Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử trong đo vẽ thành lập mảnh bản đồ địa chính số 44 xã Tử Du huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.96 KB, 64 trang )

`ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN MINH ĐỨC

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ ĐO
VẼ THÀNH LẬP MẢNH BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH SỐ 44 XÃ TỬ DU,HUYỆN
LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHUC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính Môi trƣờng

Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên - 2016


i



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN MINH ĐỨC

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TIN HỌC VÀ MÁY TOÀN ĐẠC ĐIỆN TỬ ĐO
VẼ THÀNH LẬP MẢNH BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH SỐ 44 XÃ TỬ DU,HUYỆN
LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHUC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Địa chính Môi trƣờng
: K44 - ĐCMT - N01
: Quản lý Tài nguyên
: 2012 - 2016
: ThS. Ngô Thị Hồng Gấm

Thái Nguyên – 2016


i


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là thời gian quan trọng trong quá trình đào tạo kỹ sư
trong các trường đại học nhằm học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn.
Được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên - Trường đại học
Nông Lâm Thái Nguyên, em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Ứng
dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc trong đo vẽ thành lập mảnh bản đồ
địa chính số 44 xã Tử Du- huyện Lập Thạch– tỉnh Vĩnh Phúc”
Trong quá trình nghiên cứu và viết khóa luận em đã nhận được sự quan
tâm, hướng dẫn của nhiều tập thể cá nhân trong và ngoài trường.
Trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên, nhất là các thầy cô giáo Khoa Quản Lý Tài Nguyên
là những người đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong
thời gian học tập tại trường. Đồng thời em xin cảm ơn các cô chú, anh chị
Văn phòng Đăng ký đất đai của Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc
đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu giúp em hoàn thành
khóa luận. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS. Ngô
Thị Hồng Gấm giảng viên Khoa Quản Lý Tài Nguyên - Trường đại học Nông
Lâm Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình nghiên cứu
đề tài củamình.
Cuối cùng em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè
là những người đã động viên giúp đỡ em hoàn thành việc học tập và nghiên
cứu của mình trong những năm học vừa qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Minh Đức


ii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tóm tắt một vài thông số phân mảnh bản đồ ................................. 10
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu kỹ thuật của đường chuyền kinh vĩ ............................ 14
Bảng 4.1: Hiện trạng quỹ đất của xã năm 2014 xã Tử Du ............................. 30
Bảng 4.2: Bản đồ hiện có của xã Tử Du ......................................................... 32
Bảng 4.3: Những yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới đường chuyền địa chính 33
Bảng 4.4 Số liệu điểm gốc .............................................................................. 35
Bảng 4.5: Bảng kết quả tạo độ và độ cao sau khi bình sai .............................. 36
Bảng 4.6: Kết quả đo chi tiết xã Tử Du .......................................................... 38


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình2.1: Mô phỏng Lưới chiếu Gauss – Kruger .............................................I LIỆU............................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học của đềtài ........................................................................... 3
2.1.1. Khái niệm bản đồ địa chính ..................................................................... 3
2.1.2. Tính chất, vai trò của BĐĐC[3] .............................................................. 3
2.1.3. Các loại bản đồ địachính[3]..................................................................... 3
2.1.4. Các yếu tố cơ bản và nội dung bản đồ địa chính[3] ................................ 4
2.1.5. Cơ sở toán học của bản đồ địa chính[7] .................................................. 6
2.1.6. Nội dung và phương pháp chia mảnh bản đồ địa chính[9] ..................... 9
2.2. Cơ sở pháplý............................................................................................. 10
2.3. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính hiệnnay ............................ 11
2.3.1. Các phương pháp thành lập bản đồ địachính ........................................ 11
2.3.2. Đo vẽ bản đồ địa chính bằng phương pháp toànđạc ............................. 12
2.4. Thành lập lưới khống chế trắc địa............................................................ 12
2.4.1. Khái quát về lưới tọa độ địa chính ........................................................ 12

2.4.2. Những yêu cầu kĩ thuật cơ bản của lưới đường chuyền kinhvĩ ............ 13


vi

2.4.3. Thành lập đường chuyền kinhvĩ ............................................................ 14
2.5. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ................................................................ 15
2.5.1. Đo chi tiết và xử lý số liệu .................................................................... 15
2.5.2 Phương pháp đo vẽ bản đồ địa chính bằng máy toàn đạc điện tử ......... 16
2.6. Một số phần mềm tin học được sử dụng trong biên tập bản đồ địa chính ...... 18
2.6.1. Phần mềm MicroStation, MappingOffice .......................................... 18
2.6.2. Phần mềmFamis .................................................................................... 19
2.7. Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đất đai và xây
dựng bản đồ địa chính ở Việt Nam ................................................................. 20
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 22
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 22
3.2. Địa điểm và thời gian tiếnhành ................................................................ 22
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 22
3.3.1. Điều kiện tự nhiên–kinh tế xãhội của xãTử Du ........................................ 22
3.3.2. Thành lập lưới khống chế đovẽ ............................................................. 22
3.3.3. Thành lập mảnh bản đồ địa chính xã từ số liệu đo chi tiết .................... 23
3.4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 23
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN ............................. 25
4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Tử Du ..................................... 25
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 25
4.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ....................................................................... 28
4.1.3. Tình hình quản lý sử dụng đất đai của xã Tử Du.................................. 30
4.2. Thành lập lưới kinh vĩ .............................................................................. 32
4.2.1. Công tác ngoại nghiệp ........................................................................... 32

4.2.2. Công tác nội nghiệp .............................................................................. 34
4.3. Đo vẽ chi tiết và biên tập bản đồ bằng phần mềm Microstation, Famis .......... 36


vii

4.3.1. Đo vẽ chi tiết ......................................................................................... 36
4.3.2. Ứng dụng phần mềm FAMIS và Microstation thành lập bản đồ địa chính .. 38
4.3.3. Kiểm tra và nghiệm thu các tài liệu ...................................................... 52
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 53
5.1. Kết luận .................................................................................................... 53
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là thành phần
không thể thiếu được đối với mỗi quốc gia, sự phát triển mạnh mẽ của nền
kinh tế - xã hội,việc tăng qui mô dân số, quá trình đô thị hoá nhanh đòi hỏi
nhà nước phải quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất. Bởi vậy, việc sử dụng
các tờ bản đồ địa chính trong công tác quản lý là vô cùng quan trọng.
Ngày nay, Công nghệ tin học đã trở thành một công cụ phổ biến, rộng
rãi và được Đảng và nhà nước khuyến khích áp dụng vào hầu hết các lĩnh
vực, nhằm thay thế dần các phương pháp thủ công kém hiệu quả. Công tác
quản lý đất đai ở Việt Nam đang từng bước tiến tới xây dựng hệ thống thông
tin đất đai khoa học, dụng tiện và chính xác. Việc xây dựng bản đồ địa chính

từ các phần mềm hiện đại là một trong những phần quan trọng của việc xây
dựng hệ thống thông tin đất đai đó.
Bản đồ địa chính là bản đồ chuyên ngành đất đai chuyên cung cấp
thông tinvề không gian và thuộc tính của thửa đất, phục vụ thống nhất quản lý
nhà nước về đất đai. Bản đồ địa chính là cơ sở phục vụ cho nhiều công tác
chuyên ngành như: lập và hoàn thiện hồ sơ địa chính, đăng ký đất đai, lập quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất; định giá đất....Chính vì vậy, việc xây dựng bản
đồ địa chính là một nhiệm vụ quan trọng mang tính cấp thiết trong công tác
quản lý nhà nước về đất đai.
Với tính cấp thiết của việc phải xây dựng hệ thống bản đồ địa chính cho
toàn khu vực xã Tử Du, được sự phân công của Ban giám hiệu nhà trường,
Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, Văn phòng Đăng ký đất đai - Sở
Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, với sự hướng dẫn của cô giáo


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full



















×