Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Đánh giá hiện trạng công tác thu gom và xử lý rác thải tại thị trấn Phủ Thông huyên Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.4 KB, 62 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

HÀ MINH HOÀNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI
TẠI THỊ TRẤN PHỦ THÔNG - HUYỆN BẠCH THÔNG - TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính môi trƣờng

Khoa

: Quản lí tài nguyên

Khóa học

: 2012 - 2016

Thái Nguyên – 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

HÀ MINH HOÀNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC THU GOM VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI
TẠI THỊ TRẤN PHỦ THÔNG - HUYỆN BẠCH THÔNG - TỈNH BẮC KẠN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Địa chính môi trƣờng

Lớp

: K44 – ĐCMT N02

Khoa

: Quản lí tài nguyên

Khóa học

: 2012 - 2016

Giảng viên hƣớng dẫn : T.S Nguyễn Chí Hiểu

Khoa Quản lí tài nguyên - Trƣờng Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên - 2016


i

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng nhất đối của sinh viên các
trƣờng Đại học, Cao đẳng nói chung và trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên nói riêng. Từ đó sinh viên hệ thống hóa lại kiến thức đã học, kiểm
nghiệm lại chúng trong thực tế, nâng cao kiến thức nhằm phục vụ chuyên môn
sau này.
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, với sự nỗ lực phấn đấu của bản thân
và sự giúp đỡ của thầy cô, các cô chú cán bộ ở cơ quan thực tập và bạn bè em
hoàn thành báo cáo tốt nghiệp của mình.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa
Quản lý tài nguyên, đặc biệt thầy giáo T.S Nguyễn Chí Hiểu đã trực tiếp hƣớng
dẫn, tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài tốt
nghiệp để em hoàn thành tốt đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn UBND thị trấn Phủ Thông đã giúp đỡ và tạo
điều kiện cho em trong suốt thời gian thực tập.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân và bạn bè của em
đã chia sẻ, giúp đỡ, động viên em trong quá trình học tập nghiên cứu hoàn
thành tốt đề tài tốt nghiệp của mình.
Do thời gian có hạn, năng lực và kinh nghiệm của bản thân còn nhiều
hạn chế nên đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong
nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo để đề tài đƣợc hoàn
thiện tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 15 tháng 5 năm 2016
Sinh viên
Hà Minh Hoàng


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm từ năm 2010 đến 2014 tại
trạm quan trắc Bạch Thông. .............................................................. 24
Bảng 4.2. Độ ẩm trung bình các tháng trong năm từ năm 2010 đến 2014 tại
trạm quan trắc Bạch Thông. .............................................................. 25
Bảng 4.3 : Lƣợng rác thải phát sinh tại các hộ dân ở các phố trên địa bàn thị
trấn Phủ Thông .................................................................................. 31
Bảng 4.4 : Lƣợng rác thải phát sinh từ các nguồn trên địa bàn thị trấn ............ 33
Bảng 4.5 :Tổng lƣợng rác thải phát sinh từ các nguồn tại các phố trên địa bàn
thị trấn Phủ Thông ............................................................................. 34
Bảng 4.6: Dự báo lƣợng rác thải phát sinh và tổng lƣợng rác thải thu gom xử lý tại
thị trấn giai đoạn 2015 -2020 theo tỷ lệ tăng dân số hằng năm .............. 38
Bảng 4.7 : Dự báo lƣợng rác thải phát sinh từ các nguồn khai thác và tổng
lƣợng rác thải thu gom xử lý tại thị trấn giai đoạn 2015 - 2020 theo
chỉ số gia tăng rác thải. ...................................................................... 39
Bảng 4.8: Mức độ quan tâm của ngƣời dân về vấn đề bảo vệ môi trƣờng ở địa
phƣơng. .............................................................................................. 40
Bảng 4.9 : Cách xử lý rác thải sinh hoạt của các hộ gia đình. .......................... 41
Bảng 4.10 : Đánh giá của ngƣời dân về mức độ ảnh hƣởng của rác thải. ........ 43
Bảng 4.11 : Biện pháp phòng chống ô nhiễm rác thải của ngƣời dân .............. 44



iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1 : Biểu đồ thể hiện mức độ quan tâm của ngƣời dân về vấn đề bảo vệ
môi trƣờng ở địa phƣơng. .................................................................. 41
Hình 4.2 : Biểu đồ thể hiện cách xử lý rác thải của các hộ gia đình................ 42
Hình 4.3 : Biểu đồ thể hiện đánh giá của ngƣời dân về mức độ ảnh hƣởng của
rác thải................................................................................................ 43
Hình 4.4 : Biểu đồ thể hiện biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trƣờng của
ngƣời dân ........................................................................................... 44


iv

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

BYT:

Bộ y tế

BXD:

Bộ xây dựng

BTNMT:

Bộ tài nguyên môi trƣờng

MTTQ:


Mặt trận tổ quốc

NĐ:

Nghị định

NĐ-CP:

Nghị định chính Phủ

NĐ-HĐND:

Nghị dịnh hội đồng nhân dân

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT:

Tài nguyên và Môi truờng

TT:

Thông tƣ

QĐ:

Quyết định


UBND:

Ủy ban nhân dân

VSMT:

Vệ sinh môi trƣờng

WB:

Ngân hàng thế giới


v

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT.................................................. iv
MỤC LỤC ........................................................................................................... v
PHẦN 1: MỞ ĐẦU............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề..................................................................................................... 1
1.2. Mục đích, yêu cầu và ý nghĩa của đề tài ...................................................... 2
1.2.1. Mục đích của đề tài ................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................. 2
1.2.3. Yêu cầu của dề tài ..................................................................................... 3
1.2.4. Ý nghĩa của đề tài ...................................................................................... 3

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................. 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ............................................................................ 4
2.1.1. các khái niệm liên quan ............................................................................ 4
2.2 Nguồn gốc , phân loại và thành phần chất thải ............................................. 5
2.2.1 Nguồn gốc phát sinh chủ yếu chất thải ...................................................... 5
2.2.2. Phân loại chất thải rắn ............................................................................... 6
2.2.3. Thành phần chất thải rắn ........................................................................... 8
2.2.4 Ảnh hƣởng của chất thải rắn tới môi trƣờng và sức khỏe của cộng đồng ....... 8
2.3. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 10
2.4. Tình hình quản lý, xử lý rác thải trên thế giới và Việt Nam ...................... 11
2.4.1. Tình hình quản lý, xử lý rác thải trên thế giới ........................................ 11
2.4.2. Tình hình rác thải tại Việt Nam .............................................................. 15


vi

PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
................................................................................................................. 20
3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ................................................................. 20
3.1.1.Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 20
3.1.2.Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 20
3.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu .............................................. 20
3.2.1. Địa điểm thực tập : .................................................................................. 20
3.2.2. Thời gian nghiên cứu: ............................................................................. 20
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 20
3.3.1. Điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội của thị trấn Phủ Thông .................. 20
3.3.2. Điều tra, đánh giá công tác quản lý chất thải trên địa bàn thị trấn Phủ
Thông ...................................................................................................... 20
3.3.3. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý môi trƣờng cũng
nhƣ công tác quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị trấn.......................... 21

3.3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc quản lý chất thải rắn trên
địa bàn thị trấn Phủ Thông ...................................................................... 21
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 21
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập và kế thừa tài liệu thứ cấp ................................... 21
3.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn.......................................................................... 21
3.4.3.Phƣơng pháp khảo sát thực tế .................................................................. 21
3.4.4. Phƣơng pháp thống kê và xử lý số liệu ................................................... 22
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 23
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội ......................................................... 23
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 23
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội thị trấn Phủ Thông ......................................... 27
4.2 Đánh giá công tác quản lý chất thải trên địa bàn thị trấn Phủ Thông ........ 30
4.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải trên địa bàn ............................................. 30


vii

4.2.2. Thực trạng công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải tại địa bàn thị
trấn Phủ Thông........................................................................................ 35
4.2.3. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác quản lý, xử lý rác thải
sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Phủ Thông ............................................... 40
4.3. Một số tồn tại trong công tác quản lý rác thải trên địa bàn thị trấn Phủ
Thông ...................................................................................................... 45
4.3.1. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác quản lý chất thải
trên địa bàn thị trấn Phủ Thông .............................................................. 46
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 51
5.1. Kết luận ...................................................................................................... 51
5.2. Kiến nghị .................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO



1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm qua, ô nhiễm môi trƣờng đã và đang trở nên bức xúc,
ảnh hƣởng nghiêm trọng tới môi trƣờng, cảnh quan và sức khỏe cộng đồng.
Nó xảy ra trên diện rộng, khắp các khu vực công cộng hay các khu dân cƣ,
khu vực sản xuất. Với sự quan tâm của Đảng và Chính phủ, hoạt động bảo vệ
môi trƣờng ở nƣớc ta đã có những chuyển biến tích cực, đạt đƣợc những
thành tựu khá to lớn trong những năm qua. Những kết quả chủ yếu nhận thức
chung của toàn xã hội về bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc nâng lên một bƣớc từng
ngƣời dân, từng thành phần kinh tế đã có ý thức hơn trong bảo vệ môi trƣờng;
việc ngăn chặn sự gia tăng ô nhiễm môi trƣờng đạt kết quả khích lệ, cải thiện
môi trƣờng có những tiến bộ nhất định các giúp môi trƣờng trong lành hơn
giảm bớt sự ô nhiễm trƣớc đó; bên cạnh đó cũng đã hình thành tƣơng đối đầy
đủ hệ thống văn bản pháp luật cũng nhƣ hệ thống tổ chức quản lý nhà nƣớc về
môi trƣờng từ Trung ƣơng đến địa phƣơng và nâng cao vị thế của Việt Nam
trong công tác bảo vệ môi trƣờng ở khu vực và thế giới. Để đạt đƣợc những
thành tựu này Đảng và toàn dân ta đã phải bỏ ra rất nhiều kinh phí vật chất,
của cải và sức lực. Đứng trƣớc các thách thức to lớn và yêu cầu bức xúc
đốivới công tác bảo vệ môi trƣờng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại
hóa phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững đất nƣớc; công tác bảo vệ môi
trƣờng trong thời gian tới cần thiết phải có những chuyển biến to lớn cả về
lƣợng và chất. Để tiến tới thực hiện mục tiêu đó, một trong những giải pháp
quan trọng và cơ bản đó là xã hội hoá bảo vệ môi trƣờng. Trong công tác bảo
vệ môi trƣờng đó phải nhắc tới một mảng rất quan trọng đó là việc thu gom,
vận chuyển và chôn lấp rác thải. Rác thải nói chung hay chất thải sinh hoạt
hiện nay đang là một vấn đề rất cấp thiết đƣợc đặt ra. Việc phát sinh rác thải



Khóa luận đầy đủ ở file: Khóa luận full
















×