Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Quảng cáo cho công ty Thuỷ tinh Hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.85 KB, 33 trang )

Phần 1: Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Đất nớc chúng ta từng ngày thay đổi diện mạo theo nhịp ®é cđa cc
sèng ®ỉi míi víi sù nghiƯp c«ng nghiƯp hoá, hiện đại hoá toàn diện. Chúng
ta đang sống trong thời đại bùng nổ của công nghệ thông tin trong nền kinh
tế tri thức, có thể nói đây là giai đoạn mà các sản phẩm công nghiệp không
chỉ dừng lại ở chất lợng và hiệu quả, trong mỗi sản phẩm còn biểu hiện và
chứa đựng những dấu ấn văn hoá thÈm mü. Bíc sang mét thiªn niªn kû míi
víi sù phát triển không ngừng về mọi mặt, mỹ thuật công nghiệp đà trở
thành một phần quan trọng của cuộc sống. Và bất cứ hình thức kinh tế,
chính trị hay nghệ thuật nào cũng cần sự góp mặt của mỹ thuật công
nghiệp. Sự có mặt và phát triển của lĩnh vực mỹ thuật công nghiệp đà chứng
tỏ sức sống mạnh mẽ của tiến trình đổi mới.
Nếu ta ví nền mỹ thuật nói chung nh một viên kim cơng với nhiều thiết
diện thì mỹ thuật ứng dụng hay còn có một cái tên khác là mỹ thuật công
nghiệp chính là một trong những thiết diện đó. Mỹ thuật công nghiệp nh
cầu nối giữa của mỹ thuật với đời sống con ngời và nó đà khiến cho cuộc
sống thêm phong phú hơn, đa dạng hơn. Mỹ thuật công nghiệp mang tính
ứng dụng cao phơc vơ cho con ngêi ë mäi n¬i, mäi lóc bằng rất nhiều hình
thức khác nhau và đồng thời nó cũng gây ảnh hởng trực tiếp đối với đời
sống con ngời. Mỹ thuật công nghiệp thúc đẩy tính cạnh tranh trong nền
kinh tế hàng hoá đem lại không chỉ lơi nhuận về doanh thu mà cả về giá trị
tinh thần. Mỗi một sản phẩm công nghiệp trong giai đoạn này đều chứa
đựng trong mình những giá trị văn hoá thẩm mỹ nhất định, những giá trị
văn hoá ấy chính là con đẻ của đội ngũ hoạ sĩ mỹ thuật ứng dụng. Mỹ thuật
công nghiệp đà thực sự hoà mình vào mọi lĩnh vực của đời sống xà hội, phát
huy mạnh mẽ u thế của mình giữa những quy luật hà khắc của kinh tế thị trờng.
Từ trớc cho tới nay mỹ thuật công nghiệp giữ một vai trò là làm đẹp cho
các mặt hàng các sản phẩm trên thị trờng, nó là yếu tố trong kinh tế,ngoài
chất lợng tốt, sự hấp dẫn của hình thức trang trí cũng là một yếu tố khá
quan trọng trong thơng nghiệp, không một sản phẩm hàng hoá công nghiệp


nào ra đời trong nền kinh tế thị trờng lại không quan tâm đến kiểu dáng,
bao bì và khâu tiếp thị quảng cáo, các khâu trên ngày nay đà trở thành
chuỗi khép kín trong quá trình sản xuất tiêu thụ hàng hoá và nó chiếm một


giá trị khá lớn trong giá thành, tuỳ theo nét đặc trng của mỗi loại sản phẩm,
bởi vì nó là diện mạo và trang phục sắc màu hấp dẫn khách hàng.
Nhu cầu về cái đẹp và sự sáng tạo cái đẹp đà trở thành một nhu cầu
bức thiết không thể thiếu, cùng với đời sống xà hội phát triển ngày càng cao
thì nhu cầu đó càng trở nên lớn hơn và quan trọng hơn trong sự phát triển
của nhiều lĩnh vực đặc biệt trong các sản phẩm hàng ngày chúng ta sử dụng
và đang lu thông trên thị trờng nh: trang phục, bàn ghế, giờng tủ,v.v...Bởi
ngoài chức năng sử dụng chúng còn phải có một hình thức thẩm mỹ phù
hợp, đẹp, trang nhÃ, hiện đại và đợc ngời tiêu dùng chấp nhận.Trong sản
xuất và đời sống hiện nay mỹ thuật công nghiệp ngày càng khẳng định vai
trò quan trọng của mình, các nhà thiết kế với cái nhìn tinh tế, óc t duy sáng
tạo và đợc đào tạo cơ bản đà cải tạo thế giới vật dụng, đa vào chúng các
hình thức mẫu mà ngày một đẹp hơn, tiện dụng hơn cho nhu cầu sử dụng
của con ngời, hoạt động cđa mü tht c«ng nghiƯp bao gåm tõ viƯc lËp đề
án, thiết kế các sản phẩm công nghiệp, máy móc, các mặt hàng dân dụng,
cho đến quảng cáo, giới thiệu cho sản phẩm mới, mẫu mà mới với tính năng
cải tiến sẽ đa ra thị trờng. Hoạt động của mỹ thuật công nghiệp giải quyết
những nhu cầu thẩm mỹ của ngời tiêu dùng trong từng sản phẩm từ đó tăng
độ hấp dẫn của hàng hoá, kích thích nhu cầu tiêu dùng, thúc đẩy nền kinh
tế phát triển.
Các hoạ sỹ mỹ thuật ứng dụng hiện đại của Việt nam đang từng bớc
khẳng định vị trí riêng của mình, điều đó đà và đang đợc thể hiện ở kiểu
dáng, mẫu mà hàng hoá của các doanh nghiệp trên thị trờng và trong các
khâu thiết kế quảng cáo sản phẩm.Và họ cũng đà bắt nhịp cùng các xu hớng
nghệ thuật ứng dụng của thế giới. Thực chất quảng cáo là cầu nối giữa sản

phẩm và ngời tiêu dùng, nhờ vậy mà ngời mua có thể biết đợc các thông tin
về sản phẩm một cách nhanh nhất. Điều đó không những có giá trị về kinh
tế làm tăng lợi nhuận mà còn có giá trị thúc đẩy sự cạnh tranh để khẳng
định vị trí của doanh nghiệp. Khi kinh tế và đời sống phát triển mạnh thì
nhu cầu về mặt thẩm mỹ của con ngời càng cao vì vậy khi chọn học ngành
đồ hoạ là tôi đà tự đặt mình trớc những trách nhiệm và thử thách lớn của thị
trờng.
Một vấn đề mà hiện nay các doanh nghiệp Việt nam đang quan tâm
để khẳng định vị trí của mình trên thị trờng thế giới đó là thơng hiệu của
mỗi doanh nghiệp. Đây có lẽ vừa là thách thức mới vừa là một môi trờng để
các nhà hoạ sỹ mỹ thuật công nghiệp thể hiện tài năng và sự sáng tạo của
mình, cùng các doanh nghiệp xây dựng thơng hiệu Việt nam.


Trong những năm gần đây công nghệ sản xuất thuỷ tinh chất lợng
cao của Việt nam đà có nhiều khởi sắc, song còn rất mới mẻ và cha thực sự
đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của đông đảo khách hàng cả về chất lợng và số lợng là khâu quảng cáo và tiếp thị. Công ty thuỷ tinh Hà nội ra
đời nh một đóng góp khởi nguồn cho nền công nghiệp thuỷ tinh Việt Nam.
Khai thác nguồn nguyên liệu Silicat dồi dào, sản xuất đợc thuỷ tinh cao cấp
cả về chất lợng và thẩm mỹ, từng bớc thay thế cho các sản phẩm nhập
ngoại, Công ty đang trên bớc đờng khẳng định mình với mục hớng ngơì
Việt Nam dùng hàng Việt Nam. Từ năm 1997 đến nay Công ty đầu t mới hớng đến công nghệ cao hơn và sản xuất ra các sản phẩm chất lợng hơn đặc
biệt là mặt hàng mới đang thịnh hành và đợc mọi ngời a chuộng là các sản
phẩm pha lê.
Là một sinh viên đợc học tập và nghiên cứu tại khoa đồ hoạ trờng Đại
học Mỹ thuật công nghiệp và cũng là một ngời rất say mê tìm hiểu về các
sản phẩm thuỷ tinh phalê, ngay từ năm thứ ba tôi đà có định hớng làm đề tài
tốt nghiệp về thuỷ tinh-phalê, qua tìm hiểu và nghiên cứu trong thời gian
qua Công ty thuỷ tinh Hà nội đà có những bớc tiến rõ rệt về mặt chất lợng
và mẫu mà cũng nh doanh thu mà vai trò của quảng cáo và tiếp thị đóng

góp một phần quan trọng. Vì thế với nhận thức của mình cần thấy có những
thay đổi hơn nữa về mặt quảng cáo cho nên tôi chọn đề tài Quảng cáo cho
công ty Thuỷ tinh Hà nội và mong muốn góp phần sức lực nhỏ bé của
mình vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
2.Tình hình nghiên cứu sáng tác liên quan đến đề tài.
Trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay nhu cÇu thÈm mü cđa con ngời ngày càng
cao.Kinh tế và đời sống xà hội phát triển chúng ta đâu chỉ cần ăn no mà còn
cần ăn ngon. ăn đà trở thành một thứ văn hoá ẩm thực thanh tao chứa đựng
những yếu tố thẩm mỹ nhất định, và khi ta khoác trên mình bộ trang phục
đâu phải chỉ cần đủ ấm mà ăn mặc là thể hiện trình độ văn hoá và nhận thức
thẩm mỹ của mỗi con ngời, các giá trị thẩm mỹ này ngày nay đà len lỏi một
cách tế nhị vào xà hội hiện đại.
Tốc độ đô thị hoá ngày càng cao, cùng với nhịp độ phát triển nhanh
của nền kinh tế thị trờng, quá trình tham gia hội nhập của Việt nam với các
nớc trong khu vực và trên thế giới. Các sản phẩm thuỷ tinh và phalê của các
hÃng nổi tiếng ở Châu âu nh: Cộng hoà Sec, Pháp, Ba Lan hay các sản phẩm
thuỷ tinh, phalê của các nơc Châu á nh Hàn quốc, Thái lan, Trung quốc,
Nhật bản tràn ngập vào thị trờng Việt Nam theo nhiều con đờng thơng mại
khác nhauvới nhiều kiểu dáng đẹp và chất lợng tốt. Đây chính là thách thức,
là câu hỏi đối với những chuyên gia nghiên cứu, nhà sản xuất và ho¹ sü cđa


ngành công nghiệp thuỷ tinhViệt nam; về chất lợng, mẫu mÃ, hình thức
quảng cáo và đa ra phơng án tiếp thị tốt.
Công ty thuỷ tinh Hà nội là một doanh nghiƯp n»m trong sù ph¸t
triĨn chung cđa nỊn kinh tÕ , có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực này,
các mặt hàng của công ty phong phú về chủng loại, có chất lợng tốt và giữ
đợc uy tín đối với ngời tiêu dùng. Song do hạn chế của nền kinh tế quan
liêu bao cấp, khoảng một vài năm gần đây công ty đà có sự đầu t cho chất lợng và có nhiều cố gắng trong công việc đổi mới khâu tiếp thị và quảng cáo
sản phẩm, tìm hiểu thị hiếu ngời tiêu dùng, cải tiến mẫu mà ,xong do hạn

hẹp về nguồn vốn và thiếu sự đầu t thích đáng của nhà nớc và đặc biệt đầu
t cho khâu tiếp thị và quảng cáo của công ty cha sâu cha tốt đến ngời tiêu
dùng nên vẫn còn một số hạn chế sau:
- Công ty mới chỉ có một số tờ gấp và quảng cáo đơn giản trên báo. Cha có
chiến dịch quảng cáo đồng bộ.
-Hình thức sản phẩm cha thật đổi mới, cha thật sang trọng về tạo dáng, về
chất liệu và các loại bao bì nhÃn mác còn nhái lại theo một số nhÃn của
công ty thuỷ tinh nớc ngoài, công ty cha khẳng định đợc vị trí của mình
song giá trị thẩm mỹ của sản phẩm cha tạo ra đợc phong cách riêng biệt,
thực sự cha xứng tầm với một công ty thuỷ tinh trong thời kỳ phát triển của
nền kinh tế thị trờng hiện nay.
-Do một thời gian dài gánh chịu hậu quả của t duy bao cấp nên các mặt
hàng sản xuất theo kế hoạch nghèo nàn về chủng loại, đơn giản về kiểu
dáng.Do đó công ty thuỷ tinh Hà nội cha thật chú ý đến hình thức quảng
cáo, quy mô công ty ngày một thu hẹp, các mặt hàng không vơn rộng đợc
đến các địa phơng khác trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. Một nguyên
nhân khách quan dẫn đến kinh doanh của công ty bị thu hẹp là t tởng của
ngời dân vẫn còn sính hàng ngoại.
3.Nhiệm vụ và mục đích sáng tác
3.1.Nhiệm vụ của đề tài
-Tìm hiểu về công ty thuỷ tinh Hà nôi lịch sử,sự trởng thành và phát triển
-Tìm hiểu về các loại mặt hàng mà Công ty thuỷ tinh Hà nội đà sản xuất và
tiêu thụ, đặc tính, chất lợng, mẫu mà bao bì.
-Thăm dò thị hiếu khách hàng khi tiêu thụ các mặt hàng đó.
-Tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống cơ cấu tổ chức và hình thức tiếp thị hàng
hoá của công ty
-Nghiên cứu các khâu tiếp thị, quảng cáo của các công ty thuỷ tinh phalê
khác



-Do mục đích là quảng cáo cho các công ty thuỷ tinh nên phải nêu bật đợc
những đặc trng cơ bản của mặt hàng thuỷ tinh và nhất là sản phẩm mới mặt
hàng phalê.
3.2.Mục đích của đề tài
- Góp phần nâng cao chất lợng thẩm mỹ của các mặt hàng thuỷ tinh do
công ty sản xuất .
-Tạo cho ngời tiêu dùng có ấn tợng tốt đẹp và tin tởng vào các sản phẩm
của công ty sản xuất.
-Góp phần vào việc tiêu thụ hàng hoá. Khẳng định vai trò của quảng cáo
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ hàng hoá
- Mang đến cho ngời xem những thông tin cần thiết về chất lợng sản phẩm
của công ty. Tạo cho khách hàng một cảm giác tin tởng, an tâm khi sử dụng
các sản phẩm.
4. Phơng pháp nghiên cứu và phơng tiện sáng tác
4.1 Phơng pháp nghiên cứu
Bộ bài đợc bắt đầu từ thiết kế biểu trng cho công ty. Phơng pháp ở đây
là dựa trên cơ sở tìm tòi các biểu trng của các công ty thuỷ tinh nổi tiếng.
Qua đó rút ra các mặt u điểm, nhợc điểm. Đồng thời cũng đúc kết đợc
những đặc trng mà một biểu trng của công ty thuỷ tinh đem lại là những
cảm xúc cho ngời xem. Một phần không thể thiếu đợc là những ý nghĩa mà
biểu trng đem lại cho công ty. Điều đó phải dựa vào việc nghiên cứu định
hớng, lịch sử phát triển, đặc trng nổi bật để so sánh với các công ty khác.
Tổng hợp tất cả các yếu tố đó là cơ sở cho sáng tạo, thiết kế ra mẫu biểu trng.
Bớc tiếp theo là áp phích, áp phích đầu tiên cần thể hiện đợc tính thẩm
mỹ của sản phẩm. Điều này đang nằm trong chiến lợc sản xuất hàng hoá
của công ty nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Thẩm mỹ là một giác
quan để phân biệt con ngời- động vật bậc cao với các động vật khác.
Đồng thời thẩm mỹ là kết quả tất yếu của quá trình phát triển kinh tế.
Khi kinh tế đà phát triển đến mức độ cao thì lúc đó chất lợng cũng có nghĩa
là thẩm mỹ. Một công ty đa yếu tố thẩm mỹ là một phần quan trọng vào

chiến lợc của mình thì chứng tỏ công ty đó đà đạt đến một trình độ phát
triển nhất định. Bên cạnh đó áp phích này còn thể hiện đợc tính tìm tòi phát
triển t duy trong cung cách làm ăn của công ty. áp phích thứ hai phải đồng
nhất với áp phích đầu, do đó đà nghĩ đến việc đặt ý nghĩa là tính chất của
sản phẩm. Đây là một yếu tố quyết định sự sống còn của công ty. Cái hồn
của sản phẩm chính là chất lợng. Thẩm mỹ chính là sự phát triển chất lợng


đến trình độ cao. Cho nên áp phích này phải thể hiện đợc chất lợng cao của
sản phẩm thuỷ tinh là độ trong suốt, tính khúc xạ ánh sáng tốt, sắc màu
kiểu dáng của sản phẩm pha lê. Có nghĩa là nhìn vào đó ngời ta thấy đợc
công ty chỉ sản xuất những sản phẩm chất lợng cao.
Sau khi đà định hình rõ tính chất và phơng pháp thiết kế biểu trng, áp
phích, tiếp tục làm phụ kiện. Bao gồm túi đựng hàng, hộp đựng ly, tờ gấp.
Công việc còn lại phải tạo cho các thiết kế này sự thống nhất, tiếng nói
chung với những thiết kế trên. Cả bộ bài muốn toát lên sự sang trọng, cảm
giác tin tởng vào chất lợng của Công ty Thuỷ tinh Hà nội. Do đó các phụ
kiện thật đơn giản, đa ra những thông tin chính yếu, là phần bổ sung có tác
dụng nâng cao hiệu quả cho cả bộ bài.
- Nghiên cứu thực tế và phơng pháp điều tra để thăm dò thị hiếu thẩm
mỹ của khách hàng, đọc tài liệu, lấy t liệu và thông tin tại công ty và các
cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
- Tìm nguyên tắc, ý tởng căn cứ vào quá trình nhận thức và kinh
nghiệm thông qua thời gian học tập nghiên cứu tại trờng. Sử dụng các ngôn
ngữ tạo hình để tạo dựng ý tởng thành những phác thảo.
- Nghiên cứu kiểm định thông qua hệ thống tài liệu, giáo viên hớng
dẫn, nhà sản xuất và hệ thống ngời tiêu dùng. Kết hợp t duy, cảm xúc và sự
tởng tợng để lựa chọn phơng án tối u nhất, chứa đựng nhiều yếu tố sáng tạo
để tạo ra một chơng trình quảng cáo đồng bộ đạt hiệu quả cao nhất.
4.2 Phơng tiện sáng tác

- Sử dụng ngôn ngữ tạo hình làm phơng tiện sáng tác cơ bản để thể hiện
mục tiêu của đồ án.
- Sử dụng các kỹ thuật hiện đại, các phần mềm đồ hoạ nh photosop,
corel để thiết kế. Kỹ thuật vờn tay và sử dụng pep phun kết hợp để nâng cao
chất lợng biểu đạt của hệ thống ngôn ngữ tạo hình.
5. ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn
- Cơm bµi trang trÝ đồng bộ cho Công ty Thuỷ tinh Hà nội sẽ mang tÝnh
thÈm mü cao, víi h×nh thøc trang trÝ nhĐ nhàng sang trọng phù hợp với đặc
trng của sản phẩm thuỷ tinh và pha lê xong vẫn mang phong cách và màu
sắc á Đông theo tinh thần nghị quyết TW5 về vấn đề giữ gìn bản sắc văn
hoá dân tộc.
- Các mặt hàng thuỷ tinh, pha lê, vấn đề cốt lõi của quá trình sản xuất và
tiêu thụ hàng hoá, công việc chính ngời thiết kế đồ hoạ là phải hiểu đợc bản
chất của vấn đề là: Đặc trng của các loại sản phẩm và thị hiếu thẩm mỹ của
ngời tiêu dùng để tạo ra các sản phẩm mới có giá trị kinh tế, phù hợp với


mọi đối tợng khách hàng xong vẫn gây ấn tợng và mang tính thẩm mỹ và
hiệu quả kinh tế cao.
- Đố án sẽ là tiếng nói giúp cho Công ty Thuỷ tinh Hà nội chuyển tải tới
khách hàng một trữ lợng thông tin về chất lợng và hình thức các sản phẩm
thuỷ tinh, góp phần nâng cao uy tín chất lợng của công ty, tạo điều kiện cho
việc kinh doanh, tăng doanh thu của công ty.
- Đồ án là một công trình có ý nghĩa về văn hoá nó góp phần vào việc
giáo dục thẩm mỹ thông qua hệ thống sản phẩm nhằm nâng cao thị hiếu
thẩm mỹ cho quần chúng, tạo ra niềm vui nho nhỏ cho mọi thành viên trong
sinh hoạt hàng ngày. Thể hiện đồ án với qui mô tơng đối lớn, không thể
tránh khỏi nhiều bỡ ngỡ, đợc sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô, đặc biệt là
các thầy trong khoa đồ hoạ, xong với thời gian học tập của hệ tại chức quá
ít ỏi và do điều kiện công tác, do trình độ tiếp thu của em còn nhiều bất cập

nên đề tài còn có nhiều hạn chế.

Phần 2: Nội dung
Chơng I: Tìm hiểu chung về nghệ thuật Đồ hoạ
1. Sơ lợc về ngành mỹ thuật công nghiệp

Nghệ thuật ứng dụng mà ngày nay chúng ta thờng dùng với tên quen
thuộc là Mỹ thuật công nghiệp đà có nguồn gốc từ rất sớm ở trên tất cả mọi
dụng cụ của ngời thời tiền sử đồ đá , đồ đồng và đồ sắt ... Bởi con ngời từ
buổi sơ khai đà yêu cái đẹp , muốn sử dụng cái đẹp là phơng tiện để truyền
bá kinh nghiệm sản xuất và tô điểm thêm cho cuộc sống của mình.
Trải qua bao thời đại với sự thăng trầm và biến động của lịch sử nhân
loại , nền mỹ thuật thế giới cũng nếm trải đầy đủ những hậu quả của những
sự thăng trầm ấy . Từ nền nghệ thuật nguyên thuỷ với chiều hớng tự phát ,
tới nền nghệ thuật Lỡng Hà mang màu sắc tôn giáo , nền nghệ thuật Hi Lạp
với những phép màu kì diệu đà đợc thổi nên từ những trờng ca bất hủ, hay
thần thoại Hi Lạp huyền bí , nghệ thuật phục hng mợn chủ đề tôn giáo để
biểu đạt khát vọng lớn lao của con ngời dới những chuẩn mực khắt khe và
tinh tế.


Trong suốt thời đại ấy nghệ thuật Đồ hoạ đều đà có mặt và đóng góp
nhiều công sức trong mọi sự biến động và góp phần ghi chép lại những dÊu
Ên cđa tõng thêi kú lÞch sư , nã cïng với chữ viết đà lu lại đời sau những
tinh hoa của nhân loại thong qua những hình vẽ minh hoạ chính xác và
sống động trong những pho sử kí và những vật dụng sinh hoạt hàng ngày
của mọi quốc gia, đặc biệt hơn cả những di sản văn hoá còn tồn tại đén
ngày nay là cả một kho tàng quý báu mà loài ngời lu giữ lại tại các viện bảo
tàng đó là những sản phẩm tinh tế đầy cảm xúc , những tác phẩm đồ hoạ
kiệt xuất thể loại tranh khắc với đờng nét tinh vi, độc đáo của Nhật Bản ,

Trung Quốc, Việt Nam...và một số nớc Đông Âu.
Lịch sử của Mỹ thuật công nghiệp có lẽ cũng phát triển cùng với nền
Mỹ thuật cha có tài liệu nào khẳng định rõ Mỹ thuật công nghiệp ra đời vào
thời gian nào.Nhng khi nói đến thuật ngữ Mỹ thuật công nghiệp thì chúng
ta có thể khẳng định chắc chắn rằng thuật ngữ Mỹ thuật công nghiệp
chỉ có thể ra đời vào thời kỳ công nghiệp , đó là giai đoạn nền sản xuất
chuyển từ thủ công sang cơ khí ,song nó bắt đầu thể hiện mặt mạnh riêng
của mình có lẽ cùng với nền kinh tế hàng hoá.
Cuộc cách mạng công nghiệp than , sắt và thép (1830 - 1880) với sự ra
đơì của máy hơi nớc đà làm thay đổi cả thế giới , nó đà làm thay đổi cuộc
sống con ngời , những nguồn năng lợng mới , những phơng tiện giao thông
thuận tiện , sự phát triển của nền công nghiệp cơ khí là nguyên nhân của sự
bùng nổ đô thị hoá.
Bằng phơng thức sản xuất rẻ tiền , bằng máy ngời ta có thể có năng
xuất cao hơn bất kỳ một phơng tiện sản xuất bằng tay đắt tiền mà mất nhiều
thời gian thoả mÃn đợc số đông các tầng lớp tiêu dùng. Và ngời ta thấy cần
phải tiêu thụ hết đợc những thứ hàng hoá ấy vì vậy cần phải làm cho chúng
tốt hơn , đẹp hơn và ngành Mỹ thuật công nghiệp đà làm tốt đợc điều đó
trong mọi lĩnh vực hàng hoá nh : Thời trang , tạo dáng , đồ hoạ quảng cáo,
nội ngoại thất ...
Có thể nói trong suốt 2 thế kỷ qua Mỹ thuật công nghiệp đà không
ngừng phát triển để đáp ứng lại sự phát triển của xà hội hiện đại, Mỹ thuật
công nghiệp đà góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lợng và thẩm
mỹ các sản phẩm công nghiệp , góp phần vào việc cải tạo làm bộ mặt thế
giới thay đổi không ngừng. Bên công nghiệp môi trờng sinh thái tự nhiên ,
các vật phẩm phục vụ đời sống con ngời cũng là một môi trờng rất quan
trọng cùng ảnh hởng trực tiếp do đó , sự ra đời và phát triển của Mỹ thuật
ứng dụng là không thể thiếu. Đợc phục vụ bằng những sản phẩm của Mỹ



thuật công nghiệp làm cho con ngời cảm thấy hài lòng ,thoải mái và hứng
khởi .
2. Vài nét về ngành đồ hoạ thế giới

Đồ hoạ là một mặt thể hiện của mỹ thuật ứng dụng. Do đó, lịch sử của
đồ hoạ cũng là lịch sử của mỹ thuật ứng dụng. Đồ hoạ mang tính khái quát
mà súc tích. Sự sáng tạo của nó có một cái đích duy nhất là gây chú ý và
đem lại hài lòng cho khách hàng khi chọn mua sản phẩm. Đồ hoạ quảng
cáo là một mặt thể hiện tích cực của ngành đồ hoạ nói chung.
Đồ hoạ quảng cáo xuất hiện và phát triển mạnh trên thế giới từ rất lâu
nhng đặc biệt là sau cuộc cách mạng Công nghiệp. Sự phát triển của nền
kinh tế hàng hoá siêu lợi nhuận thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các nhà sản
xuất và kinh doanh, tạo ra những xa lộ thông tin rộng lớn. Khách hàng phải
đứng tríc bao nhiªu sù lùa chän. VËy nhiƯm vơ cđa ngành đồ hoạ quảng
cáo là phải làm cho khách hàng biết và quan tâm đến sản phẩm mình quảng
cáo. Ngành đồ hoạ thế giới đà có những phát triển mạnh mẽ, ngày nay
chúng ta đà quen với những biểu trng của các hÃng công nghiệp hàng đầu
thế giới nh sony, sanyo, toyota, mesedes, coca cola,
pepsi, levis, minota,...Các biểu trng và các quảng cáo của tập đoàn
này đà đi vào tiềm thức của mỗi con ngời qua nhiều thập kỷ, có những tác
phẩm đồ hoạ đà trở thành những di sản văn hoá quý báu, nó trở thành một
cái đích , một chuẩn mực để những tác phẩm đồ hoạ sau này dựa vào đó
mà đánh giá.
Đồ hoạ là một mặt thĨ hiƯn rÊt m¹nh tÝnh øng dơng cđa mü tht, nó
không chỉ dừng lại ở nhiệm vụ quảng cáo thơng mại, làm đẹp và quảng cáo
tiếp thị cho các sản phẩm mà nó còn thực hiện những nhiệm vụ cao cả, nó
có mặt trong mọi lĩnh vực nh kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục. Ngời ta
luôn chịu ảnh hởng và hiện diện của nó xong lại không mấy ai hiểu đợc ngời thiêt kế đồ hoạ quảng cáo phải làm những gì, việc của họ phải làm là
thông qua các sản phẩm của mình để thể hiện hình ảnh đặc trng của công ty
cần quảng cáo. Và vì thế đối với một công ty đang cạnh tranh trên thị trờng,

chất lợng của thiết kế mỹ thuật trở thành một yếu tố rất quan trọng. Thiết kế
đó phải gây đợc sự chú ý phù hợp, liên quan đến tính chất riêng của từng
sản phẩm và của ngay chính công ty, sự nhận biết chú ý của khách hàng là
tổng hợp của cả hai yếu tố: sự hài lòng có tính chức năng và sự hài lòng
mang tính cảm xúc.

3. Đồ hoạ Việt Nam sự ra đời và phát triển


Ngành đồ hoạ Việt Nam có một lịch sử khá lâu đời, với nét truyền thống
của làng tranh Đông Hồ, Hàng Trống vào khoảng thế kỷ thứ XVI, XVII đÃ
để lại cho chúng ta một mảng nghệ thuật quý báu, những tác phẩmvới đờng
nét đầy tài hoa chất liệu vô cùng độc đáo, sắc màu rực rỡ hồn quê là một
bông hoa quý trong làng văn hoá nghệ thuật dân gian ViƯt Nam. Chóng ta
cã qun tù hµo vỊ sù đóng góp công sức của các hoạ sỹ trờng Cao đẳng
Mỹ thuật Đông Dơng, các hoạ sỹ Việt Nam thời đó là những ngời đầu tiên
đặt nền móng cho nghệ thuất đồ hoạ Việt Nam và tạo dựng cho nó một vị
trí xứng đáng trong làng nghệ thuật thế giới. Song Mỹ thuật công nghiệp
nói chung và nghệ thuật đồ hoạ nói riêng trở nên khởi sắc với sự ra ®êi cđa
trêng trung cÊp mü nghƯ - tiỊn th©n cđa trờng Đại học Mỹ thuật Công
nghiệp sau này.
Những năm trớc đây ngành đồ hoạ ứng dụng của nớc ta phát triển một
cách chậm chạp bởi hạn chế của nền kinh tế quốc doanh, hàng hoá sản xuất
ra không cần cạnh tranh, chính đặc điểm này đà kìm hÃm sự phát triển của
ngành đồ hoạ, các hoạ sỹ đợc đào tạo chính quy không có cơ hội sáng tạo
bởi một mẵu hàng có thể duy trì qua vài thập kỷ, hàng hoá không cần đẹp
mà vẫn không đủ cung ứng cho ngời tiêu dùng. Chính điều này đà kìm hÃm
t duy và sức sáng tạo của ngành đồ hoạ Việt Nam, đà làm cho ngành đồ hoạ
Việt Nam tụt hậu so víi thÕ giíi nhiỊu thËp kû.
Víi sù ra ®êi cđa khoa Đồ hoạ trờng Đại học Mỹ thuật công nghiệp 1962

và sự phát triển của nó đến ngày nay ngành đồ hoạ đà có nhữnh đóng góp
đáng kể trong công cuộc đổi mới cụ thể là sự đóng góp vào sự tăng trởng
của ngành kinh tế, đóng góp vào việc giới thiệu và khẳng định chất lợng
hàng hoá của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Công lao
tạo dựng ngành đồ hoạ ứng dụng của trờng Đại học Mỹ thuật công nghiệp
thuộc về các hoạ sỹ bậc thầy Nguyễn Khang, Lê Quốc Lộc, Lu Công Nhân,
Lê Vinh... là những ngời thấy đầu tiên đà có công đặt nền móng cho một
ngành học mà cho đến nay nó đà đợc khẳng định một vị trí xngd đáng trong
nền kinh tế thị trờng, đà bỏ ra nhiều thập kỷ lặn lội tìm tòi để tạo ra gơng
mặt mới cho nền mỹ thuật Việt Nam. Ngành đồ hoạ có mặt ngay từ thời
điểm lịch sử ấy với bao công sức của các thầy Đờng Ngọc Cảnh, Xuân
Hồng, Thanh Ngọc... các thầy đà để lại những dấu ấn sáng tạo của mình
trong tài năng của bao lớp sinh viên, bao công trình nghệ thuật đợc mọi ngời ghi nhớ.
Có thể nói đến ngày nay khoa Đồ họa đà trở thành một khoa có lu lợng
sinh đông nhất dới sự hớng dẫn của đội ngũ giảng viên dày dạn kinh
nghiệm, đợc đào tạo cơ bản tại nớc ngoài, chính điều này đà tạo nên những


nét khởi sắc cho ngành đồ hoạ Việt Nam trong thời kỳ kinh tế thị trờng. Sự
tận tuỵ và sự hiểu biêt sâu rộng cộng với những kinh nghiệm và nhiệt tình
các giảng viên của khoa Đồ hoạ đà khơi dậy cho đội ngũ sinh viên những ý
tởng sáng tạo độc đáo giúp họ bay cao, bay xa hơn nữa trong hành trình của
cuộc đời. Đào tạo họ trở thành thế hệ sinh viên u tú góp phần vào công cuộc
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
4. Một số phơng tiện thể hiện chủ yếu của thiết kế đồ hoạ

ở mục này chủ yếu tập trung vào chủ đề thiết kế sản phẩm đồ hoạ tạo ra
ấn tợng thị giác mạnh, gây sự chú ý cao. Tìm hiểu cách thức mà thiết kế tối
u hoá việc giới thiệu sản phẩm và dịch vụ của một công ty thông qua biểu
trng, bao bì, graphic, cách trng bày sản phẩm cũng nh việc sáng tạo ra

những quảng cáo trên báo tạp chí, truyền hình, quảng cáo ngoài trời, tờ rơi,
catalogue và các phơng pháp khác tạo sự chú ý với khách hàng.
4.1 Biểu trng
Biểu trng không chỉ là phơng tiện quảng cáo quan trọng. Một biểu tợng
đẹp không chỉ là do bố cục đẹp mà trớc tiên nó bộc lộ bản chất của sự vật,
nó phản ánh tinh thần của sản phẩm, ý đồ, nó phát ra một tín hiệu duy nhất
của nội dung và hình thức của sản phẩm ấy. Đây là hình thức thiết kế để đa
đối tợng quảng cáo đến sự cô đọng nhất, nhiệm vụ chủ yếu của hoạ sỹ thiết
kế là phải đa ra đợc biểu trng đơn giản, đặc trng nhất của vấn đề đợc yêu
cầu quảng cáo. Biểu trng là ký hiệu và hình ảnh có chức năng thông tin
truyền đạt thông điệp qua kênh thị giác, diễn đạt nội dung qua ngôn ngữ ẩn
dụ, ớc lệ đồng thời cũng là ngôn ngữ hàm xúc, ký hiệu và hình ảnh trong
biểu trng thờng mang tính đa nghĩa gây liên tởng trực tiếp và liên tởng gián
tiếp. Nguyên tắc cơ bản nhất của biểu trng là biểu thị sự tối giản. Yêu cầu
của biểu trng là sự tinh lọc tối đa cùng các yếu tố tạo hình, chỉ để lại những
hình tợng đặc trng nhất để gây ấn tợng mạnh mẽ sâu sắc cho ngời xem. Đèn
đỏ là ký hiệu về màu tạo cho ta phản ứng phải đạp phanh ngay, biểu tợng
chính là công cụ đồ hoạ gây cho ta những phản ứng nhanh, có khi là sử
dụng cảnh báo về một nguy cơ xảy ra nguy hiểm lúc thì lại là sự chuyển tải
thông tin hay cấp độ của một sản phẩm nào đó. Những biểu tợng sẽ vợt qua
các hàng rào ngôn ngữ và ngay lập tức làm chúng ta hiểu ra. Những cái hộp
màu vàng nhỏ sẽ nói cho chúng ta biết đó là hộp phim KODAK ngay cả
nếu chúng ta mù chữ, các loại cờ cũng là một dạng biểu tợng, vòng tròn
màu đỏ là nớc Nhật, sao và vạch là nớc Mỹ, sao vàng của Việt Nam khẳng
định lại thùc tÕ hay c¸c trun thut quanh thùc tÕ Êy. Sự nguy hiểm trong
việc sử dụng các biểu tợng là sự sáo rỗng, rập khuôn những biểu tợng đÃ
thành công và đợc nhìn thấy hàng nghìn lần trớc đó.


Dạng biểu trng có cấu trúc bằng tên hÃng, dạng này đợc dùng ngay tên

của hÃng để tạo thành biểu trng, có khi các mẫu chữ cũng đợc nhiều hÃng,
công ty sử dụng làm biểu trng riêng nh: Honda, Sony, Lacome, CK... Bằng
những kiểu dáng chữ, kích cỡ to nhỏ độc đáo, phù hợp với đối tợng sử dụng,
ta cũng cã thĨ cã mét cÊu tróc gän gµng xóc tÝch bằng cách điệu chữ cái ở
đầu âm tiết tên hÃng. Dạng biểu trng này không gây khó khăn với ngời hoạ
sỹ thiết kế và thờng sẽ đẹp gọn gàng.
Biểu trng đó có thể sử dụng chữ hoặc hình tuỳ theo ngời hoạ sỹ. Cùng
một mục đích với nhau nhng sự sáng tạo ở mỗi ngời lại rất khác nhau. Ta có
thể thấy rõ đợc điều này khi đi sâu phân tích một số biểu trng của các công
ty thuỷ tinh lớn trên thế giới.
Biểu trng của các công ty này rất khác nhau: nh ở biểu trng của công ty
thuỷ tinh pha lê ANCHOR HOCKING của Mỹ là sự thể hiện với hình tợng
của chiếc mỏ neo tợng trng cho sự phát triển của công ty. Còn của công ty
CRISTAL DARQUES của Pháp thì biểu tợng lại là sự thể hiện một cách
bay bổng thông qua cả hình và chữ với những nét chữ mềm mại mang đậm
tính thuỷ tinh. Hay nh của công ty ROYAL COPENHAGEN của Denmark
đó là sự thể hiện với hình ảnh sóng nớc gợi sự trong trẻo cùng hình ảnh
chiếc vơng miện - một sự khẳng định về chất lợng. Hay độc đáo hơn đối với
biểu trng của công ty pha lê WATERFỏD CRYSTAL hoạ sỹ đà có sự sáng
tạo lớn khi cho gắn liền với hình ảnh của loài cá ngựa. Còn ở biểu trng của
công ty pha lê IITALA - Finland thì đó lại là sự thể hiện một cách không
cầu kỳ của chữ I gợi nhắc tới hình ảnh của một chiếc ly thuỷ tinh.
Biểu trng có thể sử dụng chữ hoặc hình tuỳ theo ý tởng sáng tác của ngời hoạ sü thiÕt kÕ. Cïng mét mơc ®Ých sư dơng nhng sự sáng tạo của mỗi
hoạ sỹ lại khác nhau nhng tất cả đều thực hiện một yêu cầu đó là làm nổi
bật đợc đối tợng mình quảng cáo. Không những chỉ thể hiện một biểu tợng
có hình thức bắt mắt mà còn phải cha đựng trong đó nội dung cụ thể.
4.2 áp phích
áp phích là một phần quan trọng trong đồ hoạ quảng cáo. áp phích là
một điểm nhấn tạo lên sự thành công trong một cụm bài đồ hoạ. Một áp
phích cần có sự sáng tạo về ý tởng lẫn phong cách thể hiện kết hợp vào đó

cần sự hài hoà, sang trọng trong việc dùng màu dùng chữ, hình ảnh để tạo
lên bố cục hài hoà chuyển tải đầy đủ đợc nội dung cần có. Nó là bức thông
điệp của đối tợng cần đợc giới thiệu với công chúng, bức thông điệp đó cần
phải tải một lợng thông tin phong phú, có chọn lọc những gì cần quảng cáo,
có thể bằng hình ảnh, chất liệu hoặc chữ, điều cốt yếu là phải thật dễ hiểu,
dễ thấy và gây ấn tợng mạnh cho ngời xem. Vì vậy phải coi ¸p phÝch nh


một văn bản mà không bắt buộc phải đọc, nếu có đọc thì không mất thời
gian vì nó. Đối với một áp phích đợc gọi là thành công khi mà ở đó vẻ đẹp
của màu sắc và hình ảnh hoà quyện với nhau trong một bố cục hài hoà để
tạo ra sự quyến rũ cuốn hút khách hàng, tạo cho họ sự yên tâm về kiểu
dáng, chất lợng của sản phẩm đợc quảng cáo.
Đối với ngời hoạ sỹ thiết kế viƯc t¹o ra mét ý tëng thĨ hiƯn cho mét áp
phích là rất quan trọng, ngời hoạ sỹ phải đa ra một ý tởng độc đáo sâu sắc
để kết hợp với những phơng pháp khác tạo nên sự thành công của áp phích.
Chính vì vậy mỗi ý tởng tốt trong thiết kế nh đầu tàu kéo cả con tàu thiết kế
đi đến sự thành công.
4.2.1 Chữ trong áp phích
Trong đồ hoạ ứng dụng hiện đại chữ chính là tín hiệu quan trọng để đa
đến cho ngời xem những cảm nhận, thông tin về sản phẩm mà công ty đợc
quảng cáo, chữ là sự kết nối giữa ngôn từ và hình ảnh. Chữ dùng trong áp
phích phải cần có sự cân nhắc, tính toán của ngời hoạ sỹ thiết kế bởi chữ là
thông điệp gần gũi với ngời quan sát thông qua hình ảnh cụ thể, đôi khi bản
thân mẫu chữ đà tạo thành yếu tố minh hoạ nhng cũng có thể mẫu chữ thể
hiện ý tởng dới dạng biểu tợng. Có thể chỉ riêng một mẫu chữ cũng tạo một
thiết kế, sự diễn tả bằng chính diện mạo vật chất của nó hỗ trợ cho những
thông tin quảng cáo, thông điệp văn học.
Cách giải quyết thiết kế mà trong đó hiệu quả gây ấn tợmg chính là do
bản thân mẫu chữ đà truyền đạt đợc những thông điệp văn học sẽ tạo ra sự

thu hút. Mộu chữ coa một tiềm năng rất lớn khi ta nhận nhiệm vụ của nó
lên gấp đôi. Trong sản phẩm mình quảng cáo ngời hoạ sỹ sẽ phải tạo một
kiểu chữ phù hợp độc đáo để khi khách hàng nhìn vào đó họ có thể cảm
nhận đợc những tính chất riêng của sản phẩm. Ngoài ra các mẫu chữ còn đợc nhiều công ty sử dụng để làm biểu trng riêng. ở đây chúng ta có thể kể
đến một số những công ty lớn trên thÕ giíi nh Christian Dior, Lacome,
Enchaiteur hay h·ng níc ngät nổi tiếng Coca Cola, Sony...
4.2.2 Màu sắc trong áp phích
Khi nói đến vẻ đẹp của màu sắc thì ngời ta không chỉ dùng trí tuệ để
nói đến màu sắc và cái đẹp mà cái đẹp phải rút ra từ cuộc sống, từ thiên
nhiên và vạn vật xung quanh ta. Màu sắc là cái tác động trực tiếp ngay lên
thị giác của chúng ta khi ngắm nhìn mọi vật, sự liên kết trong chúng giữa
màu săc và tình cảm là một khối vô cùng chắc chắn. Trong nền văn hoá phơng tây: màu trắng là sự tinh khôi, trong sạch; màu đen là tợng trng cho quỷ
dữ; màu đỏ có nghĩa là niềm khát vọng; màu xanh lá cây biểu thị cho niỊm
hi väng; mµu xanh da trêi lµ dÊu hiƯu của hạnh phúc; bầu trời màu xám t-


ợng trng cho nỗi buồn. Màu sắc là đặc trng ngôn ngữ của xà hội, chúng hợp
thành tạo nên cái gọi là nghệ thuật, chính vì những đặc điểm màu sắc trên
đòi hỏi ngời hoạ sỹ thiết kế đồ hoạ phải có cái nhìn thật sắc bén và có kinh
nghiệm về màu sắc, để đa vào ứng dụng trong mọi lĩnh vực, phù hợp với
từng sản phẩm, chẳng hạn quảng cáo cho công ty bánh kẹo, màu sắc phải
thật hấp dẫn, dùng những màu của hoa quả đa vào sản phẩm làm cho sản
phẩm trông ngon mắt, kích thích đến ngời tiêu dùng; đối với loại sản phẩm
thời trang thì màu sắc phải nói nên sự quí phái thời thợng; đối với loại sản
phẩm nớc giải khát thì màu sắc phải nói đến sự trong lành mát mẻ ví dụ,
trong các sản phẩm đồ hoạ về nớc hoa quả ta thờng bắt gặp gam màu xanh
lá cây tạo cảm giác mát mẻ, sảng khoái. Màu vàng cam tạo cho cảm giác
mạnh về tính giàu vitamin.
Không gian màu trong áp phích cũng cần đợc chú ý đến, việc sử dụng
màu hợp lý giúp ta thể hiện đợc tính chất của đối tợng mình quảng cáo. Ngời hoạ sỹ phải biết lựa chọn những tông màu phù hợp với tính chất của đối

tợng quảng cáo để làm cho ngời xem cảm nhận đợc tính chất riêng của nó
và tạo đợc sự thu hút nh : những đứa trẻ sẽ bị hấp dẫn trong không gian màu
sắc sặc sỡ tinh nghịch của những sản phẩm đồ chơi.
Tóm lại màu sắc đà tạo nên điệu thức cho quảng cáo bằng ngôn ngữ tâm
lý riêng của nó, nó là thành phần số một để tạo cảm giác và ấn tợng trong
đồ hoạ, cùng với hình ảnh tạo nên sự thành công trong áp phích gây ấn tợng
tốt tạo sự tin tởng cho khách hàng.
4.2.3 Hình ảnh
Hình ảnh trong một áp phích có nhiều cách thể hiện khác nhau. Có thể
đợc thể hiện dới dạng mảng, nét, cắt trổ hay khắc... Tuỳ theo ý tởng sáng
tác của hoạ sỹ, nhng nhìn chung chúng phải thể hiện đợc sự sang trọng của
kiểu dáng sản phẩm và tạo nên một hình ảnh đẹp cho đối tợng quảng cáo
đem lại sự thích thú cho ngời xem.
4.2.4 Bố cục
Trong áp phích bố cục cũng là phần quan trọng góp phần làm nên thành
công, vì thế bố cục phải chắc chắn, đầy đủ và đặc biệt phải tạo đợc sự hấp
dẫn lớn đối với ngời xem, bố cục chính là sâu chuỗi gắn kết của ý tởng, tín
hiệu chữ, hình ảnh và màu sắc lại với nhau để tạo nên một ấn tợng tốt cho
áp phích.
4.3 Phối cảnh độc đáo
Phối cảnh là một quy luật thông thờng. Đó là phơng pháp xây dựng hình
ảnh không gian ba chiều trên một mặt phẳng hai chiều (một bản vẽ, một


bức tranh, một bức ảnh...) điểm nhìn kết hợp với ảo tởng về khoảng cách
trên mặt phẳng.
Một phối cảnh thông thờng có thể giới hạn chính xác gần nh những gì
mà mắt thờng nhìn thấy khi quan sát từ một điểm nhìn. Sự cảm nhận về
chiều sâu đợc xác định trên thực tế từ chính đôi mắt của chúng ta. Nghệ
thuật á đông đà đa ra một quy luật khác tạo dựng ảo tởng về độ sâu chủ thể

hoặc phong cảnh đều đợc sắp đặt một cách đơn giản cái nọ đặt sau cái kia,
vật nào đặt gần mắt đợc đặt lên phía trớc, điển hình trong các bức tranh
Nhật vẽ về núi Phú Sĩ, cây hoa anh đào ở cận cảnh bao phủ toàn bộ núi Phú
Sĩ.
Sử dụng phơng pháp phối cảnh độc đáo này có thể tuỳ thuộc vào chủ ý
của thiết kế đồ hoạ tạo ấn tợng. Chẳng hạn áp phích quảng cáo cho Coca
Cola miêu tả một thanh niên cầm chai nớc mát của hÃng với cách phối cảnh
tạo cho chai nớc cận cảnh và bàn tay ngời thanh niên trở nên to sát mắt
nhìn. Còn hậu cảnh là khuôn mặt của ngời thanh niên ở tít phía sau. Điều
này tạo ra ấn tợng mạnh về đối tợng cụ thể cần quảng cáo. Quan trọng là
chủ thể đợc nhìn nhận từ góc độ bất bình thờng hoặc sự biến đổi trong mối
liên hệ với cách quan sát thông thờng, trở nên thi vị và thu hút sự quan sát
hơn.
4.4 Sự lặp lại
Phơng pháp này tuy đà đợc sử dụng nhiều trong quá khứ song vẫn còn
hiệu quả. Ngời xem sẽ bị bắt buộc phải cố đếm xem có bao nhiêu lần hình
ảnh đó đợc lặp lại cho đến khi không còn nhìn rõ đợc nữa. Ví dụ, trong một
hộp bánh có vỏ bằng sắt đợc các nhà đồ hoạ của giai đoạn đầu thế kỷ này
thiết kế. Trên đó có in hình một phụ nữ tuyệt đẹp tay cầm chính hộp bánh
này, trên đó lại tiếp tục là hình ảnh ngời phụ nữ; cứ nh thế hình ảnh này đợc
lặp lại mÃi. Đó chỉ là một ví dụ cho Sự lặp lại nh một sự quyến rũ thị
giác. Đây là một hiệu quả mà hầu hết những phơng pháp khác đều muốn
có, trong đó hình ảnh đợc lấy từ khả năng quan sát thông thờng của loài ngời.
Hoặc có một phơng pháp hiệu quả thực sự khác hẳn là ống kính vạn
hoa. Thay cho việc lặp lại mà mỗi lần hình ảnh nhỏ dần đi thì nó lặp lại
từng bộ phận một, cạnh tiếp cạnh và tất cả đều cùng một cỡ. Phần kết các
hình ảnh vô vị trở nên thú vị khi đợc khúc xạ và lặp lại trên tám mảnh kính
nhỏ tạo thành hệ thống lăng kính.
Sự lặp lại là một phơng pháp a thích của quảng cáo. Những quảng cáo
nổi tiếng nh của hÃng Coca Cola chẳng hạn, vì nó sử dụng một khoản tiền

lớn trong ngân sách không cần thiết phải quá sáng tạo trong những mẫu


quảng cáo của họ hoặc những quảng các trên tivi. NhÃn hiệu của họ đà ăn
sâu vào tiềm thức họ bằng cách lặp lại mÃi.
4.5 Tỷ lệ trong đồ hoạ quảng cáo
ý tởng về tỷ lệ giống nh một ngời chộp lấy những sự chú ý về bất cứ
vật gì dù là hiển nhiên nhng lại vẫn tạo ra sự mới lạ. Điều thú vị nào sẽ xảy
ra khi ta đặt hai chủ thể có sự đối lập cao bên cạnh nhau. Một áp phích
quảng cáo cho chiếc ôtô chở khách to nhất mới đợc lắp xong đợc đặt cạnh
một bé gái ngồi dới đờng. Lúc này nhờ vào tỷ lệ, sự nhỏ bé của bé gái tôn
lên sự to lớn và công năng chở nhiều khách của chiếc ôtô. Còn trất nhiều
các ví dụ khác. Song đây là một phơng pháp có rất nhiều tiềm năng và
không bao giờ kết thúc.
Trong một quảng cáo về thời trang một nhà nhiếp ảnh đà để cân bằng
một chiêc giày nhỏ xíu màu đỏ trên ngón tay của ngời khổng lồ ở Rome.
Lúc này ấn ti\ợng đợc tạo ra là sự đối lËp vỊ tû lƯ, tû lƯ chÝnh lµ mét sù so
sánh, do đó là một thủ pháp hay và hiệu quả trong đồ hoạ quảng cáo vì nó
đem lại hiệu quả gây chú ý chính phụ so sánh cho ngời quan sát.
ở mặt mạnh nhất của phơng pháp này, tỷ lệ luôn rất thú vị. Tháp Eiffel
nhanh chóng trở nên một trong những kỳ quan của thế giới. Ngợc lại,
những ngôi nhà búp bê với đủ bàn ghế bé tí xíu cũng đều cuốn hút trẻ và
những nhà su tập nh nhau. Bức tranh đợc vẽ trên đầu kim hay các công trình
đồ sộ đều khuyến khích sự am hiểu biết của ngời xem. Còn rất nhiều những
ví dụ khác thực tế trong đời sống quảng cáo, song ta hiểu rằng sự so sánh tỷ
lệ là một phơng pháp rất hay, có tiềm năng và không bao giờ kết thúc.
5. Những cơ sở và phơng pháp luận

5.1 Cách biểu đạt đối tợng trực tiếp của đồ hoạ
Sau khi đà lựa chọn đợc đối tợng có tính chất đặc thù cho việc quảng cáo

vừa đẹp về mặt tạo hình vừa đẹp về mặt ý nghĩa. Ta phải sắp xếp bố trí tạo
bố cục. Bớc tiếp theo là lấy ánh sáng cho bố cục ta có thể nhìn bằng mắt thờng hoặc sử dụng bằng máy ảnh, điều đó giúp cho việc tạo không gian ba
chiều và nhịp điệu chuyển động để tạo ra một thiết kế đồ hoạ ấn tợng. Vẻ
đẹp của một tác phẩm miêu tả các đồ vật là sự tiện nghi khi làm việc với nó
mà không bị các áp lực bên ngoài. Tuy vậy đối với các hoạ sỹ thiết kế đồ
hoạ luôn làm việc với các đồ vật mình quảng cáo. Vậy họ phải làm sao sắp
xếp các đối tợng này để tạo ra ấn tợng. Đối tợng đợc lựa chọn phải vừa đẹp
vừa có ý nghĩa. Ví dụ: quảng cáo cho công ty thuỷ tinh ta nghĩ ngay đến
chai, lọ, ly, cốc nhng phải chọn ra vật thể nào có mang tính đặc trng. Ví dụ
nh trong một tờ quảng cáo cho rợu Champagne Pommery cđa Ph¸p, ngêi ta


chọn hai chủ thể là chai rợu và ly rợu. Ly rợu miêu tả chất lợng còn chai rợu phía sau chỉ lấy riêng phần nhÃn hiệu của công ty.
Tuy cách sử dụng các đối tợng để thể hiện một thiết kế đồ hoạ là một
phơng pháp đà có từ lâu nhng cho đến bây giờ nó vẫn phát huy tác dụng. Vì
đồ hoạ quảng cáo là làm sao biểu hiện nổi bật đợc chân dung đối tợng đem
đến một thông tin đúng cho đối tợng thiết kế. Nên sử dụng các đối tợng gắn
với sản phẩm cần quảng cáo tạo ngay đợc ấn tợng về công dụng của sản
phẩm một cách dễ hiểu cho khách hàng. Đó cũng là một phơng pháp thành
công.
5.2 Sử dụng phép ẩn dụ để tạo ra ấn tợng trong thiết kế đồ hoạ
Kỹ thuật này luôn đợc sử dụng khi phải nói thẳng vấn đề ra thì khiếm
nhà hoặc đơn giản là không đẹp. Ví dụ nh quảng cáo cho những điều tế nhị
mà khó nói một cách truạc tiếp thì ngời ta dùng hình ảnh và chữ để biểu đạt
nh quảng cáo thuốc tránh thai, bao cao su.. đó là cách tiếp cận vấn đề gián
tiếp, tế nhị mà vẫn gây ấn tợng. Tạo ra hình tợng biết nói là một phơng
pháp khó khăn nhất để xây dựnglý thuyết. Nó vay mợn từ các phơng pháp
Bố cục hình ảnh và tính biểu tợng trong đồ hoạ. Chủ nghĩa máy móc
thực hành chủ yếu đều sử dụng phép ẩn dụ minh hoạ mà trở thành một ý t ởng cho sự chơi chữ. Trong một áp phích rất thành công quảng cáo cho
Dubonnet, một loại ruợu khai vị của Pháp, một hoạ sỹ ngời Mỹ là A.M.

Cassandre đà diễn tả ba bớc chơi chữ: cái đầu tiên Dubo có nghĩa là một
vẻ đẹp, cái thứ hai có nghĩa là những gì có chất lợng tốt và cái cuối cùng là
tên đầy đủ của sản phÈm “Dubonnet”.
H·ng IBM nỉi tiÕng cịng sư dơng lèi tiÕp cận lựa chọn sự liên kết của
hai đối tợng sử dụng rất hiệu quả. Tạo ra một trạng thái không trực tiếp có
thể hiệu quả hơn là trực tiếp. Nó kÝch thÝch trÝ tëng tỵng phong phó cđa con
ngêi. Sù chân thật thờng đợc sử dụng quanh những sự thật chân thực trần
trụi có thể tạo ra những hiệu quả trong những hình tợng đÃng ngạc nhiên
mà cha bao giờ đợc sử dụng ở phạm vi đó.
Tóm lại đối với ngời hoạ sỹ thiết kế đồ hoạ phải sẵn có trong mình
nhiều yếu tố, đó là sự hiểu biết về khoa học tự nhiên, khoa học xà hội, phải
có thị hiếu thẩm mỹ trong sáng và cảm hứng sáng yạo; tất cả những yếu tố
trên kết hợp với các kỹ năng diễn tả sẽ cho ra đời những sản phẩm vừa có
giá trị về thẩm mỹ vừa có giá trị vÒ kinh tÕ.


Chơng II

Giải quyết vấn đề

1. Sơ lợc về ngành thuỷ tinh Việt Nam

Ngành thuỷ tinh, pha lê đà có mặt lâu đời trên thế giới nhng ở Việt Nam
nó mới chỉ xuất hiện cách đây không lâu. Đợc sản xuất từ silicat nó đà dần
trở nên phổ biến và cần thiÕt ®èi víi ®êi sèng con ngêi. Silicat cã rÊt nhiều
trong các thành phần của nhiều loại đất đá granit, giơ nai, bazan và các loại
đá phiến khác nhau. Hợp chất của silic đóng vai trò quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân. Silicđiôxit dới dạng cát đợc sử dụng rộng rÃi trong sản
xuất thuỷ tinh và ngoài ra sử dụng làm vật liệu xây dựng.
Khi đun hỗn hợp nhiều silicat với nhau hoặc silicđiôxit ta thu đợc hợp

kim vô định hình trong suốt gọi là thuỷ tinh. Khi đun nóng thì thuỷ tinh
mềm ra dần chuyển sang trạng thái lỏng. Còn khi làm lạnh thuỷ tinh nóng
chảy thì sự hoá rắn cũng diễn ra dần dần.
Ngay từ xa con ngời đà biết đến thuỷ tinh nhng trong khoảng thời gian
hàng trăm năm ấy ngời ta chỉ dùng nó để tạo cửa sổ và bình đựng. Hiện nay
con ngời đà tìm ra đợc cách điều chế và sử dụng chúng vào những mục đích
khác nhau và đà tạo cho chúng những kiểu dáng, hình thức hấp dẫn đối với
thị hiếu của con ngời. Để chế tạo thuỷ tinh có tính chất xác định ngì ta sử
dụng nguyên liệu đầu khác nhau. Ngoài ra tính chất của thuỷ tinh còn phụ
thuộc vào quá trình chế tạo thuỷ tinh.
Thuỷ tinh cửa sổ thông thờng, cũng nh thuỷ tinh để chế tạo các loại bình
thuỷ tinh nguyên liệu chủ yếu là natri và canxi silicat nóng chảy với
silicđiôxit còn khi ta thay bằng potat thì ta sẽ thu đợc thuỷ tinh khó nóng
chảy. Nó đợc sử dụng để chế tạo các bình chịu nhiệt. Để điều chế pha lê một loại thuỷ tinh có khả năng khúc xạ ánh sáng mạnh và có màu rất óng
ánh thì ngời ta cho nấu nóng chảy silicđiôxit với potat và chì oxit. Trong
thực tế đây là loại nguyên liệu tốt nhất thờng dợc dùng để chế tạo chai lọ
nghệ thuật và thuỷ tinh quang học.
Để làm cho thủ tinh cã thĨ bỊn h¬n ngêi ta thay thế một phần
silicđiôxit bằng anhidricboric. Chất này sẽ làm tăng thêm độ rắn cho thuỷ
tinh, làm cho nó bền hơn với những tác dụng hoá học và ít nhạy cảm với
những thay đổi của nhiệt độ. Ngời ta thờng liệt thuỷ tinh vào loại không tan
trong nớc. Tuy nhiên khi nớc tác dụng một thời gian dài lên thuỷ tinh thì sẽ
tách một phần silicat khoit nó. Khi kéo thuỷ tinh nóng chảy qua lỗ nhỏ ta
có thể thu đợc sợi đờng kính từ 2 - 10mm gọi là sợi thuỷ tinh, nó không dòn
mà rất dai. Sợi thuỷ tinh có thể sử dụng trong may mặc và các lĩnh vực
khác. Vải làm bằng sợi này không cháy có tính chất cách điện, cách nhiệt
và rất bền về mặt hoá häc.


Ngoài ra ngời ta còn chế tạo đợc các loại vật liệu xây dựng mới bằng

cách kết hợp sợi thuỷ tinh với các nhựa tổng hợp khác - đó là chất dẻo thuỷ
tinh, loại chất dẻo này nhẹ hơn thép 3-4 lần mhng không hề thua kém về độ
bền nên cho phÐp ngêi ta dïng chóng ®Ĩ thay thÕ kim loại cũng nh gỗ rất có
hiệu quả và ngày nay chúng càng đợc sử dụng rộng rÃi trong công nghiệp
chế tạo ôtô, máy bay và ngành đóng tàu. Trạng thái thuỷ tinh không bền về
mặt nhiệt động thuỷ tinh có đợc là do làm lạnh thuỷ tinh nóng chảy thì độ
nhớt của chúng tăng rất nhanh nên sự kết tinh không xảy ra. Nhng nếu ta đa
phụ gia làm tăng sự kết tinh vào và nấu theo một chế độ xác định thì ta có
thể thu đợc vật liệu thuỷ tinh tinh thể xitan. Đây là một loại chất liệu có độ
bền rất cao, rắn, bền về phơng diện hoá học và nhiệt, có tính chất cách điện
loại chất liệu này dùng để chế tạo các chi tiết vô tuyến điện, thiết bị cho sản
xuất hoá học, các loại vật liệu xây dựng, chất cách điện...
Ngày nay chúng ta có thể thấy ứng dụng của thuỷ tinh vào các ngành
công nghiệp ngày càng đa dạng. Nó không chỉ tham gia vào những ngành
công nghiệp nhẹ mà còn tham gia vào một số ngành công nghiệp nặng nh
công nghiệp chế tạo ôtô, máy bay. Đây chính là nguồn nguyên liệu của tơng lai với rất nhiều tiềm năng. Nói tới ngành thuỷ tinh của thế giới thì
không thể không nói đến ngành thuỷ tinh của Czech. Cộng hoà Czech nổi
tiếng trên khắp thế giới trong việc xuất khẩu đèn chùm và các sản phẩm đèn
thuỷ tinh. Nền công nghiệp thuỷ tinh pha lê của nớc này đà có những ảnh hởng không nhỏ tới nền công nghiệp thuỷ tinh pha lê của thế giới và gây ảnh
hởng trực tiếp tới sự phát triển của các nền công nghiệp non trẻ trong đó có
Việt Nam.
2. Một số nét cơ bản về thuỷ tinh Hà Nội

Công ty Thuỷ tinh Hà Nội đợc thành lập từ năm 1947, ban đầu có tên là
Xí nghiệp Thuỷ tinh Hà Nội, chuyên sản xuất thuỷ tinh trung tính phục vụ
các ngành khoa học, kỹ thuật, y tế và dân dụng.
Ban đầu thuỷ tinh của công ty đạt chất lợng:
. Độ bền nớc đạt cấp 2 theo 5 cÊp qc tÕ
. §é bỊn xung nhiƯt (T = 145  15000C)
. HƯ sè d·n në nhiƯt ( = 5,8.10-6)

C¸c sản phẩm của công ty đà sản xuất bao gồm:
. Sản phẩm phục vụ khoa học, kỹ thuật: các máy thuỷ tinh, cốc đốt tam
giác, bình cầu, buret, pipet...
. Sản phÈm phơc vơ y tÕ: chai trun m¸u 300  500ml, chai ªte, èng
seram...


. Sản phẩm phục vụ dân dụng: cốc uống nớc, ly rợu, bóng đèn toạ đăng,
lọ hoa, bình sữa...
Trong các đợt hội chợ triển lÃm kinh tế kỹ thuật toàn quốc, một số sản
phẩm của công ty đà đợc huy chơng vàng, bạc, đồng và bằng khen. Từ năm
1998, công ty đà đợc Liên hiệp quốc tài trợ một đề án sản xuất thuỷ tinh
khoa học với lò nấu, thiết bị và công nghệ hiện đại của thế giới. Sản phẩm
của công ty đà đạt tiêu chuẩn quốc tế:
. Độ bền nớc đạt cấp 1 theo 5 cấp quốc tế
. HƯ sè d·n në nhiƯt ( = 3,2.10-6)
Cã thĨ dƠ dàng nhận thấy từ lúc thành lập cho đến đầu thÕ kû 90 dï ®·
cã sù thay ®ỉi cã tÝnh chất phát triển nhng Công ty Thuỷ ting Hà Nội với cơ
chế bao cấp cũ nên sản phẩm vẫn còn nghéo nàn. Hỗu hết các sản phẩm
tiêu thụ có tính chất đặt hàng cho các cơ quan chuyên ngành khoa học, kỹ
thuật, y tế. Các sản phẩm dân dụng còn hạn chế về kiểu dáng, chất lợng. Từ
đầu những năm 90 trở lại đây, cùng với việc Việt Nam hội nhập vào thế
giới, các doanh nghiệp phải đối mặt với một cơ chế mới, cơ chế thị trờng
mở cửa. Điều này cũng đặt ra cho Công ty Thuỷ tinh Hà Nội những thách
thức mới. Các công ty t nhân và liên doanh trong ngành thuỷ tinh mọc lên
nh nấm đà tạo ra một môi trờng cạnh tranh với Công ty Thuỷ tinh Hà Nội.
Do đó công ty phải cố gắng phát huy công nghệ cao trong sản xuất để đứng
vững và phát triển. Bên cạnh đó, yêu cầu về thẩm mỹ của khách hàng ngày
một cao. Nếu vẫn giữ nguyên các mẫu mà nh trớc đây thì công ty sẽ khó có
chỗ đứng trên thị trờng.

Trớc những yêu cầu bức xúc đó, vào tháng 10 năm 1996, Công ty bắt
đầu liên kết với pha lê Bohemia của Czech, đồng thới cải cách dây truyền
công nghệ. Vài năm trở lại đây sản phẩm của công ty đà từng bớc khẳng
định chỗ đứng của mình trên thị trờng trong nớc và đà có xuất khẩu sang
các nớc Đông Nam á , Nhật Bản, Châu Âu. Sản phẩm của công ty vẫn bao
gồm các sản phẩm phục vụ khoa học, kỹ thuật, y tế và dân dụng, song đà có
nhiều cải tiến về chất lợng cũng nh thẩm mỹ. Ngoài thuỷ tinh trung tính,
còn có thêm thuỷ tinh kiềm và thuỷ tinh màu. Tuy vậy, tiêu thụ chủ yếu ở
nội địa vẫn là các sản phẩm phục vụ cho khoa học kỹ thuật và y tế. Còn các
sản phẩm dân dụng chủ yếu là để xuất khẩu với mẫu mà vay mợn cúa nớc
ngoài. Song càng ngày công ty càng nhận thấy tiềm năng phát triển kinh tế
đầy ha hẹn tại thị trờng nội địa. Công ty đà từng bớc cải tiến về chất lợng,
thẩm mỹ đồng thời do hợp tác với Bohemia của Czech nên đà có thên sản
phẩm pha lê. Bớc đầu công ty chỉ nhập phôi về mài ra sản phẩm. Cho đến
nay nhờ tiếp thụ công nghệ nên mặt hàng pha lê đà dần chuyển sang tự sản



×