Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Theo dõi khả năng sinh trưởng của đàn gà Mía x Lương Phượng nuôi tại trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.29 KB, 50 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------*&*-----------

ĐÀO ÁNH TUYẾT
Tên đề tài:

THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA
ĐÀN GÀ MÍA x LƢƠNG PHƢỢNG NUÔI TẠI TRẠI
CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NI THÚ Y
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

:

Chính quy

Chun ngành:

Chăn ni Thú y

Khoa

:

Chăn ni Thú y

Khóa học



:

2012 – 2016

Thái Ngun - năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------*&*-----------

ĐÀO ÁNH TUYẾT
Tên đề tài:

THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA
ĐÀN GÀ MÍA x LƢƠNG PHƢỢNG NUÔI TẠI TRẠI
CHĂN NUÔI GIA CẦM KHOA CHĂN NI THÚ Y
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y
Lớp

: 44 - CNTY


Khoa

: Chăn nuôi Thú y

Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Trần Thị Hoan

Thái Nguyên, năm 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên cũng như trong thời gian thực tập tại trại gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi đã nhận được sự giúp đỡ
quý báu của các thầy giáo trong Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn
ni - Thú y cùng tồn thể các thầy cơ giáo trong khoa đã tận tình giảng dạy,
dìu dắt tơi hồn thành tốt chương trình học, tạo cho tơi có được lịng tin vững
bước trong cuộc sống và cơng tác sau này.
Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban
Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y cùng tồn thể các thầy giáo, cơ giáo
trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun đã tận tình dạy bảo tơi trong tồn
khóa học.
Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến giáo viên
hướng dẫn TS. Trần Thị Hoan đã quan tâm, giúp đỡ tận tình và tạo mọi điều
kiện giúp tơi trong suốt q trình thực tập và hồn thành khóa luận.
Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và

những người thân đã thường xuyên tạo mọi điều kiện giúp đỡ, dành những
tình cảm và sự động viên vô cùng quý báu cho tôi trong suốt thời gian học
tập nghiên cứu và trong quá trình hồn thành bản đề tàitốt nghiệp này.
Cuối cùng, tơi xin kính chúc các thầy giáo, cơ giáo ln mạnh khỏe,
hạnh phúc, thành công trong công tác, đạt nhiều kết quả tốt trong giảng dạy
và nghiên cứu khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 6 năm 2016
Sinh viên
Đào Ánh Tuyết


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Sơ đồ theo dõi thí nghiệm............................................................... 14
Bảng 3.2. Thời gian và cường độ chiếu sang .................................................. 15
Bảng 3.3. Thành phần giá trị dinh dưỡng trong thức ăn của gà...................... 15
Bảng 3.4. Lịch dùng vắc-xin cho đàn gà khảo nghiệm................................... 16
Bảng 3.5. Lịch dùng thuốc tăng sức đề kháng ................................................ 16
Bảng 4.1. Chế độ chiếu sáng cho đàn gà sinh sản .......................................... 27
Bảng 4.2. Lịch dùng vaccine cho đàn gà sinh sản .......................................... 28
Bảng 4.3. Kết quả công tác phục vụ sản xuất ................................................. 31
Bảng 4.4. Tỷ lệ nuôi sống của gà khảo nghiệm qua các tuần tuổi (%)........... 33
Bảng 4.5. Sinh trưởng tích lũy của gà khảo nghiệm qua các tuần tuổi .......... 34
Bảng 4.6. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của gà khảo nghiệm .............. 35
Bảng 4.7. Khả năng chuyển hoá và sử dụng thức ăn của đàn gà
khảo nghiệm .......................................................................................... 37
Bảng 4.8. Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng (kg/kg tăng khối lượng) ...... 38
Bảng 4.9. Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế của gà khảo nghiệm ................... 39



iii

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

cs

Cộng sự

KHKT

Khoa học kỹ thuật

Nxb

Nhà xuất bản



Thức ăn

TB

Trung bình

TT

Tuần tuổi


TTTĂ

Tiêu tốn thức ăn


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ..................................................... iii
MỤC LỤC ...................................................................................................... iv
Phần 1. MỞ ĐẦU .......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài ................................................................. 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ..................................................................................... 2
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học ......................................................................... 2
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ......................................................................... 2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học ......................................................................................... 3
2.1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu sự di truyền của các tính
trạng ở gia cầm ........................................................................................ 3
2.1.2. Khả năng sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng sinh trưởng ................ 5
2.1.3. Sức sống và khả năng cảm nhiễm bệnh .............................................. 10
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước ............................................ 10
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................ 10
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước ....................................................... 11
2.3. Giới thiệu vài nét về gà lai (Mía x Lương Phượng)............................... 12
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... 14
3.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................ 14

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................. 14
3.3. Nội dung nghiên cứu .............................................................................. 14
3.4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 14
3.4.1. Phương pháp theo dõi thí nghiệm ....................................................... 14


v

3.4.2. Quy trình chăm sóc ni dưỡng và phịng bệnh cho đàn gà khảo nghiệm ... 14
3.4.2.1. Chăm sóc và ni dưỡng.................................................................. 14
3.4.2.2. Phịng bệnh ....................................................................................... 15
3.4.3. Chỉ tiêu theo dõi .................................................................................. 17
3.4.4. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu ...................................................... 17
3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu................................................................... 19
Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................... 20
4.1. Kết quả công tác phục vụ sản xuất......................................................... 20
4.1.1. Đối với đàn gà thịt............................................................................... 20
4.1.1.1. Công tác chuẩn bị chuồng trại ni gà............................................. 20
4.1.1.2. Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng ....................................................... 22
4.1.2. Đối với đàn gà đẻ ................................................................................ 24
4.1.3. Kế t quả thu được ................................................................................. 32
4.2. Kết quả nghiên cứu ................................................................................ 32
4.2.1. Tỷ lệ nuôi sống .................................................................................... 32
4.2.2. Sinh trưởng của gà khảo nghiệm ........................................................ 33
4.2.2.1. Sinh trưởng tích luỹ của gà khảo nghiệm ........................................ 33
4.2.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của gà khảo nghiệm ................. 35
4.2.3. Kết quả về hiệu quả sử dụng thức ăn cho gà thí nghiệm .................... 36
4.2.3.1. Khả năng thu nhận và chuyển hóa thức ăn ..................................... 36
4.2.3.2. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng ....................................... 38
4.2.4. Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế ......................................................... 39

Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................... 40
5.1. Kết luận .................................................................................................. 40
5.2. Đề nghị ................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 41


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây ngành chăn nuôi đang trở thành ngành mũi
nhọn trong việc phát triển kinh tế của các hộ nông dân trong cả nước, cùng
với sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật thì ngành chăn ni đã cung
cấp một lượng lớn thực phẩm giá trị dinh dưỡng cao cả về số lượng cũng
như chất lượng cho xã hội và đem lại hiệu quả kinh tế khơng nhỏ. Trong đó
chăn ni gia cầm đang được chú trọng và khuyến khích tới các hộ nông dân
trong cả nước. Xã hội phát triển kinh tế ngày càng đi lên thì cuộc sống của
nhân dân ngày càng được cải thiện. Do đó những địi hỏi về nhu cầu thực
phẩm như: thịt, trứng, ngày càng cao.
Đứng trước nhu cầu thực tiễn sản xuất trên, thì nước ta đã nhập một số
giống gà lơng màu có khả năng sinh trưởng tốt, thích nghi với khí hậu của
Việt Nam, trong đó có giống gà Lương Phượng. Gà Lương Phượng có đặc
điểm dễ ni nhanh lớn, ít bệnh tật năng suất cao thích nghi tốt với khí hậu
nhiệt đới, song chất lượng thịt ít được ưa chuộng bởi lượng mỡ dưới da cũng
như mỡ bụng nhiều...
Gà Mía là giống gà địa phương, có sức sản xuất khơng cao, sinh
trưởng chậm, tầm vóc nhỏ bé, năng suất thịt thấp, nhưng có khả năng chống
chịu tốt với khí hậu địa phương, ít bệnh tật, thịt mịn, thơm ngon hợp thị hiếu
người tiêu dùng được nhiều người ưa chuộng.

Nhiều nghiên cứu cho thấy việc lai tạo giữa 2 giống gà trên đã tạo ra con
lai có sức sản xuất cao, phù hợp chăn ni với mọi hình thức, chất lượng thịt
thơm ngon, khắc phục được những nhược điểm của giống gốc. Đã có nhiều
nghiên cứu đánh giá sức sản xuất thịt của con lai và đều khẳng định con lai
(Mía x Lương Phượng) có khả năng sinh trưởng tốt trong các điều kiện. Liệu


2

các quy trình ni dưỡng khác nhau trong nơng hộ, các địa phương có ảnh
hưởng tới sức sản xuất thịt của con lai hay khơng? và để có thêm số liệu khoa
học khuyến cáo cho hộ chăn nuôi, tôi tiến hành đề tài: “Theo dõi khả năng
sinh trưởng của đàn gà Mía x Lương Phượng ni tại trại chăn ni gia
cầm khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
- Xác định được khả năng sinh trưởng, chuyển hóa thức ăn của đàn gà
Mía x Lương Phượng.
- Kết quả của đề tài góp phần hồn thiện vào quy trình chăm sóc và
ni dưỡng đàn gà thịt Mía x Lương Phượng.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học
- Có thêm thơng tin khoa học về khả năng sinh trưởng và chuyển hóa
thức ăn của gà lai (Mía x Lương Phượng) ni ở địa bàn tỉnh Thái Ngun,
góp phần hồn thiện quy trình chăn ni gà thịt.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Đánh giá khả năng sinh trưởng của gà lai (Mía x Lương Phượng) về
phương thức ni thích hợp trong nơng hộ.
- Để áp dụng các kiến thức đã được học vào thực tiễn sản xuất nhằm
nâng cao tay nghề và năng lực bản thân.



3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu sự di truyền của các tính trạng
ở gia cầm
Khi nghiên cứu các tính trạng sản xuất của gia cầm, các nhà khoa học
không những nghiên cứu về đặc điểm di truyền mà còn nghiên cứu đến các
yếu tố ngoại cảnh tác động lên tính trạng đó.
Theo quan điểm di truyền học thì hầu hết các tính trạng về năng suất
của gia cầm như: Sinh trưởng, sinh sản, cho lông, cho trứng, cho thịt…đều là
những tính trạng số lượng (Quantitative Character) và do các gen nằm trên
cùng nhiễm sắc thể (NST) quy định. Tính trạng số lượng là những tính trạng
mà ở đó sự sai khác nhau về mức độ giữa các cá thể rõ nét hơn là sự sai khác
về chủng loại. Sự sai khác nhau này chính là nguồn vật liệu cho chọn lọc tự
nhiên cũng như chọn lọc nhân tạo. Các tính trạng số lượng được quy định
bởi nhiều gen, các gen điều khiển tính trạng số lượng phải có mơi trường phù
hợp mới được biểu hiện hoàn toàn.
Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [8], thì giá trị đo lường của tính trạng
số lượng trên một cá thể được gọi là giá trị kiểu hình (Phenotypic value) của
cá thể đó. Các giá trị có liên quan đến kiểu gen là giá trị kiểu gen (Genotypic
value) và giá trị có liên quan đến môi trường là sai lệch môi trường
(Environmental deviation). Như vậy kiểu gen qui định một giá trị nào đó của
kiểu hình và mơi trường gây ra một sự sai lệch với giá trị kiểu gen theo
hướng này hoặc hướng khác. Quan hệ đó được biểu thị như sau:
P= G + E
Trong đó:


P: Là giá trị kiểu hình
G: Là giá trị kiểu gen
E: Là sai lệch môi trường


Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×