i
ĐAỊ HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------
HOÀNG THÚY QUYÊN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN
SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN
GIAI ĐOẠN 2013 – 2015
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:
Chính quy
Chuyên ngành:
Địa chính Môi trƣờng
Khoa:
Quản lý Tài nguyên
Khóa học:
2012 – 2016
Thái Nguyên, năm 2016
i
ĐAỊ HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------
HOÀNG THÚY QUYÊN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN
SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LẠNG SƠN
GIAI ĐOẠN 2013 – 2015
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:
Chính quy
Chuyên ngành:
Địa chính Môi trƣờng
Khoa:
Quản lý Tài nguyên
Lớp:
K44 – ĐCMT – N01
Khóa học:
2012 – 2016
Giảng viên hƣớng dẫn:
ThS. Dƣơng Thị Thanh Hà
Thái Nguyên, năm 2016
i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là quá trình học tập để cho mỗi sinh viên vận dụng
những kiến thức, lý luận đã được học trên nhà trường vào thực tiễn, tạo cho
sinh viên làm quen những phương pháp làm việc, kĩ năng công tác. Đây là
giai đoạn không thể thiếu được đối với mỗi sinh viên trong quá trình học tập.
Được sự nhất trí của Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiêm Khoa Quản
lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em nghiên cứu đề
tài: “Đánh giá tình hình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trên địa
bàn Thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2013 – 2015”.
Thời gian thực tập tuy không dài nhưng đem lại cho em những kiến thức
bổ ích và những kinh nghiệm quý báu, đến nay em đã hoàn thành đề tài tốt
nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Quản lý
Tài nguyên, người đã giảng dạy và đào tạo hướng dẫn chúng em và đặc biệt là
cô giáo Th.S Dƣơng Thị Thanh Hà, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ
em trong suốt thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị đang công tác tại văn
phòng Đăng ký quyền sử dụng đất Thành phố Lạng Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ
em trong quá trình thực tập tốt nghiệp.
Do thời gian có hạn, bước đầu mới làm quen với phương pháp mới chắc
chắn báo cáo không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng
góp của các thầy, cô giáo cùng toàn thể các bạn sinh viên để khóa luận này
được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày tháng năm 201
Sinh viên
Hoàng Thúy Quyên
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Trình tự thủ tục cấp giấy chứng nhận cho thửa đất không có tài sản
gắn liền hoặc có tài sản nhưng không có nhu cầu chứng nhận quyền sở hữu. 25
Bảng 2.2: Trình tự , thủ tục đăng ký cấp giấy chứng nhận cho chủ thể đăng ký
ở xã, phường thị trấn là người sử dụng đất đồng thời là chủ sở hữu nhà ở,
công trình xây dựng......................................................................................... 26
Bảng 4.1 :Hiện trạng sử dụng đất của thành phố Lạng Sơn năm 2015 .......... 44
Bảng 4.2: Kết quả cấp GCNQSDĐ của thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2013 –
2015 theo đơn vị hành chính ........................................................................... 45
Bảng 4.3: Kết quả cấp GCNQSDĐ của thành phố Lạng Sơn năm 2013 ....... 46
Bảng 4.4: Kết quả cấp GCNQSDĐ của thành phố Lạng Sơn năm 2014 ....... 48
Bảng 4.5: Kết quả cấp GCNQSDĐ của thành phố Lạng Sơn năm 2015 ....... 49
Bảng 4.6: Kết quả cấp GCNQSDĐ của thành phố Lạng Sơn cho hộ gia đình,
cá nhân giai đoạn 2013 – 2015........................................................................ 53
Bảng 4.7: Kết quả cấp GCNQSDĐ sản xuất nông nghiệp của thành phố Lạng
Sơn giai đoạn 2013 - 2015 .............................................................................. 56
Bảng 4.8: Kết quả cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp của thành phố Lạng Sơn giai
đoạn 2013 - 2015 ............................................................................................. 58
Bảng 4.9: Kết quả cấp GCNQSDĐ nuôi trồng thủy sản của thành phố Lạng
Sơn đoạn 2013 - 2015 ..................................................................................... 60
Bảng 4.10: Kết quả cấp GCNQSDĐ ở của thành phố Lạng Sơn giai đoạn
2013 – 2015 ..................................................................................................... 62
Bảng 4.11: Đánh giá sự hiểu biết của người dân về cấp GCNQDĐ ở thành
phố Lạng Sơn. ................................................................................................. 63
iii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa
Từ viết tắt
CP
Chính phủ
CT - TTg
Chỉ thị thủ tướng
ĐKĐĐ
Đăng ký đất đai
ĐKQSDĐ
Đăng ký quyền sử dụng đất
ĐKTK
Đăng ký thống kê
GCN
Giấy chứng nhận
GCNQSDĐ
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
HĐND
Hội đồng nhân dân
NĐ - CP
Nghị định – Chính phủ
QĐ
Quyết định
QĐ - BTNMT
Quyết định – Bộ Tài nguyên Môi trường
QH
Quốc hội
TT - BTNMT
Thông tư – Bộ Tài nguyên Môi trường
TTg
Thủ tướng
UBND
Ủy ban nhân dân
VP - ĐK
Văn phòng đăng ký
iv
MỤC LỤC
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2.Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 3
1.2.1.Mục tiêu tổng quát: .................................................................................. 3
1.2.2.Mục tiêu cụ thể: ........................................................................................ 3
1.3.Ý nghĩa của đề tài ........................................................................................ 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 4
2.1.Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác ĐKĐĐ và cấp GCNQSDĐ.
………………………………………………………………………………...4
2.1.1.Cơ sở lý luận ............................................................................................ 4
2.1.2.Cơ sở pháp lý ......................................................................................... 19
2.2.Tình hình cấp GCNQSDĐ cả nước và một số tỉnh................................... 27
2.2.1.Tình hình cấp GCNQSDĐ cả nước. ...................................................... 27
2.2.2.Công tác cấp GCNQSDĐ ở một số tỉnh. ............................................... 28
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 31
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 31
3.2.Địa điểm và thời gian tiến hành ................................................................ 31
3.3.Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 31
3.3.1.Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực Thành phố
Lạng Sơn ......................................................................................................... 31
3.3.2.Tình hình quản lý và biến động đất đai của Thành phố Lạng Sơn giai
đoạn 2013 – 2015 ............................................................................................ 31
3.3.3.Đánh giá tình hình cấp GCNQSDĐ tại Thành phố Lạng Sơn ............... 31
3.3.4.Những thuận lợi và khó khăn trong công tác cấp GCNQSDĐ .............. 31
3.3.5.Một số giải pháp. .................................................................................... 32
v
3.4.Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 32
3.4.1.Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp ................................................... 32
3.4.2.Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp...................................................... 32
3.4.3.Phương pháp phỏng vấn đối tượng ........................................................ 32
3.4.4.Phương pháp tổng hợp, so sánh ............................................................. 32
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 33
4.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của thành phố Lạng Sơn ... 33
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 33
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 36
4.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai của thành phố Lạng Sơn 4.2.1.Tình
hình quản lý đất đai ......................................................................................... 38
4.2.1.Tình hình quản lý đất đai ....................................................................... 43
4.2.2. Hiện trạng sử dụng đất của thành phố Lạng Sơn năm 2015 ................. 42
4.2.3. Hệ thống cán bộ địa chính của thành phố Lạng Sơn tỉnh Lạng Sơn .......... 45
4.3. Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của thành
phố Lạng Sơn năm 2013 - 2015 ................................................................... 45
4.3.1. Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của thành
phố Lạng Sơn giai đoạn 2013 – 2015 theo thời gian. ..................................... 46
4.3.2. Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của thành
phố Lạng Sơn giai đoạn 2013 – 2015 theo đối tượng sử dụng đất ................. 51
4.3.3. Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của thành
phố Lạng Sơn giai đoạn 2013 – 2015 theo loại đất ........................................ 54
4.3.4. Kết quả đánh giá sự hiểu biết của người dân về cấp GCNQDĐ .......... 63
4.4. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và giải pháp khắc phục để đẩy mạnh
công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất........................................... 64
4.4.1. Thuận lợi ............................................................................................... 64
4.4.2. Khó khăn ............................................................................................... 64
4.4.3. Giải pháp khắc phục .............................................................................. 65
vi
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................... 68
5.1. Kết luận .................................................................................................... 68
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................
PHỤ LỤC ...........................................................................................................
1
Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với con người và mọi
sự sống trên trái đất, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng
hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố của các khu dân cư, xây
dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng. Đất đai có ý nghĩa
chính trị, xã hộ, kinh tế sâu sắc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Vì vậy hiện nay ở nhiều nước trên thế giới đã ghi nhận vẫn đề đất đai
vào hiến pháp của nhà nước mình nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng đất
đai có hiệu quả. Đất đai là sản phẩm của tự nhiên. Quá trình lao động
của con người không thể tạo ra đất đai, đất đai có giới hạn về không gian
và số lượng của chúng.
Ở nước ta khi dân số không ngừng tăng lên thì nhu cầu đất đai cũng
tăng, tuy nhiên diện tích đất đai có hạn làm cho diện tích bình quân của đất
đai/đầu người ngày càng giảm, đặc biệt là các nhu cầu về đất ở và canh tác.
Mặt khác, trong công cuộc hội nhập quốc tế việc mở cửa kinh tế đã đẩy
nhanh công cuộc công nghiệp hóa, đô thị hóa làm cho việc xây dựng các cơ
sở hạ tầng diễn ra ồ ạt. Kéo theo nó là các nhu cầu về kinh doanh, dịch vụ,
nhà ở làm cho diện tích quỹ đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp về diện tích.
Ngoài ra, việc tăng dân số cũng đòi hỏi nhu cầu về lương thực ngày càng tăng
tạo áp lực cho các nhà quản lý đất đai đồng thời làm cho giá trị về quyền sử
dụng đất tăng lên nhanh chóng.
Vấn đề đặt ra cho công tác quản lý nhà nước về đất đai là phải có biện
pháp quản lý chặt chẽ và có hiệu quả. Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
đồng thời tránh những tranh chấp về đất đất đai gây ra mất trật tự xã hội.
Trong tình hình trên việc Luật Đất đai năm 2003 ra đời và Luật Đất đai
sửa đổi bổ sung năm 2013 đã thể hiện quan điểm rõ ràng của Đảng và Nhà
nước ta trong giai đoạn này. Việc sửa đổi, bổ sung những điều luật không còn
2
phù hợp và đưa vào luật những nội dung mới phù hợp với tình hình mới của
đất nước đã đưa ra một hệ thống pháp luật, là hành lang pháp lý đáp ứng công
tác quản lý đất đai trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Một nội dung quan trọng trong 15 nội dung quản lý nhà nước về đất đai là:
“Công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất” (viết tắt là ĐKĐĐ, cấp
GCNQSDĐ). Ý nghĩa của nội dung này được thể hiện qua việc xác lập được
mối quan hệ hợp pháp giữa nhà nước và người sử dụng, là căn cứ quan trọng,
chứng từ pháp lý và là cơ sở để người sử dụng đất được đảm bảo khi thực
hiện các hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ và đầu tư kinh doanh vào đất.
Điều này giúp người sử dụng đất thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình, yên
tâm đầu tư sản xuất để phát huy tốt tiềm năng của đất và sử dụng đất đạt hiệu
quả kinh tế cao nhất. Đồng thời giúp cho nhà nước có thể dễ dàng quản lý đất
đai. Vì vậy đòi hỏi việc đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đất cần phải được
tiến hành nhanh chóng và đúng luật định đối với tất cả các cấp.
Trên thực tế, quá trình tổ chức thực hiện công tác cấp GCNQSDĐ,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất còn chậm và không đồng
đều, ở những vùng khác nhau thì tiến độ thực hiện cũng khác nhau. Việc
ĐKĐĐ và cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất của Thành phố Lạng Sơn trong thời gian vừa qua tuy có nhiều thành tựu
đáng kể nhưng vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức cần phải giải quyết. Để có
thể giải quyết hiệu quả và thích hợp các khó khăn, thách thức trên đòi hỏi
chúng ta phải nhìn lại công tác ĐKĐĐ và cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất từ cấp xã. Từ đó tìm ra cách giải quyết đúng
đắn và triệt để đối với tình hình của địa phương.
Xuất phát từ thực tế đó, được sự đồng ý, nhất trí của ban giám hiệu nhà
trường, ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên Trường Đại học Nông Lâm
Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full