 8nhịp
* Hoạt động 3. Bé vui chơi
- Trò chơi . Kéo co
- Cách chơi. Cô chia lớp làm hai tổ đứng hai bên
- Trẻ lắng nghe
đầu dây thừng khi có hiệu lệnh của cô .hai tổ
- Chơi trò chơi
dùng sức của mình kéo tổ nào yếu hơn bị kéo qua - Đi nhẹ nhàng
vạch là thua cuộc
- Trẻ chơi. Cô bao quát
* Hoạt động 4. Bé thư giãn
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân
- Kết thúc
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : THỂ CHẤT
HOẠT ĐỘNG : THỂ DỤC
ĐỀ TÀI :
CHUYỀN BẮT BÓNG BÊN PHẢI, BÊN TRÁI
- CHẠY CHÂM 100M
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU ..
1. Kiến thức :
+ 3 tuổi: Trẻ biết thực hiện vận động
+ 4 tuổi: Trẻ biết chuyền bắt bóng bên phải bên trái chạy chậm 100m
+ 5 tuổi: Trẻ biết Chuyền bắt bóng bên phải bên trái Chạy chậm 100m.
2. Kỹ năng :
+ 3 tuổi: Rèn kỹ năng tập thể dục cho trẻ
+ 4 tuổi: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn cho trẻ
+ 5 tuổi: Rèn luyện kỹ năng vận động khéo léo linh hoạt.
+ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
4. thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu thích môn hoc, có ý thức tập luyện để có sức khỏe tốt.
II. CHUẨN BỊ.
1. Địa điểm: Sân tập sạch sẽ,an toàn.
8
2. Đồ dùng: Vạch kẻ, bóng.
3. NDTH: Hoạt động phát triển thẩm mĩ, hoạt động phát triển nhận thức.
III. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Giao lưu
- Đàm thoại với trẻ về chủ điểm
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Đường và chân”
- Trẻ 3,4,5 tuổi hát cùng cô
Đàm thoại với trẻ về bài hát và chủ điểm.
Chúng mình ạ đôi chân rất quan trọng với chúng - Trẻ lắng nghe
ta vì không có chân chúng ta sẽ không thể đi
được vì thế các cháu phải luôn giữ gìn vệ sinh
cho đôi chân luôn đi dép để bảo vệ chân chúng
mình nhé.
* Hoạt động 2: Bé đi khéo
- Cháu đi vòng tròn theo
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo hiệu lệnh
hiệu lệnh của cô .
- Trẻ điểm số,tập đội hình
- Điểm số tách hàng, đội hình đội ngũ.
* Hoạt động 3: Bé tập thể dục
- Trẻ 3,4,5 tuổi tập theo
Cháu tập hợp lại thành 2 hàng tập 4 động tác:
cô .
+ Tay 6: Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi - 2 lần 8 nhịp
cảng tay ra phía trước.
- 3 lần 8 nhịp
+ Chân 3: Đứng chân đưa ra trước , lên cao .
- 2 lần 8 nhịp
+ Bụng 1 : Đứng cúi gập người về phía trước tay
chạm ngón chân.
- 2 lần 8 nhịp
+ Bật : Tiến về trước.
* Hoạt động 4: Bé thi tài
- Trẻ 3,4,5 tuổi lắng nghe
- Cô giới thiệu bài :
- Trẻ 3,4,5 tuổi quan sát
“Chuyền bắt bóng bên phải bên trái.”
- Trẻ 3,4,5 tuổi quan sát
+ Cô làm mẫu lần 1
+ Cô làm mẫu lần 2 giải thích .
- TTCB : Hai tay cầm bóng chuyền qua phải hoặc
trái cho bạn đứng cạnh mình.
- Cô làm mẫu lần 3
- Trẻ 5 tuổi thực hiện
- Mời 1 trẻ lên thực hiện mẫu
- Trẻ 3,4,5 tuổi thực hiện
- Cho cả lớp lần lượt 2 trẻ thực hiện
- Cô chú ý quan sát động viên và sửa sai cho trẻ
- Chạy chậm 100m
- Trẻ 3,4,5 tuổi thực hiện
- Hướng dẫn trẻ thực hiện
- Trẻ 5 tuổi trả lời
= Củng cố: Hỏi lại trẻ tên bài tập
(3,4 tuổi nhắc lại)
- Mời 1 trẻ lên tập lại
- Trẻ 5 tuổi lên tập lại
- Cô nhận xét kỹ năng.giáo dục trẻ.
* Hoạt động 5: Bé hồi tĩnh
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng , hít thở sâu .
vòng. Ra chơi
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
9
Góc phân vai : cửa hàng bách hóa
G
Góc nghệ thuật : hát múa về chủ đề
Góc học tập : tô màu tranh
I. Mục đích - Yêu cầu.
- Trẻ biết chơi thể hiện vai chơi, biết đoàn kết trong khi chơi, trẻ hứng thú tham
gia trò chơi.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi xong phải cất đúng nơi quy định
- Biết chăm sóc cây cảnh, tưới cây, lau lá
II. Chuẩn bị
Góc phân vai : cửa hàng bách hóa
G
Góc nghệ thuật : hát múa về chủ đề
Góc học tập : tô màu tranh
III. Tiên hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. giao lưu
- Cô cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”
- Hát cùng cô
- Trẻ cùng trò chuyện với cô về chủ đề
- Trò chuyện cùng cô
- Cô trò truyện dẫn dắt trẻ vào các góc chơi
- Lắng nghe cô
2. Hoạt đông 2 .bé thích chơi ở góc nào
Góc phân vai : cửa hàng bách hóa
Góc nghệ thuật : hát múa về chủ đề
Góc học tập : tô màu tranh
* Bước 1 : lấy ký hiệu về góc chơi
- cho trẻ lấy ký hiệu về cài ở góc chơi ma mình Trẻ lấy ký hiêu về góc chơi.
đã chọn.( lần lượt cho từng nhóm lên lấy )
- cô nhắc nhở các nhóm, mỗi nhóm chơi bầu ra
một nhóm trưởng để bao quát chung nhóm.
* Bước 2. quá trình chơi
- cô đi bao quát chung cả lớp và cô đến từng
- Trẻ chơi theo hướng dẫn
góc chơi để quan sát trẻ chơi.
của cô và theo sáng tạo của
- cô đưa ra một số câu hỏi : hỏi trẻ các cháu
trẻ
đang làm gì ?
- Khi trẻ thực hiện cô cũng đặt câu hỏi gợi ý
cho trẻ khi gặp khó khăn.
- Khi cô đến góc chơi khác cũng vậy
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
* Bước 3. nhận xét sau khi chơi
- Cô lần lượt đến từng góc chơi để nhận xét.
Khi đến góc chơi nào thì bạn nhóm trưởng tự
giới thiệu góc chơi và quá trình chơi của nhóm
mình, thái độ chơi của các bạn trong nhóm.
- cô nhận xét chung các nhóm
- Nghe cô nhận xét
- cô động viên trẻ chơi tốt nhắc nhở những trẻ
chơi chưa tốt lần sau cần cố gắng hơn
- sau đó cô về góc thiên nhiên quan sát trẻ
10
chăm sóc cây xanh và bạn nhóm trưởng tự giới
thiệu góc chơi và quá trình chơi của nhóm
mình, thái độ chơi của các bạn trong nhóm.
3. Sau khi hoạt động
- Cô nhận xét chung buổi hoạt động
- Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi - Thu dọn đồ dùng
quy định.
* Hoạt động chuyển tiếp.
D, HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Đón trẻ
2. Thể dục chống mệt mỏi
3. Hoạt động chiều
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG : AI NHANH NHẤT
I. Mục đích – Yêu cầu
1. Kiến thức:
+3 tuổi; Trẻ nhớ tên trò chơi,biết chơi trò chơi.
+ 4 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi ,hứng thú với trò chơi
+ 5 tuổi: Trẻ biết chơi trò chơi thành thạo
2. Kỹ năng :
+ 3 tuổi:Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ.
+ 4 tuổi: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn cho trẻ
+ 5 tuổi: Rèn khả năng quan sát và kỹ năng nhanh nhẹn cho trẻ
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thích trò chơi , đoàn kết trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm: Trong lớp học thoáng mát.
2. Đồ dùng : Vòng tròn để khuôn mặt cười.
3. NDTH : Âm nhạc: Tay thơm tay ngoan.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Trước khi chơi
- Chúng mình ơi để cho không khí
lớp học của chúng ta thêm vui bây giờ
cô cháu mình cùng hát vang bài hát “
- Trẻ hát cùng cô
Tay thơm tay ngoan ” nhé (Cô cùng trẻ
hát)
- Cô đàm thoại với trẻ về bài hát và
chủ đề.
+ Chúng mình vừa hát bài gì?
- 3 tuổi: Tay thơm tay ngoan
+ Trong bài hát có những ai?
- 4 tuổi: Các bạn nhỏ
+ Chúng mình đi học được cô giáo dạy - 5 tuổi: Dạy hát,dạy múa
cho những gì?
11
=> Cô chốt lại :
+ Cô giới thiệu tên trò chơi : Cô có biết
một trò chơi đó là trò chơi “Ai nhanh
nhất”
+ Cô nói cách chơi: Cô cùng trẻ làm
các động tác vận động của thỏ và hát :
“Trên bãi cỏ....thỏ con rất vui”Cô dừng
lại và hỏi trẻ “Thỏ con cảm thấy thế
nào? Thì các cháu phải chạy nhanh về
vòng tròn có khuôn mặt biểu tượng cho
cảm xúc của mình.
2. Trong khi chơi
- Cô cho cả lớp cùng chơi.
- Cô bao quát trong khi trẻ chơi
- Cô chơi cùng trẻ, làm chủ trò khuyến
khích động viên trẻ chơi.
3. Sau khi chơi.
- Cô hỏi lại tên trò chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quí các trò chơi
dân gian.
- Trẻ chuyển hoạt động
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ 3,4,5 tuổi chơi
- Trẻ 5 tuổi trả lời
- 3,4 tuổi nhắc lại
- Trẻ chuyển hoạt động
NÊU GƯƠNG CẮM CỜ
VỆ SINH - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân
2. Nêu gương cắm cờ.
3. Trả trẻ
Ngày soạn : 18/09/2016
Ngày dạy : 21/9/2016
Thứ 4 ngày 21 tháng 9 năm 2016
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
*. Đón trẻ -Vệ sinh- Điểm danh- Thể duc sáng
1. ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học.
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ chơi.
- Đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở, cởi mở.
- Nhắc nhở trẻ chào cha mẹ, chào cô giáo và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi
quy định.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
2. ĐIỂM DANH
12
- Cô điểm danh trẻ gọi tên trẻ theo sổ điểm danh .
3. THỂ DỤC SÁNG / TUẦN
THỂ DỤC SÁNG
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- 3 Tuổi: Trẻ thực hiện được các động tác thể dục
- 4 Tuổi: Trẻ tập được chính xác theo hiệu lệnh của cô
- 5 Tuổi: Trẻ tập thành thạo các động tác
2. Kỹ năng.
- 3 Tuổi: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- 4 Tuổi: Luyện kỹ năng tập cho trẻ
- 5 Tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ
3. Thái độ: - Hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị.
- Xắc xô
III.Cách tiến hành
Phương pháp cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1. Bé làm đoàn tàu
- Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu
- Điểm số 1,2 tách hàng
- Tập đội hình đội ngũ
* Hoạt động. Bé khoe tài
- Động tác hô hấp: Thổi nơ bay
- Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
- Động tác chân: Chân đưa ra trước lên cao
- Động tác lườn: Cúi gập người về phía trước
- Động tác bật: Bật tách khép chân
* Hoạt động 3. Bé vui chơi
- Trò chơi . Kéo co
- Cách chơi. Cô chia lớp làm hai tổ đứng hai bên
đầu dây thừng khi có hiệu lệnh của cô .hai tổ
dùng sức của mình kéo tổ nào yếu hơn bị kéo qua
vạch là thua cuộc
- Trẻ chơi. Cô bao quát
* Hoạt động 4. Bé thư giãn
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân
- Kết thúc
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG : TẠO HÌNH
13
- Trẻ đi các kiểu đi
- Điểm số 1,2
- Tập đội hình,đội ngũ
- 2 lần x 8 nhịp
- 2 lần x 8nhịp
- 2 lần x 8 nhịp
- 2 lần x 8nhịp
- Trẻ lắng nghe
- Chơi trò chơi
- Đi nhẹ nhàng
Đề tài :
Nặn theo ý thích”
( ý thích)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .
1. Kiến thức :
+ 3 tuổi: Trẻ làm quen với thao tác nặn.
+ 4 tuổi: Trẻ biết miêu tả những ấn tượng về sự vật để nặn những gì trẻ thích.
+ 5 tuổi: Trẻ đựơc luyện các kỹ năng đã học để miêu tả những ấn tượng của
trẻ về các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ.Trẻ nặn được theo ý thích của mình
2. Kỹ năng :
+ 3 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ cho trẻ
+ 4 tuổi: Rèn kỹ năng nặn cho trẻ
+ 5 tuổi: Rèn cho trẻ kĩ năng nhanh nhẹn khéo léo, phát triển óc tư duy, trí
tưởng tượng cho trẻ, mở rộng vốn hiểu biết, phát triển ngôn ngữ cho trẻ..
Trẻ trả lời đựoc câu hỏi của cô.
4. Thái độ
- Giáo dục cháu có ý thức trong giờ học giờ chơi, giáo dục trẻ yêu quý sản
phẩm của mình và của bạn
II. CHUẨN BỊ.
1. Địa điểm: Tại lớp học
2. Đồ dùng: Một số đồ vật cô đã nặn , tranh ảnh chủ đề.
- Đất nặn, bảng con cho cô và trẻ.
3. NDTH: lĩnh vực nhận thức, Thẩm mỹ
III. TIẾN HÀNH.
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Giao lưu.
- Cô cùng trẻ hát “ Mời bạn ăn”.
- Trẻ hát và trò chuyện
- Đàm thoại với trẻ về bài hát về chủ điểm.
cùng cô.
+ Chúng mình vừa hát bài gì?
- 3 tuổi trả lời
+ Bài hát nói đến ai?
- 4 tuổi trả lời
=> Cô chốt lại: Các cháu ạ chúng mình muốn - Trẻ lắng nghe
cho cơ thể khỏe mạnh thì cần phải ăn đầy đủ các
chất dinh dưỡng nhé.
* Hoạt động 2: Bé xem tài của cô
- Cô cho trẻ quan sát một số mẫu nặn của cô về - Trẻ quan sát mẫu nặn của
1 số thực phẩm .
cô và nhận xét..
+ Cô đã nặn được những gì đây?
- 4 tuổi :Bánh ạ
- Cho trẻ nhận xét các chi tiết các mẫu nặn của
cô.
- Trẻ 5 tuổi nhận xét
+ Bánh cô nặn thế nào?
- 4 tuổi: trả lời
+ Bánh có màu gì?
- trẻ kể.
- Cho trẻ kể các thực phẩm xung quanh trẻ
- Cô hỏi ý định của trẻ
- Trẻ nêu ý định của mình.
+ Cháu sẽ nặn gì?
- Trẻ 4 tuổi: Nặn quả
+ Cháu nặn như thế nào?
- 4 tuổi: trả lời
14
+ Cô cho trẻ nhắc lại cách nặn.
- Trẻ 5 tuổi trả lời
* Hoạt động 3: Bé thể hiện tài năng
- 3 tuổi nhắc lại
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Cô phát đất nặn bản con cho trẻ thực hiện
- Trẻ 3,4,5 tuổi thực hiện
- Cô bao quát trẻ nặn, đến từng bàn để động viên - 5 tuổi hướng dẫn trẻ 3
giúp đỡ khi trẻ bỡ ngỡ cách nặn.
tuổi
* Hoạt động 4: xem tài của bé.
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm. Cho trẻ quan sát
khoảng 1 phút.
+ Cô mời 3-4 trẻ lên nhận xét bài của bạn và - Trẻ trưng bày và quan sát.
giới thiệu bài của mình.
- Cô mời trẻ 5 tuổi lên nhận
- Cô nhận xét chung.khen ngợi trẻ và động viên xét trước
những trẻ chưa hoàn thành.
- Trẻ 3,4 tuổi nhận xét sau.
+ Củng cố: hỏi tên bài
+ Giáo dục: Về nhà các cháu tập nặn thật nhiều - 5 tuổi: Nặn theo ý thích ạ
để có những sản phẩm đẹp cho mọi người cùng
xem nhé. Và đây là những sản phẩm do các cháu - Trẻ lắng nghe
tạo ra, Vì vậy các cháu phải biết quý trọng,
không làm hỏng các cháu nhớ chưa?
- 3,4,5 tuổi: Vâng ạ
- Kết thúc: Cho trẻ ra chơi.
- Trẻ chuyển hoạt động
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích :
Quan sát một số đồ dùng thân quen
T
Trò chơi : tung bóng
h
chơi tự do : trên sân
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức.
- 3 tuổi : Trẻ biết một số đồ dùng thân quen của bé
- 4 tuổi : Trẻ biế một số đồ dùng thân quen và tác dụng của chúng
- 5 tuổi : Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ qua các câu hỏi đàm thoại
3. Thái độ.
- Trẻ có ý thức trong giờ học
- Trẻ biết ích lợi của việc chăm tập thể dục
II. Chuẩn bị :
1 . Cô : - Nội dung trò chơi
2 . Trẻ : - Tâm lý thoải mái
- NDTH : âm nhạc, MTXQ
III. Tiến hành :
15
Hoạt động của cô
1. Trước khi hoatf động
Cô cho trẻ hát bài : mời bạn ăn:cô vừa hát cô cho trẻ
đi ra ngoài lớp học tập chung trẻ ở cửa lớp quan sát
từ ngoài vào trong lớp.
Cô giới thiệu về buổi hoạt động
Quan sát một số đồ dùng thân quen
Trò chơi : tung bóng
chơi tự do : trên sân
- cô nhắc trẻ ra ngoài phải chú ý quan sát, không
quan sát và đàm thoại với trẻ
Cho trẻ quan sát 5 – 6 phút
- Cô cho lần lượt các trẻ kể về
* Cô hỏi trẻ
- Đây là gì?
- cô đàm thoại với trẻ về một số đồ dùng thân quen
* Cô chốt lại : .
Sử dụng lời dẫn vào hoạt động 2
b. Trò chơi vận đông : tung bóng
Để xem các bạn đến lớp chơi giỏi như nào cô sẽ cho
trẻ chơi trò chơi : tung bóng
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi
- cô quan sát và hướng dẫn trẻ
- cô hỏi trẻ tên trò chơi
- cô nhân xét chung
c. chơi tự do : trên sân
- Cô quan sát trẻ chơi
3. sau khi hoat động
- cô điểm danh trẻ và cho trẻ vào lớp
- Cô hỏi tên bài
Cô nhận xét chung
+ Giáo dục
+ Kết thúc
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Đón trẻ
2. Thể dục chống mệt mỏi
3. Hoạt động chiều
Hoạt động của trẻ
- Thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- trẻ quan sát
- Trẻ kể
- 5 Tuổi : Trẻ trả lời
- Lắng nghe và trả lời
câu hỏi.
- trẻ lắng nghe
- trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi tự do với đồ
chơi
- Trẻ trả lời
- trẻ lắng nghe
TRÒ CHƠI DÂN GIAN : RỒNG RẮN
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3 Tuổi: Trẻ biết tên trò chơi,
- 4 Tuổi: biết cách chơi trò chơi, luật chơi
16
- 5 Tuổi: Trẻ chơi thành thạo và đoàn kết
2. Kỹ năng:
- 3 Tuổi: Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- 4 Tuổi: Rèn luyện khả năng nhanh nhẹ cho trẻ
- 5 Tuổi; Rèn kỹ năng chú ý quan sát cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú chơi
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm: - Trong lớp học
2. Đồ dùng: - Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát
III. Tiến hành
Phương pháp của cô
Hoạt động của trẻ
* Bước 1: Thỏa thuận bàn bạc trước khi
chơi
Các cháu ơi! Cô cháu mình cùng vui văn
nghệ qua bài hát “Tay thơm tay ngoan” nhé.
- Trẻ hát
Cô đàm thoại với trẻ về bài hát và chủ
điểm.
- Trẻ đàm thoại cùng cô
- Cô cho các cháu chơi trò chơi rồng rắn các
cháu có thích không nào?
- 3Tuổi trả lời
* Bước 2: Thực hiện quá trình chơi
- Để chơi được trò chơi này các cháu lắng
nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé
- Vâng ạ
- Cô giới thiệu cách chơi
+ Cô mời một trẻ làm thầy thuốc, còn các trẻ
khác túm đuôi áo nhau thành rồng rắn đi lượn
vòng vèo vừa đi vừa hát
Rồng rắn lên mây
Có cây núc nắc
Có nhà khiển binh
Thầy thuốc có nhà hay không?
Đến câu cuối cùng thì dừng lại trước mặt thầy
thuốc và đối thoại nhau
- Trẻ nghe cô nói cách chơi và
Đến câu rồng rắn tha hồ đuổi thì thầy thuốc luật chơi
đuổi bắt rồng rắn
- Luật chơi: Nếu thầy thuốc bắt được khúc
đuôi thì rồng rắn thua
- Cô cho trẻ chơi, quan sát và hướng dẫn trẻ
- Trẻ chơi trò chơi
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi
* Bước 3: Kết thúc trò chơi
- Cô hỏi trẻ:
+ Cô vừa cho lớp mình chơi trò chơi gì?
- Rồng rắn ạ
- Cô nhận xét giờ chơi: Cô thấy các cháu chơi - Trẻ lắng nghe cô nhận xét
rất giỏi và hướng thú chơi cô khen cả lớp nào.
- Cô cho trẻ ra chơi
17
NÊU GƯƠNG CẮM CỜ
VỆ SINH - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân
2. Nêu gương cắm cờ.
3. Trả trẻ
Ngày soạn : 19/9/2016
Ngày dạy: 22/9/2016
Thứ 5 ngày 22 tháng 9 năm 2016
A, HOẠT ĐỘNG SÁNG
*.Đón trẻ - Vệ sinh - Điểm danh - Thể dục sáng
1. ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học.
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ chơi.
- Đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở, cởi mở.
- Nhắc nhở trẻ chào cha mẹ, chào cô giáo và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi
quy định.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
2. ĐIỂM DANH
- Cô điểm danh trẻ gọi tên trẻ theo sổ điểm danh .
3. THỂ DỤC SÁNG / TUẦN
THỂ DỤC SÁNG
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- 3 Tuổi: Trẻ thực hiện được các động tác thể dục
- 4 Tuổi: Trẻ tập được chính xác theo hiệu lệnh của cô
- 5 Tuổi: Trẻ tập thành thạo các động tác
2. Kỹ năng.
- 3 Tuổi: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- 4 Tuổi: Luyện kỹ năng tập cho trẻ
- 5 Tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ
3. Thái độ: - Hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị.
- Xắc xô
III.Cách tiến hành
Phương pháp cô
Hoạt động trẻ
* Hoạt động 1. Bé làm đoàn tàu
- Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu
- Điểm số 1,2 tách hàng
18
- Trẻ đi các kiểu đi
- Điểm số 1,2
- Tập đội hình đội ngũ
- Tập đội hình,đội ngũ
* Hoạt động. Bé khoe tài
- Động tác hô hấp: Thổi nơ bay
- Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
- 2 lần x 8 nhịp
- Động tác chân: Chân đưa ra trước lên cao
- 2 lần x 8nhịp
- Động tác lườn: Cúi gập người về phía trước
- 2 lần x 8 nhịp
- Động tác bật: Bật tách khép chân
- 2 lần x 8nhịp
* Hoạt động 3. Bé vui chơi
- Trò chơi . Kéo co
- Cách chơi. Cô chia lớp làm hai tổ đứng hai bên
- Trẻ lắng nghe
đầu dây thừng khi có hiệu lệnh của cô .hai tổ
- Chơi trò chơi
dùng sức của mình kéo tổ nào yếu hơn bị kéo qua - Đi nhẹ nhàng
vạch là thua cuộc
- Trẻ chơi. Cô bao quát
* Hoạt động 4. Bé thư giãn
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân
- Kết thúc
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG : KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
Đề tài :
TÔI CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
+ 3 tuổi: Trẻ biết một số thực phẩm quen thuộc với trẻ.
+ 4 tuổi: Trẻ biết tên một số thực phẩm và công dụng của chúng với trẻ.
+ 5 tuổi:Trẻ biết được cơ thể mình lớn lên như thế nào qua một số tranh ảnh
2. Kỹ năng:
+ 3 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ.
+ 4 tuổi: Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định.
+ 5 tuổi: Rèn cho trẻ có kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, kĩ năng tri
giác, rèn luyện phát âm và làm giầu vốn từ cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ ăn uống đầy đủ các chất không bỏ cơm bữa, phải ăn hết xuất thì cơ thể
phát triển khỏe mạnh cân đối.
II-CHUẨN BỊ:
1. Cô: - Một số tranh ảnh về bé lớn lên ( từng giai đoạn)
- Gạo ngô, khoai, dầu ăn, đường , thịt, trứng,cá .
- Một số loại rau, quả, củ
2. Trẻ: - Tâm lý thoải mái
3. NDTH: - Âm nhạc: “ Thơ ”, TCXH
- Toán
19
III-TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Bé thưởng thức âm nhạc
- Cô cho trẻ hát bài " Mời bạn ăn"
- Cô vừa cho các cháu hát bài hát gì?
- Đàm thoại với trẻ về nhu cầu dinh dưỡng đối
với cơ thể bé
- Cô có một số tranh ảnh về các loại rau và các
nhóm thực phẩm cháu hãy chọn và mang về chỗ
ngồi để khám phá nhé
* Hoạt động 2: Khám phá
- Cho trẻ quan sát một số tranh ảnh về bé lớn lên
( từng giai đoạn) và hỏi trẻ:
+ Bé lớn lên như thế nào?
+ Để lớn lên được các bé cần những nhu cầu gì?
-> Cô hướng trẻ biết được để cơ thể lớn lên và
khỏe mạnh thì các cháu phải cần có nhu cầu dinh
dưỡng hợp lý.
- Cho trẻ nói tên các loại thực phẩm mà cháu vừa
chọn mang về
- Cháu hãy kể tên các món ăn mà cháu đã được
ăn từ các loại thực phẩm cháu vừa chọn về
- Cháu hãy kể một số món ăn mà mẹ nấu cho ăn
( gọi lần lựơt trẻ kể )
- Cô giới thiệu cho trẻ biết một số món ăn khác
mà trẻ chưa kể.
- Cô giới thiệu từng nhóm thực phẩm và cho trẻ
quan sát tranh
+ Nhóm thực phẩm ngũ cốc bột :(gạo ,mì
khoai...)
=> Cô nhấn mạnh: Khoai, gạo, ngô là những loại
thực phẩm có chứa nhiều chất bột hàng ngày
chúng ta phải thường xuyên ăn những thực phẩm
này để đảm bảo sức khỏe nha.
+ Nhóm đạm ( gà ,vịt, tôm ,cua...)
=> Các cháu ạ thịt, trứng, cá, tôm là những loại
thực phẩm chứa nhiều chất đạm hàng ngày
chúng ta phải ăn đầy đủ 1 trong 4 loại thực phẩm
này xẽ giúp cho cơ thể nhanh lớn và khỏe mạnh.
+ Nhóm vitamin ( rau, củ, quả...)
=> Cô nhấn mạnh: Rau bắp cải, xu hào, cà chua,
rau ngót, quả xoài, cam, … là những loại thực
phẩm có chứa rất nhiều VTM chúng ta ăn đầy
đủ sẽ làm cho da dẻ hồng hào, mịn màng khỏe
mạnh, lớn nhanh.
20
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- 3tuổi: Mời bạn ăn
- Trẻ 5 tuổi chọn
- Vâng ạ
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ 4 tuổi trả lời
- 5 tuổi: Ăn uống
- Trẻ 5 tuổi giới thiệu thực
phẩm mình mang về
- Trẻ 3,4,5 tuổi lần lượt kể
- Trẻ quan sát
- Lắng nghe quan sát
- Trẻ lắng nghe
- trẻ nghe
+ Nhóm ( lạc, vừng, mỡ ...)
=> Cô nhấn mạnh: Mỡ lợn, dầu ăn, đường là - trẻ nghe
những loại t/p chứa nhiều chất béo, khi chúng ta
ăn cơ thể của chúng ta sẽ béo da dẻ căng cơ thể
khỏe mạnh.
* Lồng TCXH:
- Muốn có cơ thể khoẻ mạnh các cháu phải làm - 5 tuổi: Ăn uống đủ chất,
gì?
vệ sinh cá nhân sạch sẽ
* Hoạt Động 3: So sánh các nhóm thực phẩm
( 4p)
- So sánh nhóm đạm ( gà,vịt, tôm ..) >< vitamin
- Nhóm bột ( gạo, khoai,,) >< ( lạc ,vừng..)
có gì giống và khác nhau?
+ Cô chốt lại" giống nhau đều cung cấp chất
dinh dưỡng cho cơ thể
- khác nhau: các nhóm đều mang số thực phẩm
khác nhau
+ Giáo dục: Muốn cho cơ thể khoẻ mạnh, học
giỏi phải làm gì?
- Muốn cho rau sạch phải làm gì ?
- Trước khi ăn phải làm gì?
- Cô chốt lại giáo dục trẻ
* Hoạt động 4: Bé vui chơi
- Cô phát tranh lôtô cho trẻ
* Cách chơi : cô gọi đến tên thực phẩm gì cháu
giơ tranh đó lên
* Cách chơi lần hai : cô giơ tranh trẻ nói tên
* Cô cho trẻ về 3 nhóm.
- Nhóm 1: Tô màu một số thực phẩm cùng nhóm
- Nhóm 2 : Nặn rau củ quả
- Nhóm 3 : Xếp các loại thực phẩm theo yêu cầu
của cô
- Cô bao quát các nhóm và hướng dẫn trẻ thực
hiện
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho trẻ ra chơi
- Trẻ so sánh
- Trẻ nghe cô giáo dục
- Trẻ chơi trò chơi
- Thực hiện
- Ra chơi
C. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc phân vai : cửa hàng bách hóa
G
Góc nghệ thuật : hát múa về chủ đề
Góc học tập : tô màu tranh
I. Mục đích - Yêu cầu.
- Trẻ biết chơi thể hiện vai chơi, biết đoàn kết trong khi chơi, trẻ hứng thú tham
gia trò chơi.
21
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi xong phải cất đúng nơi quy định
- Biết chăm sóc cây cảnh, tưới cây, lau lá
II. Chuẩn bị
Góc phân vai : cửa hàng bách hóa
G
Góc nghệ thuật : hát múa về chủ đề
Góc học tập : tô màu tranh
III. Tiên hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. giao lưu
- Cô cho trẻ hát bài “ Mời bạn ăn”
- Hát cùng cô
- Trẻ cùng trò chuyện với cô về chủ đề
- Trò chuyện cùng cô
- Cô trò truyện dẫn dắt trẻ vào các góc chơi
- Lắng nghe cô
2. Hoạt đông 2 .bé thích chơi ở góc nào
Góc phân vai : cửa hàng bách hóa
Góc nghệ thuật : hát múa về chủ đề
Góc học tập : tô màu tranh
* Bước 1 : lấy ký hiệu về góc chơi
- cho trẻ lấy ký hiệu về cài ở góc chơi ma mình Trẻ lấy ký hiêu về góc chơi.
đã chọn.( lần lượt cho từng nhóm lên lấy )
- cô nhắc nhở các nhóm, mỗi nhóm chơi bầu ra
một nhóm trưởng để bao quát chung nhóm.
* Bước 2. quá trình chơi
- cô đi bao quát chung cả lớp và cô đến từng
- Trẻ chơi theo hướng dẫn
góc chơi để quan sát trẻ chơi.
của cô và theo sáng tạo của
- cô đưa ra một số câu hỏi : hỏi trẻ các cháu
trẻ
đang làm gì ?
- Khi trẻ thực hiện cô cũng đặt câu hỏi gợi ý
cho trẻ khi gặp khó khăn.
- Khi cô đến góc chơi khác cũng vậy
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
* Bước 3. nhận xét sau khi chơi
- Cô lần lượt đến từng góc chơi để nhận xét.
Khi đến góc chơi nào thì bạn nhóm trưởng tự
giới thiệu góc chơi và quá trình chơi của nhóm
mình, thái độ chơi của các bạn trong nhóm.
- cô nhận xét chung các nhóm
- Nghe cô nhận xét
- cô động viên trẻ chơi tốt nhắc nhở những trẻ
chơi chưa tốt lần sau cần cố gắng hơn
- sau đó cô về góc thiên nhiên quan sát trẻ
chăm sóc cây xanh và bạn nhóm trưởng tự giới
thiệu góc chơi và quá trình chơi của nhóm
mình, thái độ chơi của các bạn trong nhóm.
3. Sau khi hoạt động
- Cô nhận xét chung buổi hoạt động
- Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi - Thu dọn đồ dùng
22
quy định.
* Hoạt động chuyển tiếp.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1. Đón trẻ
2. Thể dục chống mệt mỏi
3. Hoạt động chiều
TRÒ CHƠI HỌC TẬP : ĐẾM CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3 Tuổi: Trẻ biết tên trò chơi.
- 4 Tuổi: Biết cách chơi trò chơi.
- 5 Tuổi: Trẻ chơi thành thạo và làm quen với phép đếm.
2. Kỹ năng:
- 3 Tuổi: Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- 4 Tuổi: Rèn luyện khả năng nhanh nhẹ cho trẻ
- 5 Tuổi: Rèn kỹ năng chú ý quan sát cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú chơi
II. Chuẩn bị
1. Địa điểm: - Trong lớp học
2. Đồ dùng: - Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát
III. Tiến hành
Phương pháp của cô
* Bước 1: Thỏa thuận bàn bạc trước khi chơi
Cô cùng trẻ hát bài “Mời bạn ăn”
Đàm thoại với trẻ về bài hát và chủ điểm
Hôm nay cô sẽ cho chúng mình chơi trò chơi
“Đếm các bộ phận cơ thể” chúng mình có thích
không ?
* Bước 2: Thực hiện quá trình chơi
Để chơi được trò chơi này chúng mình hãy lắng
nghe cô nói cách chơi của trò chơi này nhé:
- Cách chơi : Các cháu sẽ đếm số lượng của
từng bộ phận cơ thể: Có mấy mắt ?
Cô cùng trẻ đếm một ,hai và nói “Có hai
mắt”Tương tự như vậy cô đặt câu hỏi về các bộ
phận khác.
Cô cùng trẻ chơi: Lúc đầu cô đếm cùng trẻ sau
đó cô cho trẻ tự chơi.Khi trẻ đếm ngón chân
ngón tay cô hướng dẫn trẻ đếm từ trái sang phải
để trẻ không bị nhầm.
* Bước 3: Kết thúc trò chơi
23
Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát cùng cô
- Thích ạ
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Cô hỏi trẻ:
- Đếm các bộ phận trên cơ
+ Cô vừa cho lớp mình chơi trò chơi gì?
thể
- Cô nhận xét giờ chơi: Cô thấy các cháu chơi rất Trẻ lắng nghe
giỏi và hướng thú chơi cô khen cả lớp nào.
- Cô luân chuyển hoạt động
- Trẻ chuyển hoạt động
NÊU GƯƠNG CẮM CỜ - VỆ SINH - TRẢ TRẺ
1. Vệ sinh cá nhân
2. Nêu gương cắm cờ.
3. Trả trẻ
Ngày soạn : 20/9/2016
Ngày dạy : 23/9/2016
Thứ 6 ngày 23 tháng 9 năm 2016
A. HOẠT ĐỘNG SÁNG
.1. ĐÓN TRẺ
- Cô đến sớm mở cửa thông thoáng phòng học.
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ chơi.
- Đón trẻ với thái độ vui vẻ niềm nở, cởi mở.
- Nhắc nhở trẻ chào cha mẹ, chào cô giáo và cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi
quy định.
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ.
2. ĐIỂM DANH
- Cô điểm danh trẻ gọi tên trẻ theo sổ điểm danh .
3. THỂ DỤC SÁNG / TUẦN
THỂ DỤC SÁNG
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- 3 Tuổi: Trẻ thực hiện được các động tác thể dục
- 4 Tuổi: Trẻ tập được chính xác theo hiệu lệnh của cô
- 5 Tuổi: Trẻ tập thành thạo các động tác
2. Kỹ năng.
- 3 Tuổi: Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- 4 Tuổi: Luyện kỹ năng tập cho trẻ
- 5 Tuổi: Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ
3. Thái độ: - Hứng thú với môn học
II. Chuẩn bị.
- Xắc xô
III.Cách tiến hành
Phương pháp cô
Hoạt động trẻ
24
* Hoạt động 1. Bé làm đoàn tàu
- Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp đi các kiểu
- Điểm số 1,2 tách hàng
- Tập đội hình đội ngũ
* Hoạt động. Bé khoe tài
- Động tác hô hấp: Thổi nơ bay
- Động tác tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
- Động tác chân: Chân đưa ra trước lên cao
- Động tác lườn: Cúi gập người về phía trước
- Động tác bật: Bật tách khép chân
* Hoạt động 3. Bé vui chơi
- Trò chơi . Kéo co
- Cách chơi. Cô chia lớp làm hai tổ đứng hai bên
đầu dây thừng khi có hiệu lệnh của cô .hai tổ
dùng sức của mình kéo tổ nào yếu hơn bị kéo qua
vạch là thua cuộc
- Trẻ chơi. Cô bao quát
* Hoạt động 4. Bé thư giãn
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng sân
- Kết thúc
B. HOẠT ĐỘNG HỌC
- Trẻ đi các kiểu đi
- Điểm số 1,2
- Tập đội hình,đội ngũ
- 2 lần x 8 nhịp
- 2 lần x 8nhịp
- 2 lần x 8 nhịp
- 2 lần x 8nhịp
- Trẻ lắng nghe
- Chơi trò chơi
- Đi nhẹ nhàng
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN : THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG : ÂM NHẠC
ĐỀ TÀI :
VĐVTTN BÀI MỜI BẠN ĂN
NGHE HÁT : EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- 3 Tuổi: Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả
- 4 Tuổi:Trẻ thuộc bài hát, nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- 5 Tuổi: Trẻ vỗ tay đúng nhịp bài hát
2. Kỹ năng:
- 3 Tuổi: Phát triển vốn từ cho trẻ
- 4 Tuổi: Rèn khả năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- 5 Tuổi; Rèn kỹ năng hát và vỗ tay theo nhịp bài hát cho trẻ
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô
- Trẻ hát rõ lời bài hát
3 thái độ
- Trẻ ngoan ngoãn biết vâng lời cô giáo ông bà bố mẹ.
II. CHUẨN BỊ
1. Địa điểm: Tại lớp học.
2. Đồ dùng:
3. NDTH: Văn học : Xèo tay
25