Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đánh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại Phường Hưng Thành thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên quang. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.54 KB, 66 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------- -------------

HÀ THỊ THU GIANG
Tên đề tài:

“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT
TẠI PHƢỜNG HƢNG THÀNH, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG,
TỈNH TUYÊN QUANG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi Trƣờng

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------- -------------

HÀ THỊ THU GIANG
Tên đề tài:

“ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SINH HOẠT
TẠI PHƢỜNG HƢNG THÀNH, THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG,
TỈNH TUYÊN QUANG”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi Trƣờng

Khóa học

: 2012 - 2016


Giảng viên hƣớng dẫn

: PGS.TS Trần Văn Điền

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, em đã đƣợc về về thực tập tại Tỉnh Tuyên Quang, Thành Phố Tuyên
Quang với đề tài: "Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại Phƣờng Hƣng
Thành, Thành phố Tuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang".
Trong quá trình thực tập và hoàn thiện đề tài, em đã nhận đƣợc sự quan tâm
và giúp đỡ của các thầy cô giáo. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS. TS
Trần Văn Điền đã giúp đỡ và tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện
đề tài. Và em cũng xin chân thành cảm ơn cán bộ Công Ty đã tạo mọi điều kiện và
nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập tại đó.
Do điều kiện và thời gian có hạn cho nên đề tài còn nhiều thiếu xót và khiếm
khuyết. Em rất mong đƣợc các thầy cô giáo trong khoa Môi trƣờng và các bạn sinh
viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, Ngày 20 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Hà Thị Thu Giang


ii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Trữ lƣợng nƣớc trên thế giới .....................................................................13
Bảng 3.2 Các chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích .....................................................24
Bảng 4.1 Tình hình sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt của các hộ dân trên địa bàn .....31
Bảng 4.2 Kết quả điều tra ngƣời dân về sử dụng thiết bị lọc nƣớc. ..........................32
Bảng 4.3. Các loại nhà vệ sinh trên địa bàn phƣờng hƣng thành. ............................33
Bảng 4.4 Khoảng cách từ nguồn nƣớc tơi khu chuồng trại chăn nuôi
và nhà vệ sinh. ...........................................................................................................34
Bảng 4.5. Ƣớc lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của phƣờng Hƣng Thành. .......................37
Bảng 4.6. Kết quả phân tích nƣớc sinh hoạt – nƣớc giếng khoan tại
tổ 1 phƣờng Hƣng thành. ..........................................................................................39
Bảng 4.7. Kết quả phân tích nƣớc sinh hoạt – nƣớc máy tại tổ
2 phƣờng Hƣng Thành. .............................................................................................40
Bảng 4.8. Kết quả phân tích nƣớc sinh hoạt – nƣớc giếng đào tại tổ
3 phƣờng Hƣng thành................................................................................................41
Bảng 4.9. Kết quả phân tích nƣớc sinh hoạt – nƣớc giếng đào tại tổ
4 phƣờng Hƣng thành................................................................................................42
Bảng 4.10. Kết quả điều tra ý kiến của ngƣời dân trong phƣờng về
chất lƣợng nƣớc sinh hoạt đang sử dụng...................................................................42
Bảng 4.11. Tổng hợp kết quả ý kiến của ngƣời dân về mức độ ô nhiễm
các nguồn nƣớc. .......................................................................................................43
Bảng 4.12 Một số bệnh ngƣời dân mắc phải năm 2014-2015 ..................................44


iii

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 4.1 Biểu đồ nguồn nƣớc sử dụng trong phƣờng Hƣng Thành .........................31
Hình 4.2. Biểu đồ kết quả điều tra ngƣời dân về sử dụng thiêt bị lọc. .....................32
Hình 4.3. Biểu đồ Các loại nhà vệ sinh trên địa bàn phƣờng Hƣng Thành. .............33

Hình 4.4. Biểu đồ khoảng cách từ nguồn nƣớc tới khu chuồng trại
chăn nuôi và nhà vệ sinh ...........................................................................................35
Hình 4.5. Biểu đồ ý kiến của ngƣời dân về mức độ ô nhiễm các nguồn nƣớc. ........43


iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BKHĐT

Bộ kế hoạch đầu tƣ

BNNPTNT

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn

BTC

Ban tổ chức

BTNMT

Bộ tài nguyên môi trƣờng

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

BYT


Bộ y tế

ĐKTN

Điều kiện tự nhiên

CP

Chính phủ

KTXH

Kinh tế xã hội



Nghị định

QH

Quốc hội

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


TT

Thông tƣ

UBND

Ủy ban nhân dân

VSMTNT

Vệ sinh môi trƣờng nông thôn


v

MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................1
1.2. Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài ..............................................................2
1.2.1. Mục đích của đề tài ...........................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài .............................................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài .................................................................................................2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................3
2.1. Cơ sở lý luận của đề tài ........................................................................................3
2.2. Cơ sở pháp lý .......................................................................................................5
2.3. Cơ sở thực tiễn .....................................................................................................7
2.3.1. Vai trò của nƣớc đối với cơ thể .........................................................................7
2.3.2. Các loại ô nhiễm nƣớc ......................................................................................8
2.3.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc ............................................................9
2.4. Tình hình sử dụng nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam ........................................12

2.4.1. Tài nguyên nƣớc trên thế giới .........................................................................12
2.4.2. Tình hình sử dụng nƣớc trên thế giới ..............................................................13
2.4.3. Tài nguyên nƣớc ở Việt Nam ..........................................................................15
2.4.4. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại Việt Nam .......................................17
2.4.5. Tài nguyên nƣớc mặt và những thách thức trong tƣơng lai ............................18
2.4.6. Tài nguyên nƣớc mặt Tuyên Quang ................................................................19
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........22
3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu .........................................................................22
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ......................................................................22
3.3. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................22
3.3.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của Tỉnh Tuyên Quang. ........................22
3.3.2. Nguồn nƣớc và tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt tại phƣờng Hƣng Thành,
Thành phố Tuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang. .........................................................22


vi

3.3.3. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại phƣờng Hƣng Thành, Thành phố
Tuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang. ...........................................................................22
3.3.4. Đề xuất một số giải pháp cung cấp nƣớc sinh hoạt tại tại phƣờng Hƣng
Thành, Thành phố Tuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang. .............................................22
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................23
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa tài liệu thứ cấp ...........................................23
3.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn ..................................................................................23
3.4.3. Phƣơng pháp khảo sát thực tế, thực địa ..........................................................23
3.4.4. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm ..........................23
3.4.5. Phƣơng pháp thống kê và xử lí số liệu ............................................................24
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN ...........................................25
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Tỉnh Tuyên Quang ...............................25
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................25

4.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội .................................................................................27
4.2. Nguồn nƣớc và tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt tại phƣờng Hƣng Thành,
Thành phố Tuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang. .........................................................30
4.2.1.Tình hình sử dụng nƣớc sinh hoạt tại phƣờng Hƣng Thành. ...........................30
4.2.2. Các nguồn có khả năng gây ô nhiễm nguồn nƣớc của phƣờng Hƣng Thành,
thành phốTuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang. ...........................................................35
4.3. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại phƣờng Hƣng Thành,
Thành phố Tuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang. .........................................................38
4.3.1. Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại tổ 1 phƣờng Hƣng Thành. ............39
4.3.2 Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại tổ 2 phƣờng Hƣng Thành. .............40
4.3.3. Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại tổ 3 phƣờng Hƣng Thành. ............40
4.3.4. Thực trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt tại tổ 4 phƣờng Hƣng Thành. ............41
4.4. Ý kiến của ngƣời dân về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại phƣờng Hƣng Thành,
Thành phố Tuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang. .........................................................42
4.4.1. Chất lƣợng nƣớc đang dùng: ...........................................................................42
4.4.2. Mức độ ô nhiễm các nguồn nƣớc. ...................................................................43
4.5. Một số căn bệnh ngƣời dân mắc phải có liên quan đến nguồn nƣớc. ................44


vii

4.6. Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt
tại phƣờng Hƣng Thành. ..........................................................................................44
4.6.1. Giải pháp về thể chế, chính sách .....................................................................44
4.6.2. Giải pháp về công tác quản lý .........................................................................45
4.6.3. Giải pháp kỹ thuật ...........................................................................................45
4.6.4. Giải pháp tuyên truyền giáo dục .....................................................................47
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................48
5.1. Kết luận ..............................................................................................................48
5.2. Kiến nghị ............................................................................................................49



1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Cũng nhƣ mọi sinh vật sống trên trái đất. Sự sống của con ngƣời không thể
tồn tại nếu không có nƣớc. Trung bình mỗi ngƣời trƣởng thành cần 2 lít nƣớc uống
và khoảng 10 lít nƣớc sinh hoạt hàng ngày. Nƣớc chiếm 99% trọng lƣợng sinh vật
sống trong môi trƣờng nƣớc và 70% trọng lƣợng cơ thể con ngƣời. Tài nguyên nƣớc
bao gồm các nguồn: Nguồn nƣớc mặt, nƣớc mƣa, nƣớc dƣới đất, nƣớc biển ảnh
hƣởng trực tiếp đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của con ngƣời.
Nguồn nƣớc mặt thƣờng đƣợc gọi là tài nguyên nƣớc mặt, tồn tại thƣờng
xuyên hay không thƣờng xuyên trong các thủy vực ở trên mặt đất nhƣ sông ngòi, hồ
tự nhiên, hồ chứa (nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng và băng tuyết. Nƣớc ngầm là một
loại nƣớc dƣới đất, đƣợc sử dụng chủ yếu cho sinh hoạt ngoài ra còn sử dụng cho
nông nghiệp, công nghiệp,… Do đó tài nguyên nƣớc nói chung là một trong những
yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ hay một quốc gia.
Thực tế hiện này cùng với quá trình phát triển kinh tế nhanh và lƣợng dân số
đông nhu cầu sử dụng nƣớc là vô cùng lớn dẫn đến những áp lực rất lớn tới tài
nguyên nƣớc. Những hoạt động tự phát không có quy hoạch của con ngƣời nhƣ chặt
phá rừng bừa bãi, canh tác nông, lâm nghiệp không hợp lý và thải trực tiếp chất thải
vào môi trƣờng,… đã và đang làm cho nguồn nƣớc bị ô nhiễm, vấn đề khan hiếm
nƣớc sạch ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn nhất là ở các xã vùng núi.
Thành phố Tuyên Quang với nền kinh tế đang và đã có sự chuyển hóa mạnh
mẽ từ nông nghiệp sang thủ công nghiệp và dịch vụ, đồng thời cũng đã áp dụng
đƣợc các thành tựu khoa học kĩ thuật để thúc đẩy nền kinh tế phát triển vƣợt bậc
hơn so với năm trƣớc. Song song với đó là mặt trái tác động không nhỏ đến môi
trƣờng đất, môi trƣờng không khí, nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, nguy cơ ô nhiễm

ngày một gia tăng. Điều này đã gây ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống và sức khỏe
của ngƣời dân trong Thành phố và khu vực lân cận. Nguồn nƣớc dùng cho sinh hoạt
tại Thành phố gồm nhiều nguồn khác nhau nhƣ: nƣớc mƣa, nƣớc giếng khoan, nƣớc
giếng đào.


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×