Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và phân bố tự nhiên của loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) tại xã Yên Mỹ huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.47 KB, 90 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------

LỮ THỊ HẢI
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI XOAN ĐÀO
(Pygeum arboreum Endl) TẠI XÃ NGHINH TƢỜNG
HUYỆN VÕ NHAI - TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành : Quản Lý Tài Nguyên Rừng
Khoa
: Lâm Nghiệp
Lớp
: 44 - QLTNR
Khóa học
: 2012-2016

Thái Nguyên, năm 2016

Comment [M1]:
Comment [M2]:
Comment [M3]:
Comment [M4]:


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------

LỮ THỊ HẢI
Tên đề tài:
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI XOAN ĐÀO
(Pygeum arboreumEndl) TẠI XÃ NGHINH TƢỜNG
HUYỆN VÕ NHAI - TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Lớp
Khoa
Khóa học
Giảng viên hƣớng dẫn

: Chính quy
: Quản Lý Tài Nguyên Rừng
: 44 - QLTNR
: Lâm Nghiệp
: 2012-2016
: ThS. Phạm Thu Hà

Thái Nguyên, năm 2016


i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi.Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là quá trình điều tra
trên thực địa hoàn toàn trung thực, khách quan, chưa công bố trên tài liệu
nào.Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho vi ệc thực hiện luận văn
này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Một lần nữa, tôi xin khẳng định về sự trung thực của lời cam kết trên.
Thái Nguyên, tháng 06 năm 2016
Ngƣời viết cam đoan

XÁC NHẬN CỦA GVHD
Đồng ý cho bảo vệ kết quả trước

ThS. Phạm Thu Hà

Lữ Thị Hải

Xác nhận của giáo viên chấm phản biện
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên đã sửa sai sót
sau khi hội đồng chấm yêu cầu.
(Ký, ghi rõ họ tên)


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học,
ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của
toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Lâm nghiệp cùng các thầy cô trong

trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã dìu dắt, dạy dỗ tôi trong quá trình
học tập tại trường qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ
quý báu này.
Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo hướng
dẫn ThS. Phạm Thu Hà người đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt
thời gian thực tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các bác,các cô,các chú các
anh các chị đang công tác tại trạm kiểm lâm xã Nghinh Tường và UBND xã
Nghinh Tường đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc hướng dẫn, cung cấp các
thông tin,tài liệu và tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài của mình trong thời
gian qua.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã quan tâm động
viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp của mình.
Vì điều kiện thời gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên
bản đề tài nghiên cứu này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy, cô giáo, các bạn sinh viên
để hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2016


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Biểu 2.1: Tình hình đất đai của xã Nghinh Tường năm 2015........................ 17
Biểu 2.2: Tình hình dân số và lao động của xã qua 3 năm 2013, 2014, 2015 21
Biểu 2.3: Tình hình sản xuất ngành Nông nghiệp của xã qua ba năm 2013 - 2015 .. 26
Bảng 4.1:Kết quả điều tra loài Xoan đào trên các ô tiêu chuẩn ..................... 42

Bảng 4.2: Kích thước cây tiêu chuẩn loài Xoan đào trưởng thành. ............... 44
Bảng 4.3: Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây cao nơi có loài Xoan đào
phân bố tại vị trí chân đồi. ............................................................ 47
Bảng 4.4: Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây cao nơi có loài Xoan đào
phân bố tại sườn đồi ..................................................................... 48
Bảng 4.5: Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây cao nơi có loài Xoan đào phân
bố tại đỉnh đồi............................................................................... 49
Bảng 4.6: Hình thái phẫu diện đất tại khu vực có Xoan đào phân bố. ........... 54
Bảng 4.7: Tổ thành cây tái sinh ở nơi có Xoan đào phân bố ........................ 56
Bảng 4.8: Mật độ tái sinh và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng ............................. 59
Bảng 4.9: Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh ........................................... 60
Bảng 4.10: Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao của lâm phần và Xoan đào . 61
Bảng 4.11: Đặc điểm tầng cây bụi và thảm tươi nơi có loài Xoan đào phân bố.. 63


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1: Sơ đồ nghiên cứu tổng quát .......................................................... 31
Hình 3.2: Một số hình ảnh lập OTC và điều tra. ........................................... 32
Hình 3.3: Hình dạng, kích thước OTC và sơ đồ bố trí ODB. ........................ 34
Hình 4.1: Thân cây Xoan đào ....................................................................... 44
Hình 4.2: Lá cây Xoan đào (mặt trước) ....................................................... 45
Hình 4.3: Lá cây Xoan đào (mặt sau) ........................................................... 45
Hình 4.4: Quả cây Xoan đào ........................................................................ 46


v


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Nghĩa đầy đủ

TTT

Viết tắt

1

D1.3

2

Dt

Đường kính tán

3

TT

Thứ tự

4

Ha

Hecta

5


Hvn

Chiều cao vút ngọn

6

Hdc

Chiều cao phân cành

7

N

Số cây

8

CTV

9

LP

Lâm phần

10

ODB


Ô dạng bản

11

OTC

Ô tiêu chuẩn

12

T

13

TB

Trung bình

14

X

Xấu

15

ĐTC

15


CN-NN-DV

16

GTVT

Giao thông vận tải

13

ĐVT

Đơn vị tính

14

𝐻m

Đường kính ngang ngực

Cây triển vọng

Tốt

Độ tàn che
Công nghiệp – Nông nghiệp – Dịch vụ

Chiều cao trung bình



vi

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan .................................................................................................. i
Lời cảm ơn ..................................................................................................... ii
Danh mục các bảng ....................................................................................... iii
Danh mục các hình ........................................................................................ iv
Danh mục các kí hiệu và chữ viết tắt .............................................................. v
Mục lục ......................................................................................................... vi
PHẦN I. MỞ ĐẦU ...................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Đặt vấn đề .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Mục tiêu của đề tài ................................................................................. 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập. ......................................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất ......................................................... 4
PHẦN 2.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 5
2.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu .................................................. 5
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước...................................... 8
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .......................................................... 8
2.2.1.1. Về đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài thực vật......................... 8
2.2.1.2. Nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Xoan đào ........ 10
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài .................................................... 12
2.2.2.1. Về đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài thực vật....................... 12
2.2.3. Thảo luận............................................................................................ 14
2.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu .......................... 15
2.3.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 15
2.3.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 15
2.3.1.2. Địa hình ........................................................................................... 15



vii

2.3.1.3. Đặc điểm đất đai .............................................................................. 16
2.3.1.4. Đặc điểm khí hậu ............................................................................. 18
2.3.1.5. Điều kiện thủy văn .......................................................................... 19
2.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội. ..................................................................... 20
2.3.2.1. Tình hình dân số và lao động ........................................................... 20
2.3.2.2. Tình hình kinh tế xã hội ................................................................... 23
2.4. Thuận lợi và khó khăn ........................................................................... 28
2.4.1. Thuận lợi ........................................................................................... 28
2.4.2. Khó khăn ........................................................................................... 28
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 30
3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ....................................... 30
3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 30
3.3. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................... 31
3.3.1. Phương pháp nghiên cứu chung .......................................................... 31
3.3.2. Tính kế thừa ....................................................................................... 31
3.3.3. Phương pháp nghiên cứu ngoại nghiệp ............................................... 32
3.3.3.2. Nghiên cứu đặc điểm phân bố và sinh thái loài Xoan đào (Pygeum
arboreum Endl) ............................................................................................ 33
3.3.3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc lâm phần có loài Xoan đào
(Pygeum arboreum Endl) phân bố .............................................................. 33
3.3.4. Phương pháp nội nghiệp ..................................................................... 35
3.3.4.1. Xác định tổ thành loài cây tầng gỗ ................................................... 35
3.3.4.2. Mật độ cây gỗ ................................................................................... 36
3.3.4.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên ............................................... 36
3.3.4.4. Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che ở rừng nơi loài Xoan đào phân bố .. 38

3.3.4.5. Đánh giá điều kiện đất tại khu vực nghiên cứu ................................ 39
3.3.4.6. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến tái sinh tự nhiên ............. 40


viii

PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 42
4.1. Tổng hợp thông tin trên các OTC đã lập. ............................................... 42
4.2. Nghiên cứu đặc điểm hình thái loài Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) .... 43
4.2.1. Đặc điểm phân loại của loài trong hệ thống phân loại ......................... 43
4.2.2. Đặc điểm hình thái thân cây............................................................... 43
4.2.3 Đặc điểm hình thái lá ........................................................................... 45
4.2.4. Đặc điểm hình thái hoa, quả ............................................................... 46
4.3. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ............................................. 46
4.3.1. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ tại vị trí chân đồi.................. 46
4.3.2. Cấu trúc tổ thành và mật độ tầng cây gỗ tại vị trí sườn đồi nơi có Xoan
đào phân bố .................................................................................................. 47
4.3.4. Cấu trúc tầng thứ rừng nơi có Xoan đào (Pygeum arboreum Endl) phân bố .. 50
4.4. Nghiên cứu đặc điểm sinh học nơi loài Xoan đào phân bố..................... 52
4.4.1. Đặc điểm khí hậu nơi loài Xoan đào phân bố. .................................... 52
4.4.2. Đặc điểm phân bố của Xoan đào theo độ cao...................................... 53
4.4.3. Đặc điểm đất đai nơi loài phân bố....................................................... 53
4.5. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Xoan đào (Pygeum
arboreum Endl) ............................................................................................ 55
4.5.1. Tổ thành cây tái sinh........................................................................... 55
4.5.1.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh ........................................... 56
4.5.1.2. Đặc điểm cấu trúc mật độ và tỷ lệ cây tái sinh có triển vọng............ 59
4.5.2. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh ................................................. 60
4.5.3. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao .............................................. 61
5.5. Đặc điểm tầng cây bụi và thảm tươi nơi có loài Xoan đào phân bố........ 62

5.6. Đề xuất một số biện pháp nhằm bảo tồn và phát triển loài Xoan đào
(Pygeum arboreum Endl) ............................................................................. 64
5.6.1. Giải pháp về chính sách ...................................................................... 66


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×