Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Đánh giá các nguy cơ gây suy thoái rừng tại xã Nghinh Tường thuộc khu bảo tồn Thần Sa Phượng Hoàng. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.71 KB, 72 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRÁNG A LẦU
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ GÂY SUY THOÁI RỪNG TẠI XÃ NGHINH
TƢỜNG THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA PHƢỢNG
HOÀNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: QLTNR
: Lâm Nghiệp
: 2012 - 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

TRÁNG A LẦU
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ GÂY SUY THOÁI RỪNG TẠI XÃ NGHINH
TƢỜNG THUỘC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THẦN SA


PHƢỢNG HOÀNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên nghành
Khoa
Lớp
Khóa học
GV hƣớng dẫn

: Chính quy
: Quản lí Tài Nguyên rừng
: Lâm Nghiệp
: 44 - QLTNR
: 2012 - 2016
: TS. Đàm Văn Vinh

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu rein của tôi. Các số liệu kết
quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực, các số liệu, bảng biểu được kế
thừa, điều tra dưới sự cho phép của cơ quan có thẩm quyền chứng nhận.

Giảng viên hƣớng dẫn


TS. Đàm Văn Vinh

Sinh viên

Tráng A Lầu

Giảng viên phản biện


ii

LỜI CẢM ƠN
Quá trình học tập tại trường và sau hơn bốn tháng thực tập tốt nghiệp
tại xã Nghinh Tường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. Đến nay em đã hoàn
thành bản khóa luận tốt nghiệp của mình với tên đề tài: “Đánh giá các nguy
cơ gây suy thoái rừng tại xã Nghinh Tường thuộc khu bảo tồn Thần Sa Phượng Hoàng”. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ban giám
hiệu nhà trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Lâm
Nghiệp, cùng các Thầy giáo, cô giáo đã trang bị cho em những kiến thức cơ
bản; giúp em có những kiến thức mới trong quá trình học tập tại cơ sở cũng
như ngoài xã hội.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Đàm Văn
Vinh đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá
trình thực tập và hoàn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn tới cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn,
người dân xã Nghinh Tường, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên và các anh chị,
cô chú tại Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa-Phượng Hoàng Huyện Võ Nhai Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ để em có điều kiện được thực tập và nâng
cao sự hiểu biết và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Trong thời gian thực tập, bản thân em đã cố gắng khắc phục mọi khó
khăn để hoàn thành khóa luận. Tuy nhiên với thời gian ngắn và hạn chế về
kiến thức nên chuyên môn nên đề tài của em khó tránh khỏi những thiếu sót.

Kính mong các thầy cô và giáo viên hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý, tạo điều kiện
để khóa luận của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày…..tháng…..năm......
Sinh viên

Tráng A Lầu


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN

Bảng 2.1: tình hình sản xuất nông nghiệp của xã năm qua 2
năm 2014 - 2015 ............................................................................... 14
Bảng 4.1.Diện tích các loại rừng tự nhiên ...................................................... 25
Bảng 4.2. Đặc điểm cấu trúc của các loại rừng tự nhiên ................................ 26
Bảng 4.3. Đánh giá chỉ số quan trọng ở OTC 01 trạng thái rừng IIb
(Nà Hẩu) ............................................................................................ 27
Bảng 4.4. Đánh giá chỉ số quan trọng ở OTC 02 trạng thái rừng IIb
(Thượng Lương) ............................................................................... 28
Bảng 4.5. Đánh giá chỉ số quan trọng ở OTC 03 trạng thái IIb (Nà Hẩu) ...... 29
Bảng 4.6. Đánh giá chỉ số quan trọng ở OTC 04 trạng thái rừng IIIa1
(Thượng Lương) ............................................................................... 30
Bảng 4.7 : Đánh giá chỉ số quan trọng ở OTC 05 trạng thái rừng IIIa1
(Hạ Lương)........................................................................................ 31
Bảng 4.8: Đánh giá chỉ số quan trọng ở OTC 06 trạng thái rừng IIIa1
(Hạ Lương)........................................................................................ 32
Bảng 4.9 Các chỉ số đa dạng sinh học............................................................. 33
Bảng 4.10. Chỉ số tương đồng giũa các OTC ................................................. 34

Bảng 4.11: Những tác động chủ yếu vào rừng ............................................... 36
Bảng 4.12: Mục đích khai thác gỗ sử dụng..................................................... 37
Bảng 4.13: Bảng thành phần loại gỗ khai thác ............................................... 37
Bảng 4.14: Đánh giá thực trạng sử dụng gỗ củi.............................................. 38
Bảng 4.15: Đánh giá nguy cơ sự phát triển dân cư hay thương mại
trong KBT ......................................................................................... 39
Bảng 4.16: Đánh giá nguy cơ phát triển nông lâm nghiệp hay thủy sản
trong KBT ......................................................................................... 40


iv

Bảng 4.17: Đánh giá nguy cơ phát triển sản xuất năng lượng và khai khoáng
trong KBT ......................................................................................... 40
Bảng 4.18: Đánh giá nguy cơ phát triển giao thông và dịch vụ trong KBT ... 41
Bảng 4.19: Đánh giá nguy cơ sử dụng các nguồn sinh học và gây thiệt hại
trong KBT ......................................................................................... 42
Bảng 4.20: Đánh giá nguy cơ các sự thay đổi của hệ thống tự nhiên ............. 43
Bảng 4.21: Đánh giá nguy cơ sự thay đổi của khí hậu và thời tiết ................. 43
Bảng 4.22. Các nguồn sinh kế của người dân ................................................. 45


v

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Bản đồ xã Nghinh Tường huyện Võ Nhai ..................................... 11
Hình 3.1: Ô dạng bảng .................................................................................... 21



vi

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

KBT

Khu bảo tồn

UBND

Ủy ban nhân dân

IUCN

Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế

REDD

Cơ chế giảm phát thải khí nhà kính bằng hạn chế mất rừng
và suy thoái rừng

VQG

Vườn quốc gia

OTC


Ô tiêu chuẩn

WWF

Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên

LSNG

Lâm sản ngoai gỗ


vii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN ....................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. v
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ vi
MỤC LỤC ....................................................................................................... vii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1.Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................. 1
1.2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 3
1.3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 3
1.4. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài .................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 5
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 5
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ................................................ 7
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước............................................................ 8
2.3. Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu ...................... 11

2.3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 11
2.3.2.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 11
2.3.1.2. Địa hình .............................................................................................. 12
2.3.1.3. Khí hậu ............................................................................................... 12
2.3.1.4. Thủy văn............................................................................................. 13
2.3.1.5. Địa chất thổ nhưỡng ........................................................................... 13
2.3.1.6. Rừng và thực vật ................................................................................ 13
2.3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 14
2.3.2.1. Dân tộc và phong tục tập quán canh tác, sử dụng rừng ..................... 14
2.3.2.3. Các hoạt động kinh tế trong khu vực ................................................. 14


viii

2.3.2.4. Cơ sở hạ tầng ...................................................................................... 15
2.3.3. Nhận xét những thuận lợi khó khăn ...................................................... 17
2.3.3.1. Thuận lợi ............................................................................................ 17
2.3.3.2. Khó Khăn ........................................................................................... 17
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 18
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 18
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 18
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 18
3.3.1. Xác định hiện trạng các loại rừng tự nhiên tại xã Nghinh Tường thuộc
khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Thần Sa - Phượng Hoàng. .......................... 18
3.3.2. Tìm hiểu sinh kế của người dân ............................................................ 18
3.3.3. Xác định các nguy cơ gây suy thoái rừng tại xã Nghinh Tường thuộc
khu bảo tồn thiên nhiên Thầ Sa - Phượng Hoàng ........................................... 18
3.3.4. Đề xuất một số giải pháp....................................................................... 19
3.4. Phương pháp tiến hành ............................................................................. 19

3.4.1. Công tác chuẩn bị .................................................................................. 19
3.4.2. Phương pháp ngoại nghiệp.................................................................... 19
3.4.2.1. Phương pháp kế thừa số liệu .............................................................. 19
3.4.2.2. Phương pháp phân tích cảnh quan ..................................................... 19
3.4.2.3. Phương pháp PRA .............................................................................. 19
3.4.2.4. Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn..................................................... 20
3.4.2.4.1. Số lượng và vị trí các ô mẫu ........................................................... 20
3.4.3. Phương pháp nội nghiệp ....................................................................... 22
3.4.3.1. Đánh giá chỉ số quan trọng IVI .......................................................... 22
3.4.3.2. Tính toán các chỉ số đa dạng sinh học ............................................... 24


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full

















×