Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “lò sản xuất bún”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.07 KB, 17 trang )

Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”

MỤC LỤC
MỤC LỤC.......................................................................................................................... i
DANH SÁCH BẢNG.......................................................................................................iii
DANH SÁCH HÌNH........................................................................................................iii
PHẦN I: YÊU CẦU BÁO CÁO........................................................................................1
1.1. MỤC ĐÍCH................................................................................................................. 1
1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ........................................................................................................1
1.3. TỔ CHỨC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN.................................................................1
1.4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO....................................................................1
1.4.1. Phạm vi báo cáo.......................................................................................................1
1.4.2. Đối tượng phục vụ....................................................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.......................................3
I. CÁC THÔNG TIN CHUNG...........................................................................................3
1.1. THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ............................................................................................3
1.1.1. Thông tin về cơ sở....................................................................................................3
1.1.2. Thông tin về đơn vị chủ quản...................................................................................3
1.2. ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG..........................................................................................3
1.3. TÍNH CHẤT VÀ LOẠI HÌNH KINH DOANH.........................................................3
1.3.1. Loại hình kinh doanh................................................................................................3
1.3.2. Công suất hoạt động kinh doanh..............................................................................3
1.3.3. Số lượng nhân viên...................................................................................................3
1.3.4. Công nghệ sản xuất..................................................................................................3
1.4. CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ CỦA CƠ SỞ.................................................................4
1.5. NHU CẦU NGUYÊN LIỆU VÀ NHIÊN LIỆU.........................................................5
1.5.1. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu và nhiên liệu..............................................................5
a. Nguyên liệu.................................................................................................................... 5
b. Nhiên liệu:...................................................................................................................... 5
1.5.2. Nhu cầu sử dụng điện, nước.....................................................................................5
a. Nhu cầu và nguồn cung cấp điện....................................................................................5


b. Nguồn và nhu cầu sử dụng nước....................................................................................5
II. CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG.......................................................6
2.1. NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI..........................................................................6
2.2. NGUỒN PHÁT SINH KHÍ THẢi...............................................................................6
2.3. NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN.................................................................6
Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương

i


Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”

2.3.1. Rác thải sinh hoạt.....................................................................................................6
2.3.2. Chất thải rắn sản xuất...............................................................................................7
2.4. CHẤT THẢI NGUY HẠI...........................................................................................7
2.5. TIẾNG ỒN VÀ RUNG...............................................................................................7
2.6. CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC...........................................................................................7
2.6.1. Tai nạn lao động.......................................................................................................7
2.6.2. Nguy cơ gây cháy nổ................................................................................................7
III. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TIÊU
CỰC ĐANG ÁP DỤNG....................................................................................................8
3.1. ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI...............................................................................................8
3.1.1. Nước thải sinh hoạt..................................................................................................8
3.1.2. Nước thải sản xuất....................................................................................................8
3.2. ĐỐI VỚI KHÍ THẢI...................................................................................................8
3.3. ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN......................................................................................9
3.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt..............................................................................................9
3.3.2. Chất thải rắn sản xuất...............................................................................................9
3.4. CHẤT THẢI NGUY HẠI...........................................................................................9
3.5. TIẾNG ỒN VÀ RUNG...............................................................................................9

3.6. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC...........................................................................9
3.6.1. An toàn lao động......................................................................................................9
3.6.2. Phòng chóng cháy nổ.............................................................................................10
IV. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG.................................................................10
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ CAM KẾT...........................................................................11
1. KẾT LUẬN.................................................................................................................. 11
2. CAM KẾT.................................................................................................................... 11
PHẦN PHỤ LỤC............................................................................................................. 12

Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương

ii


Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1. Danh sách thiết bị, máy móc………………………………………………4
Bảng 2. Chất lượng môi trường nước thải tại cơ sở………………………………11

DANH SÁCH HÌNH
Hình 1. Quá trình hoạt động của lò sản xuất bún………………..…………………4
Hình 2. Sơ đồ mặt cắt hố xử lý nước……………………………………………….9
Hình 3. Mô hình thu bụi của cơ sở..………………………………………………..9

Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương

iii



Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”

PHẦN I: YÊU CẦU BÁO CÁO
1.1. MỤC ĐÍCH
Giám sát chất lượng môi trường định kỳ là một trong những việc làm cần thiết và
thường xuyên trong công tác quản lý, giám sát chất lượng môi trường tại Lò sản xuất bún
của Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương.
Việc giám sát chất lượng môi trường tại Lò sản xuất bún nhằm mục đích điều tra
hiện trạng môi trường tại khu vực cơ sở. So sánh kết quả giám sát chất lượng môi trường
với các quy chuẩn Việt Nam hiện hành về môi trường.
Với kết quả quan trắc chất lượng các loại môi trường tại cơ sở, Hộ kinh doanh cá
thể Lê Ngọc Chương sẽ tiến hành đánh giá xem loại môi trường nào vượt quy chuẩn hiện
hành. Từ đó, chủ cơ sở sẽ có các phương pháp cũng như kế hoạch chỉnh sửa, bổ sung các
công trình xử lý môi trường để đảm bảo chất lượng các loại môi trường luôn đạt quy
chuẩn môi trường hiện hành tương ứng.
1.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ
Báo cáo giám sát môi trường của Lò sản xuất bún, được thực hiện trên cơ sở pháp
lý như sau:
+ Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 năm 2014 được ban hành ngày 23
tháng 06 năm 2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2015;
+ Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về
việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
+ Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh
giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường;
+ Căn cứ Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;
+ Các quy chuẩn Việt Nam về môi trường hiện hành như: QCVN
40:2011/BTNMT.
1.3. TỔ CHỨC VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN

Tổ chức thực hiện:
+ Tên: Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương;
+ Địa chỉ: số 7A/1 Lộ Vòng Cung, Khu vực 5, phường An Bình, quận Ninh Kiều, thành
phố Cần Thơ.
+ Điện thoại: 07103 846 568.
Thời gian thực hiện: tháng 3 năm 2015.
1.4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG BÁO CÁO
1.4.1. Phạm vi báo cáo
+ Các thông tin về hiện trạng các loại môi trường được thu tại Lò sản xuất bún;
Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương

1


Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”

+ Trong báo cáo này sẽ tập trung vào những loại chất thải và các chỉ tiêu trong mỗi
mẫu đặc trưng, đại diện cho loại hình hoạt động sản xuất bún;
+ Các thông tin số liệu, báo cáo liên quan về công tác bảo vệ môi trường tại Lò
sản xuất bún.
1.4.2. Đối tượng phục vụ
+ Phòng Tài nguyên và Môi trường quận Ninh Kiều;
+ Các ngành có liên quan,…
1.5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
+ Thu thập thông tin, số liệu từ địa phương và khảo sát hiện trạng môi trường
xung quanh Lò sản xuất bún;
+ Thu mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm xác định các thông số về chất
lượng môi trường không khí xung quanh lò sản xuất bún;
+ Áp dụng các cơ sở khoa học, quy chuẩn đối với từng thành phần môi trường và
có giải pháp thích hợp để duy trì hoạt động kinh doanh, đồng thời đảm bảo không gây tác

động xấu (ô nhiễm môi trường) và an toàn cho công nhân lao động, cộng đồng xung
quanh.

Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương

2


Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”

PHẦN II: NỘI DUNG BÁO CÁO GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
I. CÁC THÔNG TIN CHUNG
1.1. THÔNG TIN VỀ CƠ SỞ
1.1.1. Thông tin về cơ sở
+ Tên cơ sở: Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương.
+ Địa chỉ: số 7A/1 Lộ Vòng Cung, Khu vực 5, phường An Bình, quận Ninh Kiều, thành
phố Cần Thơ.
1.1.2. Thông tin về đơn vị chủ quản
+ Tên chủ cơ sở: Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương
+ Địa chỉ: số 7A/1 Lộ Vòng Cung, Khu vực 5, phường An Bình, quận Ninh Kiều, thành
phố Cần Thơ.
+ Điện thoại: 07103 846 568
+ Người đại diện: (Ông) Lê Ngọc Chương

Chức vụ: Chủ cơ sở

1.2. ĐỊA ĐIỂM HOẠT ĐỘNG
Lò sản xuất bún của Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương tọa lạc tại số 7A/1 Lộ
Vòng Cung, Khu vực 5, phường An Bình, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ với diện tích
khoảng 1.000m2. Các mặt tiếp giáp như sau:

+ Mặt tiền: Lộ Vòng Cung;
+ Mặt Hậu: giáp đất vườn;
+ Bên trái và phải: Giáp nhà dân.
1.3. TÍNH CHẤT VÀ LOẠI HÌNH KINH DOANH
1.3.1. Loại hình kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh chính của cơ sở là: sản xuất bún.
1.3.2. Công suất hoạt động kinh doanh
+ Công suất hoạt động: khoảng 400 kg bún/ngày.
+ Thời gian hoạt động: Lò bún đi vào hoạt động từ năm 2011, thời gian làm việc
từ 22 giờ đến 2 giờ sáng hôm sau.
+ Thị trường tiêu thụ: sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường thành phố Cần Thơ.
1.3.3. Số lượng nhân viên
Tổng số công nhân làm việc tại lò bún là 5 người, trong đó có 2 người lưu trú.
1.3.4. Công nghệ sản xuất
Công nghệ sản xuất của dự án như sau:

Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương

3


Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”

Phuy

Gạo trắng

Ngâm

Motor


Cối xay bột

Bòng bột
Đóng bao
Bún

Nồi luộc

Đánh bột

Nồi hơi

Than đá, củi

Giằng khuôn

Hình 1. Quy trình hoạt động của lò bún
Thuyết minh quy trình:
Gạo nguyên liệu được các nhà máy hoặc cơ sở cung cấp chở đến tận nơi lưu trữ
trong kho. Quy trình sản xuất đi theo các bước sau:
Từ nguyên liệu là gạo trắng sản xuất ra được sản phẩm bún phải mất 3 ngày. Do
đó để được quá trình sản xuất diễn ra liên tục cơ sở phải chuẩn bị trước khâu ngâm gạo.
Gạo được ngâm trong phuy lớn theo mẻ. Mỗi mẻ được ngâm trong khoảng 1 ngày cho
hạt gạo mềm (150kg gạo + 2m3 nước) sau đó cho vào cối xây, sản phẩm của giai đoạn
này là bột. Bột được hứng bằng phuy, sau đó cho vào bồng bột để loại một phần nước ra
khỏi bột, qua giai đoạn này lượng nước sẽ được giảm bớt khoảng 40%. Tiếp tục, lượng
bột này sẽ được cho qua giai đoạn đóng bao và buộc kín miệng để nước có thể rỉ hết ra
ngoài (quá trình này kéo dài trong khoảng 1,5 ngày). Sau khi nước không còn rỉ, lượng
bột lọc được sẽ cho qua hệ thống giằng khuôn, giai đoạn này có tác dụng làm nhuyễn các

thành phần bột bị đóng cục. Đến giai đoạn này bột đã khô và mịn sẽ tiếp tục cho qua nồi
hấp dùng hơi nước tạo hơi nóng để tạo sản phẩm bún.
1.4. CÁC MÁY MÓC, THIẾT BỊ CỦA CƠ SỞ
Các trang thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất của cơ sở bao gồm:
Bảng 1. Danh mục thiết bị, máy móc
STT

Tên thiết bị

Số lượng

Công suất

Hiện trạng

3

7 hp

80%

1

1 hp

80%

1

Motor


2

Nồi hơi

1

-

80%

3

Nồi luộc bún

1

-

80%

Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương

4


Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”

STT


Tên thiết bị

Số lượng
2

4

Phuy nhựa
5

Công suất

Hiện trạng

D = 1,5m
H = 1,2m
D = 0,5m
H = 0,6m

90%
90%

1.5. NHU CẦU NGUYÊN LIỆU VÀ NHIÊN LIỆU
1.5.1. Nhu cầu sử dụng nguyên liệu và nhiên liệu
a. Nguyên liệu
Lượng nguyên liệu đầu vào để sản xuất là gạo nhập từ các nhà máy cung cấp gạo.
Số lượng nhập trung bình khoảng 50 bao loại 50kg trữ trong kho, mỗi ngày sử dụng
khoảng 3 bao gạo (150kg).
b. Nhiên liệu:
+ Than đá: 20 kg/ngày;

+ Củi gỗ: 10 kg/ngày.
1.5.2. Nhu cầu sử dụng điện, nước
a. Nhu cầu và nguồn cung cấp điện
+ Nguồn cung cấp: lò sử dụng nguồn điện từ lưới điện quốc gia để phục vụ cho
hoạt động sản xuất bún;
+ Điện năng sử dụng: ước tính lượng điện sử dụng cho sản xuất, sinh hoạt khoảng
1.000 kWh/tháng.
b. Nguồn và nhu cầu sử dụng nước
+ Nước cấp sinh hoạt:
- Nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho dự án sử dụng là từ hệ thống cấp nước đô
thị tại địa phương
- Tổng số công nhân tối đa tại dự án là 5 người, trong đó có 2 người lưu trú vậy
tổng lượng nước cấp được tính như sau:
 Định mức sử dụng nước sạch tại đô thị loại I là: 150 lít/người/ngày.đêm
(theo QCVN XD 01:2008/BXD);
 Lượng nước cấp cho 2 người lưu trú là:
150 lít/người/ngày đêm * 2 = 300 lít/người/ngày.đêm


Lượng nước cấp cho 3 người không lưu trú (làm việc 4 tiếng) là:
3 * 150 lít/người/ngày.đêm * 1/6 = 75 lít/người/ngày.đêm

Như vậy, nhu cầu sử dụng nước cấp sinh hoạt được tính như sau:
300 lít/người/ngày.đêm + 75 lít/người/ngày.đêm = 375 lít/người/ngày.đêm
+ Nước uống của công nhân: Dự án sử dụng nước uống là loại nước tinh khiết
(loại thùng 21 lít, chai 500mL), lượng nước sử dụng khoảng 8 lít/ngày.
Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương

5



Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”

+ Nước dùng cho kinh doanh: Trong quá trình sản xuất kinh doanh có sử dụng
nước để ngâm gạo, nước rửa dụng cụ, rửa sàn, nước giặt giũ các bòng bột. Lượng nước
này được tính như sau:
- Nước ngâm gạo: 3 m3/ngày (nguồn nước sử dụng là nước máy).
- Nước rửa sàn và rửa dụng cụ: 1 m3/ngày (nguồn nước sử dụng là nước giếng).
- Nước giặt giũ: 0,5 m3/ngày (nguồn nước sử dụng là nước giếng).
Lượng nước này qua quá trình sử dụng xả bỏ hoàn toàn nên tổng lượng này khâu
sản xuất khoảng 4,5 m3/ngày.
II. CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1. NGUỒN PHÁT SINH NƯỚC THẢI
2.1.1. Nước thải sinh hoạt
+ Nguồn phát sinh: do quá trình sinh hoạt của công nhân.
+ Lượng phát sinh: lượng phát sinh nước thải ước tính khoảng 80% lượng nước
cấp: 375 lít/ngày.đêm * 80% = 600 lít/ngày.đêm = 0,6 m3/ngày.đêm
+ Thành phần: bao gồm các chất vô cơ, hữu cơ và vi sinh vật. Lượng chất hữu cơ
chiếm 50–60%, bao gồm các hữu cơ thực vật như: cạn bã thực vật, rau, hoa, quả, giấy,…
và các chất hữu cơ động vật như chất thải bài tiết của người và động vật, xác động vật,…
Xét theo đặc tính hóa học thì chất hữu cơ trong chất thải bao gồm protein chiếm 40-60%,
hydrat cacbon chiếm 25-50%, chất béo dầu mỡ khoảng 10%.
2.1.2. Nước thải kinh doanh
+ Nguồn phát sinh: Nước thải phát sinh từ quá trình ngâm gạo, nước thải vệ sinh
dụng cụ và thiết bị phụ vụ cho dây chuyền công nghệ.
+ Lượng phát sinh: 4,5 m3/ngày.
+ Thành phần: chủ yếu là chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng và các chất dinh dưỡng
(N, P), protein.
2.2. NGUỒN PHÁT SINH KHÍ THẢi
+ Nguồn phát sinh:

- Bụi phát sinh từ quá trình đốt củi;
- Bụi do xe ra vào sân của cơ sở để nhập nguyên liệu và xuất thành phẩm.
+ Thành phần: các chất ô nhiễm trên chủ yếu là SOx, NOx, cacbonhyđro, aldehyde
và bụi. Ngoài ra còn có một lượng bụi nhỏ phát sinh trong khâu sửa lại những sản phẩm bị
lỗi. Nguồn ô nhiễm này phân bố rải rác và khó khống chế, tuy nhiên tải lượng ô nhiễm
không nhiều do đó ảnh hưởng không đáng kể.
2.3. NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN
Chất thải rắn thông thường phát sinh tại cơ sở trong quá trình hoạt động gồm: rác
thải sinh hoạt và rác thải sản xuất.
2.3.1. Rác thải sinh hoạt
Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương

6


Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”

+ Nguồn phát sinh: chủ yếu từ quá trình sinh hoạt của công nhân.
+ Khối lượng phát sinh: 2kg và được tính như sau:
- Rác thải phát sinh của 2 công nhân lưu trú :
2 người x 0,8 kg/người/ngày = 1,6kg.
- Rác thải phát sinh của 3 công nhân không lưu trú :
3 người x 0,8 kg/người/ngày * 1/6 = 0,4kg.
+ Thành phần: chủ yếu là các loại rác hữu cơ (thức ăn thừa, vỏ trái cây,…).
Ngoài ra, trong rác thải sinh hoạt còn có rác thải vô cơ ( bịt nilong, chai nhựa, chai bia,
lon bia, khăn giấy đã qua sử dụng…).
2.3.2. Chất thải rắn sản xuất
+ Nguồn phát sinh: phát sinh trong hoạt động sản xuất.
+ Thành phần:
- Bao bì: các loại bao bì chứa nguyên liệu, bột thành phẩm.

- Tro: củi trấu và than đá
+ Khối lượng phát sinh:
- Mỗi lần nhập 50 bao gạo, số bao được sử dụng để đóng gói bột sau khi qua
giai đoạn bòng sau đó được giặt phơi và sử dụng lại khoảng 3-4 lần (trọng lượng bao
khoảng 200g = 0,2kg). Trung bình 2-3 tháng sẽ bỏ đi một lượng bao cũ rách là khoảng
120 bao tương đương 24kg.
- Tro: lượng củi trấu và than đá sử dụng là khoảng 30 kg/ngày. Vậy lượng tro
phát sinh khoảng 5 kg/ngày.
2.4. CHẤT THẢI NGUY HẠI
Các loại chất thải nguy hại phát sinh tại cơ sở gồm: bóng đèn hỏng (khoảng 4
bóng/năm), giẻ lau dầu nhớt (khoảng 1 kg/năm).
2.5. TIẾNG ỒN VÀ RUNG
+ Nguồn phát sinh: motor phục vụ cho dây chuyền sản xuất bún và bơm nước.
Tuy nhiên mức độ ồn là không đáng kể.
2.6. CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC
2.6.1. Tai nạn lao động
Tai nạn lao động có thể xảy ra do những nguyên nhân sau:
+ Công nhân không được đào tạo về an toàn lao động;
+ Ý thức tự bảo vệ của công nhân kém;
+ Công nhân không được trang bị dụng cụ bảo hộ lao động;
+ Máy móc, thiết bị không an toàn.
2.6.2. Nguy cơ gây cháy nổ
Các nguyên nhân dẫn đến cháy nổ có thể do:
Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương

7


Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”


+ Vứt bừa tàn thuốc hay những nguồn lửa khác vào khu vực chứa nguyên vật liệu
dễ cháy nói chung;
+ Lưu trữ nhiên liệu không đúng qui định;
+ Sự cố về các thiết bị điện: dây điện, động cơ, quạt,… bị quá tải trong quá trình
vận hành, phát sinh nhiệt và dẫn đến cháy;
III. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG
3.1. ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI
3.1.1. Nước thải sinh hoạt
+ Được thu gom bởi nhà vệ sinh dành riêng cho công nhân, nhân viên;
+ Nước thải sẽ được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn có thể tích 1m 3 trước khi thoát
rãnh thu gom, sau đó nước thải được thoát ra môi trường tiếp nhận là sông Cần Thơ.
3.1.2. Nước thải sản xuất
Nước thải sản xuất được thu về hố xử lý ba ngăn có thể tích 5m 3 sau đó ra cống
thoát nước và nguồn tiếp nhận là sông Cần Thơ.
Hố xử lý có dung tích 5m 3 được thiết kế như sau: có 1 ngăn lớn, 2 ngăn nhỏ chứa
vật liệu lọc nước với diện tích như sau: dài x rộng x cao = 1,5m x 1,5m x 2m. nước thải
sau khi đi qua hố xử lý này, tồn lưu khoảng 05 giờ rồi thải ra môi trường.
1,5m
Ngăn lọc
1,5m
Ngăn lắng
Ngăn chứa
Hình 2. Sơ đồ mặt cắt hố xử lý nước tại cơ sở
3.2. ĐỐI VỚI KHÍ THẢI
Khu vực sản xuất và khu vực ra vào, lượng chất thải phát sinh hầu như do các
phương tiện giao thông ra vào và bụi thải từ củi là không đáng kể, biện pháp bảo quản xử
lý cụ thể như sau:
+ Khu vực nồi hơi luôn có 01 công nhân kiểm tra độ cháy đều của lửa. Một mặt
làm cho nhiên liệu cháy hoàn toàn không phát sinh khói thải mặt khác còn làm cho độ

nóng của nồi hơi đều đặn;
+ Tưới nước ngày 2 lần khu vực đường giao thông đi qua cơ sở để giảm thiểu bụi
vào những ngày nắng và có gió để giảm bớt bụi.
+ Khu vực lò đốt cung cấp sức nóng cho lò hơi được xây ống khói cao 2,5m đảm
bảo khói thải được khuếch tán ra môi trường, không ảnh hưởng tới người dân xung
quanh.
Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương

8


Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”

+ Trong cơ sở còn được bố trí hệ thống xử lý bụi của lò đốt. Bụi thải được xử lý
theo mô hình sau:

Khí thải

đốt

Bụi

Củi, than đá
Hình 3. Mô hình thu bụi của cơ sở
Thuyết minh: khi đốt cháy liên tục, dòng khí mang bụi đi qua các phần tử rắn sẽ
chịu tác dụng của một số lực, các lực tác dụng gây ra cho hạt bụi một vận tốc thành phần
khác hướng chuyển động của các dòng khí theo lực ly tâm. Bụi sẽ được tách ra khỏi dòng
khí và giữ lại trong hệ thống. Lượng bụi này sẽ được thu lại và xử lý chung với tro.
3.3. ĐỐI VỚI CHẤT THẢI RẮN
3.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt

Lượng rác thải phát sinh tại cơ sở được thu gom vào thùng rác. Tổng số thùng rác
khu vực dự án là 1 thùng loại 21 lít. Cuối ngày Công ty Công trình Đô thị sẽ đến thu
gom.
3.3.2. Chất thải rắn sản xuất
+ Bao bì: thu gom bán phế liệu;
+ Tro: cho các hộ dân có nhu cầu san lấp trong vùng hoặc xử lý chung với rác thải
sinh hoạt.
3.4. CHẤT THẢI NGUY HẠI
Tại cơ sở có chứa một thùng phuy chứa chất thải nguy hại chất liệu bằng nhựa có
nắp đậy và có tiêu ngữ “ Chất thải rắn nguy hại”. Lượng chất thải nguy hại này sẽ được
lưu trữ, bảo quản, dán nhãn và thuê đơn vị có chức năng để xử lý.
3.5. TIẾNG ỒN VÀ RUNG
Để đảm bảo tình trạng hoạt động tốt và không gián đoạn quá trình sản xuất cũng
như bảo vệ sức khỏe công nhân làm việc lâu dài, cơ sở sẽ bảo trì bảo dưỡng định kỳ
motor và thay mới khi cần thiết.
3.6. ĐỐI VỚI CÁC TÁC ĐỘNG KHÁC
3.6.1. An toàn lao động
+ Sắp xếp bố trí các máy móc thiết bị trật tự, gọn và khoảng cách an toàn cho công
nhân làm việc;
+ Thường xuyên kiểm tra, bảo trì, sửa chữa máy móc, thiết bị;
Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương

9


Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”

+ Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân;
+ Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động.
3.6.2. Phòng chóng cháy nổ

+ Hệ thống dây điện, các chỗ tiếp xúc, cầu dao điện có thể gây tia lửa phải được
bố trí thật an toàn;
+ Đảm bảo các thiết bị máy móc không bị rò rỉ dầu mỡ;
+ Cách ly các công đoạn dễ cháy xa các khu vực khác.
+ Tại các khu vực trong dự án đều được trang bị những bình chữa cháy cầm tay,
được kiểm tra định kỳ nhằm đảm bảo khả năng dập tắt những đám cháy có thể xảy ra tại
từng khu vực;
IV. KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí xung quanh cơ sở. Hộ kinh
doanh cá thể Lê Ngọc Chương đã liên kết với Công ty TNHH Kiểm định-tư vấn và đầu
tư xây dựng Nam MeKong tiến hành thu mẫu vào ngày 16 tháng 3 năm 2015. Kết quả
phân tích mẫu đạt được như sau:
Bảng 2. Chất lượng môi trường nước thải tại cơ sở
TT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

QCVN
40:2011/BTNMT, B

Tỉ lệ vượt
QCVN (lần)

1
2
3

4
5
6
7

pH
TSS
BOD5 (20oC)
COD
Amonia (NH4+)
Tổng Phospho
Tổng Coliform

mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
mg/L
MPN/100mL

6,9
40
29,5
57
3,1
1,5
8*103

5,5-9
100

50
150
10
6
5000

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
Đạt
1,6

Ghi chú:
+ Vị trí: tại hố ga tiếp nhận nước thải trước khi thải ra môi trường
+”-“: không có đơn vị.
Nhận xét:
+ Hầu hết các chỉ tiêu pH, TSS, BOD 5 (20oC), COD, Amonia (NH4+), Tổng Phospho
đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT, cột B. Riêng chỉ
tiêu Tổng Coliform có vượt so với quy chuẩn là 1,6 lần.
+ Nhìn chung, chất lượng môi trường nước thải của lò sản xuất bún là tốt.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ CAM KẾT
1. KẾT LUẬN
Qua quá trình thực hiện báo cáo này, chúng tôi có các kết luận sau:
+ Lò sản xuất bún của Hộ kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương trong quá trình hoạt
động phát sinh rất ít các tiêu cực đến chất lượng môi trường;
Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương


10


Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”

+ Các loại chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt phát sinh đã được xử lý
đúng quy định;
+ Nước thải sản xuất đầu ra hệ thống xử lý đạt chất lượng khá tốt. Tổng Coliform
còn vượt quy chuẩn ở mức thấp;
+ Chất thải nguy hại phát sinh khá thấp và đã được quản lý đúng quy định của
Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT.
2. CAM KẾT
+ Cơ sở tiếp tục thực hiện một cách thường xuyên các biện pháp giảm thiểu, xử lý
chất thải đảm bảo đạt các quy chuẩn hiện hành về môi trường;
+ Cơ sở cam kết tiếp tục duy trì thực hiện chương trình quan trắc môi trường hàng
năm để kịp thời điều chỉnh phương pháp xử lý nhằm hạn chế tối đa các tác động tiêu cực
đến môi trường.
Ninh Kiều, ngày

tháng năm 2015

Chủ cơ sở

PHẦN PHỤ LỤC
QCVN 40:2011/BTNMT:
QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP
Bảng 1: Giá trị C của các thông số ô nhiễm trong nước thải công nghiệp

Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương


11


Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”

TT
1

Thông số
Nhiệt độ

Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương

Đơn vị
oC

Giá trị C
A

B

40

40

12


Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”


TT

Thông số

Đơn vị

Giá trị C
A

B

Pt/Co

50

150

-

6 đến 9

5,5 đến 9

2

Màu

3

pH


4

BOD5 (20oC)

mg/l

30

50

5

COD

mg/l

75

150

6

Chất rắn lơ lửng

mg/l

50

100


7

Asen

mg/l

0,05

0,1

8

Thuỷ ngân

mg/l

0,005

0,01

9

Chì

mg/l

0,1

0,5


10 Cadimi

mg/l

0,05

0,1

11 Crom (VI)

mg/l

0,05

0,1

12 Crom (III)

mg/l

0,2

1

13 Đồng

mg/l

2


2

14 Kẽm

mg/l

3

3

15 Niken

mg/l

0,2

0,5

16 Mangan

mg/l

0,5

1

17 Sắt

mg/l


1

5

18 Tổng xianua

mg/l

0,07

0,1

19 Tổng phenol

mg/l

0,1

0,5

20 Tổng dầu mỡ khoán g

mg/l

5

10

21 Sunfua


mg/l

0,2

0,5

22 Florua

mg/l

5

10

23 Amoni (tính theo N)

mg/l

5

10

24 Tổng nitơ

mg/l

20

40


25 Tổng phốt pho (tính theo P )

mg/l

4

6

26 Clorua

mg/l

500

1000

27 Clo dư

mg/l

1

2

28 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật
clo hữu cơ

mg/l


0,05

0,1

29 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật

mg/l

0,3

1

(không áp dụng khi xả vào
nguồn nước mặn, nước lợ)

Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương

13


Báo cáo giám sát môi trường định kỳ đợt 1 năm 2015 của “Lò sản xuất bún”

TT

Thông số

Đơn vị

Giá trị C
A


B

phốt pho hữu cơ
30 Tổng PCB

mg/l

0,003

0,01

31 Coliform

vi khuẩn/100ml

3000

5000

32 Tổng hoạt độ phóng xạ α

Bq/l

0,1

0,1

33 Tổng hoạt độ phóng xạ β


Bq/l

1,0

1,0

Hộ Kinh doanh cá thể Lê Ngọc Chương

14



×