Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Nghiên cứu sự thay đổi chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin và kết quả can thiệp bằng thay đổi lối sống ở người tiền đái tháo đường tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.11 KB, 29 trang )

1

-

ĐẶT VẤN ĐỀ
Tiền ĐTĐ là tình trạng một người có mức glucose máu tăng cao hơn
người bình thường chưa đủ tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ lâm sàng. Tại thời điểm
có tăng glucose máu đã có bất thường về tiết insulin và kháng insulin.
Can thiệp các yếu tố nguy cơ (YTNC) sẽ ngăn ngừa, làm chậm quá trình
khởi phát bệnh và các biến chứng ĐTĐ. Tuy nhiên, hiệu quả can thiệp (CT)
ĐTĐ và tác động đến chức năng tế bào (CNTB) bêta, độ nhạy (ĐN) insulin ở
người Việt Nam như thế nào vẫn là câu hỏi cần được NC.
Nhằm có câu trả lời cho các vấn đề trên chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên
cứu sự thay đổi chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin và kết quả can thiệp
bằng thay đổi lối sống ở người tiền đái tháo đường”.
Mục tiêu:
1. Khảo sát một số yếu tố nguy cơ, đường huyết, chức năng tế bào bêta, độ
nhạy insulin và kháng insulin ở người tiền đái tháo đường týp 2 tại Ninh Bình.
2. Đánh giá kết quả kiểm soát đường huyết, sự thay đổi chức năng tế bào
bêta, độ nhạy insulin và kháng insulin trên đối tượng tiền đái tháo đường týp 2
qua thay đổi lối sống sau 24 tháng.
Tính cấp thiết:
Nghiên cứu làm rõ thêm hiệu quả can thiệp lối sống đến CNTB bêta, kháng
insulin từ đó giảm tỉ lệ ĐTĐ là vấn đề hết sức cần thiết, có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn góp phần giả thích cơ chế bệnh sinh, đề ra biện pháp dự phòng đúng.
Đóng góp mới của luận án:
Là công trình khoa học đầu tiên tại Việt Nam nghiên cứu sự thay đổi CNTB
bêta, kháng insulin sau 24 tháng can thiệp lối sống ở người tiền ĐTĐ.
Đã khảo sát được YTNC ở người tiền ĐTĐ tại Ninh Bình. Chứng minh can
thiệp làm giảm YTNC, giảm tỉ lệ ĐTĐ và vai trò của tuân thủ.
Có thể dự báo nguy cơ mắc ĐTĐ dựa vào chỉ số insulin, kháng insulin, độ


nhạy insulin, CNTB bêta sau 24 tháng.
Bố cục luận án:
Luận án có 120 trang, bao gồm: Đặt vấn đề (2 trang), Chương 1: Tổng
quan (33 trang), Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu (25 trang),
Chương 3: Kết quả (27 trang), Chương 4: Bàn luận (22 trang), Kết luận (2
trang), Kiến nghị (1 trang).
Luận án có 153 tài liệu tham khảo (tiếng Việt: 37, tiếng Anh: 116).

2

1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ
1.1.1. Lịch sử và khái niệm tiền đái tháo đường
Năm 1.550 năm trước Công nguyên bệnh ĐTĐ được Thầy thuốc Hy Lạp là
Arateus đặt tên là bệnh “Đái tháo” (diabetes).
Khái niệm “tiền ĐTĐ” được công nhận và sử dụng rộng rãi để chỉ các hình
thái rối loạn chuyển hoá carbonhydrat của cơ thể là rối loạn glucose máu lúc
đói (IFG) và rối loạn dung nạp glucose (IGT).

1.1.2.

Dịch tễ học tiền đái tháo đường


2
Theo IDF ước tính trên thế giới số người rối loạn dung nạp glucose của
năm 2013 là 316 triệu người (6,9%), ước tính con số này sẽ tăng lên 471 triệu
người (8,0%) vào năm 2035.

Tại Việt Nam, Năm 2001 Bệnh viện Nội tiết Trung ương điều tra toàn quốc
cho kết quả tỉ lệ rối loạn glucose máu lúc đói và rối loạn dung nạp glucose
chung là 5,9%.

1.1.3.

Chẩn đoán và phân loại tiền đái tháo đường
Phương pháp chẩn đoán: Xét nghiệm glucose máu; nghiệm pháp dung nạp
glucose; xét nghiệm chỉ số HbA1c. Tiêu chuẩn chẩn đoán tiền ĐTĐ của WHO–
IDF 2010; ADA; WHO 2006; WHO 2015.

1.1.4.

Các yếu tố nguy cơ
Yếu tố tuổi; chủng tộc; gia đình; tiền sử rối loạn glucose máu; thừa cân/béo
phì, THA; ĐTĐ thai kỳ; lối sống tĩnh tại; ít hoạt động thể lực; ít ăn rau; hút
thuốc là, uống rượu bia; yếu tố môi trường và stress.

1.1.5.

Hội chứng chuyển hóa và tiền đái tháo đường
“Hội chứng chuyển hóa” là một nhóm rối loạn chuyển hóa liên quan với
các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch cũng như tiên đoán khả năng phát triển
thành ĐTĐ.

1.1.6.

Rối loạn lipid máu và tiền đái tháo đường

Tình trạng kháng insulin gây nên những bất thường chuyển hóa lipid ở

nhiều mô. Ngược lại, sự lắng đọng mỡ ở nội tạng làm phóng thích các
adipocytokine góp phần gây đề kháng insulin.
1.2. CHỨC NĂNG TẾ BÀO BÊTA, KHÁNG INSULIN

1.2.1.

Độ nhạy insulin, kháng insulin
Kháng insulin là tình trạng giảm sút đáp ứng sinh học đối với cả insulin nội
sinh và ngoại sinh. Kháng insulin tồn tại cả ở gan và các mô ngoại vi, được
biểu hiện bởi giảm khả năng ức chế sản xuất glucose ở gan, giảm khả năng thu
nạp, sử dụng glucose ở các cơ quan, mô ngoại vi..

1.2.2.

Chức năng tế bào bêta
Ở bệnh nhân (BN) ĐTĐ týp 2 mới phát hiện CNTB bêta suy giảm 50%;
giảm ĐN insulin (kháng insulin), giảm CNTB bêta gặp ở hầu hết BN ĐTĐ týp
2, béo phì, THA,...Suy giảm CNTB bêta làm tăng glucose máu, glucose máu
cao sẽ gây độc tế bào bêta, làm suy giảm CNTB bêta.

1.2.3.

Suy giảm chức năng tế bào bêta, kháng insulin
Rối loạn CNTB bêta có từ khi có rối loạn dung nạp glucose máu. Giai đoạn
tiền ĐTĐ, bài tiết insulin tăng để khắc phục tình trạng kháng insulin. Đáp ứng
tiết insulin của tuỵ với glucose máu dần trở nên không thích hợp, lúc này


3
CNTB bêta suy tương đối làm tăng glucose máu.


1.2.4.

Phương pháp đánh giá chức năng tế bào bêta, kháng insulin
3.1.1.1. Các phương pháp đánh giá hoạt động ngoại sinh của insulin; Phương
pháp đánh giá hoạt động nội sinh insulin; Thông qua các chỉ số sinh
học; Mô hình HOMA (Homeostatic Model Assessment)
1.3. CAN THIỆP, ĐIỀU TRỊ TIỀN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
1.3.1. Thực tiễn can thiệp tiền đái tháo đường
Nhiều NC trên thế giới đã chứng minh được hiệu quả của thử nghiệm can
thiệp phòng chống ĐTĐ.
1.3.2. Các phương pháp can thiệp, điều trị
3.1.1.2. Can thiệp các yếu tố nguy cơ của cộng đồng; Can thiệp lối sống; Can
thiệp, điều trị bằng thuốc hoặc phẫu thuật

1.3.3.

Sự thay đổi chức năng tế bào bêta, kháng sinsulin
3.1.1.3. Thay đổi lối sống làm giảm tình trạng kháng insulin, cải thiện glucose
máu, cải thiện khả năng tiết insulin của tế bào bêta tụy.

1.3.4.

Một số đặc điểm của địa bàn nghiên cứu
3.1.1.4. Ninh Bình có thể là điển hình cho một tỉnh trong số nhiều tỉnh thành
trên cả nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh đi kèm với sự thay đổi
nhanh chóng về lối sống làm gia tăng đáng kể tỉ lệ mắc ĐTĐ.

2.


CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
+ Đối tượng NC của mục tiêu 1: 757 đối tượng NC được chia làm 2
nhóm: Nhóm bệnh: 618 người tiền ĐTĐ (bao gồm 220 nam và 398 nữ), tuổi từ
30-75 và Nhóm chứng: 139 người bình thường có tuổi, giới tương đồng với
nhóm bệnh và cùng sống trong khu vực với nhóm bệnh.
+ Đối tượng NC của mục tiêu 2: 618 người tiền ĐTĐ, 2 nhóm (Nhóm
tuân thủ can thiệp và nhóm không tuân thủ).
2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn, tiêu chuẩn loại trừ
3.1.1.5. * Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng có yếu tố nguy cơ để sàng lọc
Thừa cân-béo phì, béo bụng; Ít hoạt động thể lực; Ăn chế độ thừa năng
lượng; Tăng huyết áp; Rối loạn chuyển hóa lipid; Tuổi > 45; Gia đình có người
mắc bệnh ĐTĐ; Tiền sử sản khoa con to, ĐTĐ thai kỳ
3.1.1.6. *Tiêu chuẩn chọn người tiền ĐTĐ
Được sàng lọc từ nhóm người có YTNC; Có tuổi đời từ 30 đến 75 tuổi; Bao
gồm cả 2 giới nam và nữ; Có thể kết hợp với bệnh mạn tính khác đã được xác
định; Đồng ý tự nguyện tham gia NC.
3.1.1.7. * Tiêu chuẩn chọn nhóm chứng người bình thường
Tuổi đời từ 30 đến 75 tuổi; gồm cả 2 giới nam và nữ; Khỏe mạnh, không có
YTNC về tiền sử; Chỉ số khối cơ thể BMI bình thường; Vòng eo và vòng hông
bình thường; Đồng ý tự nguyện tham gia NC.


4
-

3.1.1.8. * Phân chia các đối tượng can thiệp làm hai nhóm
Nhóm tuân thủ: thực hiện đủ các nội dung của quy trình can thiệp.

Nhóm không tuân thủ : không tham gia đủ các nội dung can thiệp.
3.1.1.9. Tiêu chuẩn loại trừ
* Tiêu chuẩn loại trừ nhóm chứng người bình thường
Đã được chẩn đoán ĐTĐ, tiền ĐTĐ từ trước; Đang uống thuốc để dự phòng
ĐTĐ; Đang sử dụng một số thuốc corticoid, salbutamol,…; Phụ nữ có thai;
mắc các bệnh cấp tính; xơ gan, suy thận mạn.
* Tiêu chuẩn loại trừ BN tiền ĐTĐ
Đang uống thuốc để dự phòng ĐTĐ; Đang uống một số thuốc corticoid,
salbutamol,…;Phụ nữ có thai hoặc những mắc các bệnh cấp tính; BN xơ gan,
suy thận mạn tính đã được chẩn đoán
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1.

Thiết kế nghiên cứu
NC sử dụng phương pháp dịch tễ học mô tả kết hợp NC can thiệp.

2.2.2.

Cỡ mẫu nghiên cứu
+ Cỡ mẫu NC mô tả (cỡ mẫu cho mục tiêu 1): được tính toán dựa trên
phương pháp tính cỡ mẫu NC mô tả.
+ Cỡ mẫu NC can thiệp (mục tiêu 2): tính toán dựa vào mục tiêu NC hiệu
quả can thiệp và hiệu quả tác động lên CNTB bêta, ĐN insulin.

2.2.3.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian: từ 10/2011 đến 12/2015; can thiệp, điều trị là 24 tháng.
Địa điểm: TP. Ninh Bình và TP. Tam Điệp, Tỉnh Ninh Bình.


2.2.4.

Các chỉ số nghiên cứu
Tình trạng nhân khẩu học; Tiền sử; Thể lực; Chế độ dinh dưỡng; Hoạt động
thể lực; Sinh hoá máu: chỉ số glucose máu, lipid, insulin.

2.2.5.

Thiết bị và phương pháp thu thập số liệu
Bộ câu hỏi phỏng vấn; Bệnh án mẫu, Khám lâm sàng, Xét nghiệm.

2.2.6.

Nội dung, quy trình, cách thức tiếp cận nghiên cứu
3.1.1.10.Nội dung nghiên cứu cho mục tiêu 1
3.1.1.11. + Cách sàng lọc phát hiện người có YTNC trong cộng đồng
Hỏi tiền sử, phỏng vấn; đo chỉ số nhân trắc, thể lực; XN glucose máu,
làm nghiệm pháp dung nạp glucose, insulin, lipid.
3.1.1.12.Nội dung nghiên cứu cho mục tiêu 2
3.1.1.13.+ Biện pháp can thiệp, điều trị theo dõi
Giáo dục kiến thức: 1 lần/tuần (3 tháng đầu tiên); Tư vấn, theo dõi chế độ
ăn và luyện tập: Định kỳ 3 tháng/1 lần.
3.1.1.14.Thu thập các số liệu sau can thiệp
Tại thời điểm 24 tháng sau can thiệp cả nhóm 2 nhóm.


5
3.1.1.15.Phân tích, đánh giá: Theo các chỉ tiêu thu thập


2.2.7. Các tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu
2.2.7.1. Chẩn đoán tiền ĐTĐ, ĐTĐ theo WHO-IDF năm 2010.
2.2.7.2. Tiêu chuẩn đánh giá HCCH: IDF và ATPIII.
2.2.7.3. Chẩn đoán RLLM: Hiệp hội xơ vữa động mạch Châu Âu
2.2.7.4. Đánh giá VE, VH, ĐN insulin và CNTB bêta và kháng
2.2.8.
2.2.9.

WHO
Phương pháp đánh giá kết quả nghiên cứu

insulin:

Quản lý và xử lý số liệu
Quản lý và xử lý bằng phần mềm Epidata và mềm SPSS 15.0
2.2.10.
Đạo đức nghiên cứu
+ NC được sự cho phép của Ủy ban Nhân dân Tỉnh Ninh Bình.
+ Được sự chấp thuận của Hội đồng Y đức Trường Đại học Y Hà Nội (IRB
số 87/HĐĐĐ-ĐHYHN ngày 24 tháng 5 năm 2011).

3.

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1.2.

Đặc điểm về tuổi, giới và nhân khẩu học

Bảng 3.1-3.2. Tuổi, giới, nhóm tuổi của nhóm bệnh và nhóm
chứng

Đặc điểm

Nhóm bệnh
(n=618)

Nhóm
chứng
(n=139)

p

Tuổi (năm)

57,2 ± 8,5

55,2 ± 8,5

<0,0
1

n
220
398

%
35,6
64,4


n
52
87

%
37,4
62,6

618

100

139

100

Giới

Giới
Nam
Nữ
Cộn
g

>0,0
5

Tuổi nhóm bệnh cao hơn nhóm chứng (p<0,01); nam tham gia NC ít
hơn nữ.Tỉ lệ đối tượng NC ở cả 2 nhóm tập trung từ 50 đến 69 tuổi.


3.1.3.

Đặc điểm lâm sàng các chỉ số nhân trắc và thể lực


6
Bảng 3.3-3.2. So sánh đặc điểm lâm sàng các chỉ số nhân trắc ở
nhóm tiền đái tháo đường so với nhóm chứng người bình
thường

Nhóm
Chỉ số
bệnh
(n=618)
2
BMI (kg/m )
23,1 ± 2,7
Vòng Chung 79,9 ± 7,9
eo
Nam
82,8 ± 7,9
(cm)
Nữ
78,2 ± 7,5
Vòng Chung 89,6 ± 7,9
hông
Nam
90,8 ± 7,5
(cm)

Nữ
88,9 ± 8,1
HATTh
144,6 ±
(mmHg)
21,2
HATTr (mmHg) 82,7 ± 12,9

Nhóm
chứng
(n=139)
21,8 ± 1,4
75,9 ± 7,7
77,9 ± 11,1
74,9 ± 4,4
87,5 ± 5,6
88,0 ± 5,6
87,2 ± 5,6

<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01

121,3 ± 7,7

<0,01


75,8 ± 9,3

<0,01

p

Trung bình các chỉ số cân nặng, BMI, VE, VH, HATT, HATTr ở nhóm
tiền ĐTĐ cao hơn nhóm chứng.

3.1.4.

Đặc điểm chung một số chỉ số cận lâm sàng
Bảng 3.3. So sánh chỉ số sinh hóa máu giữa các nhóm nghiên
cứu

Chỉ số
Glucose
(mmol/l)
Glucose
2h
(mmol/l)
TC (mmol/l)
TG (mmol/l)
HDL-C
(mmol/l)

Nhóm bệnh
(n=618)


Nhóm
chứng
(n=139)

p

5,95 ± 0,54

5,49 ± 0,34 <0,01

8,17 ± 1,37

7,01 ± 0,67 <0,01

5,86 ± 1,12
2,20 ± 1,73

4,65 ± 0,57 <0,01
1,38 ± 0,47 <0,01

1,28 ± 0,28

1,26 ± 0,30 >0,05


7

LDL-C
(mmol/l)


4,49 ± 2,11

2,77 ± 0,54 <0,01

Trung bình các chỉ số glucose, lipid máu ở nhóm bệnh cao hơn nhóm
chứng (p<0,05).
3.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ, KHÁNG INSULIN, ĐỘ NHẠY INSULIN,
CHỨC NĂNG TẾ BÀO BÊTA

3.2.1.

Các yếu tố nguy cơ ở người tiền đái tháo đường
Bảng 3.4-3.7. Tỉ lệ yếu tố nguy cơ về lối sống, thể lực ở người
tiền đái tháo đường
7
5
Thể g

thao

TB

24
2

39,
0

92


41,
8

15
0

37,
7

>0,0
5

Tỉ lệ BN nam hút thuốc lá, uống ruợu/bia cao; lao động trung bình và/hoặc nặng
là 67,3%; có thể dục/thể thao trung bình và/hoặc nặng là 47,9%


8
Biểu đồ 3.1. Tỉ lệ thừa cân, béo phì theo giới ở đối tượng nghiên
cứu
Tỉ lệ BN tiền ĐTĐ thừa cân béo phì chiếm 50,1%. Không có sự khác
biệt về tỉ lệ thừa cân béo phì giữa nam và nữ.
Bảng 3.5. Tỉ lệ tình trạng béo bụng theo giới ở người tiền đái
tháo đường

Chỉ số
BT
VE

Tăn
g


VE BT
/V
Tăn
H
g

Chung
(n=618)
n
%
66,
412
7
33,
206
3
37,
229
1
62,
389
9

Nam
(n=220)
n %
18 81,
0
8

18,
40
2
42,
93
3
12 57,
7
7

Nữ
(n=398)
n
%
58,
232
3
41,
166
7
34,
136
2
65,
262
8

p
<0,0
1


<0,05

Tỉ lệ BN béo bụng phân loại theo chỉ số VE/VH cao hơn khi phân loại
theo chỉ số VE. Tỉ lệ BN nữ béo bụng nhiều hơn nam (p<0,05).
Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ tăng huyết áp theo JNCVII ở người tiền đái
tháo đường
Tỉ lệ người tiền ĐTĐ có THA theo JNCVII là 36,1%; tỉ lệ tiền THA là
53,4%. Có sự khác biệt về tỉ lệ tình trạng HA giữa nam và nữ (p<0,01).
Bảng 3.6. Tỉ lệ rối loạn lipid máu ở nhóm người tiền đái tháo
đường

Chỉ số
Lipid máu
rối loạn
TC
TG

Chung
Nam
(n=618) (n=220)
n %
n
%
46 75,
74,
163
4
1
1

30 49,
58,
129
8
8
6

Nữ
p
(n=398)
n
%
75, >0,0
301
6
5
45, <0,0
179
0
1


9

HDL-C
LDL-C
≥1 thành
phần

22


3,6

13

5,9

48
9
57
5

79,
78,
172
1
2
89,
90,
200
8
9

9
317
355

<0,0
5
79, >0,0

6
5
89, >0,0
2
5
2,3

Tỉ lệ có rối loạn lipid máu là 89,8%. Tỉ lệ rối loạn thành phần LDL-C
cao nhất và giảm dần theo thứ tự TC, TG và HDL-C; tỉ lệ rối loạn TG và HDLC ở nam cao hơn nữ (p<0,01).
Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ hội chứng chuyển hóa ở người tiền đái tháo
đường
Tỉ lệ có HCCH theo ATPIII cao hơn so với theo IDF. Tỉ lệ HCCH theo
IDF ở BN nữ cao hơn nam (p<0,01).
Bảng 3.7. Tóm tắt tỉ lệ một số bệnh, hội chứng ở BN tiền đái
tháo đường

Chung
Nam
Chỉ số BMI (n=618) (n=220)
n % n %
Thừa cân/Béo 31 50,
53,
117
phì
0
1
2
20 33,
18,
VE

40
6
3
2
Béo
bụng VE/V 38 62, 12 57,
H
9
9
7
7
THA độ 1 và 22 36,
43,
96
2
3
1
6
57 89, 20 90,
RLLM
5
8
0
9
HCC
18 29,
15,
IDF
33
H

4
8
0
ATPII 32 51, 111 50,

Nữ
(n=398)
n %
19 48,
3
5
16 41,
6
7
26 65,
2
8
13 33,
4
6
35 89,
5
2
15 37,
1
9
21 52,

p
>0,0

5
<0,0
5
<0,0
5
<0,0
5
>0,0
5
<0,0
5
>0,0


10

I

1

9

5

0

8

5


Ở người tiền ĐTĐ: tỉ lệ RLLM là 89,8%; thừa cân béo phì chiếm
50,1%; béo bụng 62,9%; THA (JNCVII) là 36,1%.

3.2.2.

Kháng insulin, chức năng tế bào bêta ở người tiền đái tháo đường
3.2.2.1. Giá trị chỉ số insulin, kháng insulin, chức năng tế bào bêta
Bảng 3.8-3.12. So sánh giá trị giới hạn của chỉ số insulin, các
chỉ số HOMA2 giữa nhóm tiền đái tháo đường và nhóm chứng
người bình thường

Nhóm
Nhóm
Chỉ số
bệnh
chứng
(n=618)
(n=139)
45,1±21,
( X +SD)
37,8± 31,6
5
Insulin
CS giới
20,010,76hạn
319,5
258,5
0,88±0,4
0,72 ±
( X +SD)

1
0,58
HOMA2
-IR
CS giới
0,38-5,78 0,20-4,76
hạn
132,6±50
183,1±
( X +SD)
,3
85,1
HOMA2
-%S
CS giới
17,321,0-483,7
hạn
259,1
HOMA2
60,5±21, 60,43±29,
( X +SD)
-%B
6
47
CS giới
26,327,4-240,0
hạn
244,8

p

<0,0
1
<0,0
1
<0,0
1
>0,0
5

Nhóm BN tiền ĐTĐ chỉ số insulin cao hơn nhóm chứng; chỉ số
HOMA2-IR cao hơn nhóm chứng; ngược lại, chỉ số HOMA2%S thấp hơn
nhóm chứng. Chưa thấy sự khác biệt về chỉ số HOMA2-%B.
Biểu đồ 3.4. Tỉ lệ kháng insulin theo mức độ tăng insulin ở
người tiền đái tháo đường


11
Ở BN tiền ĐTĐ đã có tỉ lệ tăng insulin. Tỉ lệ tăng chỉ số insulin không
có sự khác biệt giữa nam và nữ.
Bảng 3.9. Tỉ lệ kháng insulin, giảm độ nhạy insulin và suy giảm
chức năng tế bào bêta theo HOMA2 ở người tiền đái tháo
đường
Chung
Nam
Nữ
Chỉ số
p
n=618
(n=220)
(n=398)

BT
325(52,6)
111(50,5)
214 (54,0)
>0,05
HOMA2IR
Cao
293 (47,4)
109 (49,5)
184 (46,0)
Giảm
276 (44,7)
104 (47,3)
172 (43,2)
>0,05
HOMA2%S
BT
342 (55,3)
116 (52,7)
226 (56,8)
Giảm
439 (71,0)
164 (74,5)
275 (69,1)
>0,05
HOMA2%B
BT
179(8,9)
56(25,5)
123(0,9)

Tỉ lệ kháng insulin, giảm CNTB bêta, giảm ĐN insulin ở BN dao động từ
44,7%÷71%.
3.2.2.2. Mối liên quan, tương quan giữa các chỉ số insulin, kháng insulin, độ
nhạy insulin, chức năng tế bào bêta với một số yếu tố nguy cơ
Bảng 3.10. Mối tương quan giữa các chỉ số kháng insulin, độ
nhạy insulin, chức năng tế bào bêta với tuổi ở người tiền đái
tháo đường
Chỉ số
Phương trình
r
p
Insulin

y = - 0,04 x + 47,09

0,014

>0,05

HOMA2-IR

y = - 0,80 x + 0,93

0,017

>0,05

HOMA2-%S

y = 0,24 x + 119,00


0,041

>0,05

HOMA2-%B
y = - 0,05 x + 63,46
0,020
>0,05
Ở người tiền ĐTĐ chưa thấy có sự tương quan giữa các chỉ số với
tuổi. Các chỉ số kháng insulin, chỉ số ĐN insulin, CNTB bêta theo HOMA2
chưa thấy sự tương quan với tuổi (p>0,05).


12
Bảng 3.11. So sánh trung bình các chỉ số kháng insulin, độ
nhạy insulin, chức năng tế bào bêta theo giới ở nhóm tiền đái
tháo đường

Chỉ số
Insulin
HOMA2IR
HOMA2%S
HOMA2%B

Nhóm tiền ĐTĐ (n=618)
Nam(n=220) Nữ(n=398)
44,13 ±
45,65 ±
17,63

23,48
0,86 ± 0,33

0,89 ± 0,41

133,91 ±
52,29
57,69 ±
19,21

132,01 ±
49,34
62,09 ±
22,82

p
<0,01
>0,05
>0,05
<0,05

Ở BN tiền ĐTĐ có sự khác biệt trung bình chỉ số insulin, HOMA2%B giữa nam và nữ. Ở BN tiền ĐTĐ chưa thấy có sự khác biệt giá trị trung
bình các chỉ số HOMA2-%S, HOMA2-IR theo giới.
Bảng 3.12. Liên quan giữa các chỉ số kháng insulin, độ nhạy
insulin, chức năng tế bào bêta với thừa cân – béo phì ở người
tiền đái tháo đường
BMI<23 kg/m2
BMI≥23 kg/m2
Chỉ số
p

(n=304)
(n= 314)
Insulin
42,66 ± 16,43
47,48 ± 25,40
<0,01
HOMA2-IR
0,83 ± 0,31
0,92 ± 0,47
<0,01
HOMA2-%S
136,89 ± 49,39
128,62 ± 51,07
<0,01
HOMA2-%B
58,97 ± 19,62
62,03 ± 23,45
>0,05
Có mối liên quan giữa các chỉ số insulin, chỉ số kháng insulin theo
HOMA2-IR, HOMA2-%S với béo phì ở người tiền ĐTĐ. Chưa thấy mối liên
quan giữa CNTB bêta với chỉ số BMI.
Bảng 3.13. Liên quan giữa kháng insulin, chức năng tế bào
bêta với tăng huyết áp
Chỉ số
THA (n=370)
Không THA (n=248)
p
Insulin
45,34 ± 21,58
44,76 ± 18,31

>0,05
HOMA2-IR
0,88 ± 0,44
0,87 ± 0,35
>0,05
HOMA2-%S
132,82 ± 50,62
132,48 ± 50,12
>0,05
HOMA2-%B
60,59 ± 22,86
60,43 ± 19,86
>0,05
Chưa thấy mối liên quan giữa các chỉ số kháng insulin, CNTB bêta,
ĐN insulin với HA ở người tiền ĐTĐ.


13
Bảng 3.14. Liên quan giữa kháng insulin, chức năng tế bào
bêta với béo bụng
Béo bụng
Không béo bụng
So sánh
Chỉ số
(n=206)
(n=412)
(p)
Insulin
51,64 ± 28,59
41,84 ± 16,11

<0,01
HOMA2-IR
1,00 ± 0,532
0,817 ± 0,310
<0,01
HOMA2-%S
119,07 ± 47,54
139,49 ± 50,43
<0,01
HOMA2-%B
66,77 ± 45,54
57,40 ± 18,66
<0,01
Nhóm BN béo bụng có chỉ số insulin, HOMA2-IR, HOMA2-%B cao hơn
nhóm không béo bụng (p<0,01). Nhóm BN béo bụng có chỉ số ĐN insulin theo
HOMA2-%S thấp hơn nhóm không béo bụng (p<0,01).
Bảng 3.15. Liên quan giữa kháng insulin, chức năng tế bào
bêta với rối loạn lipid
Có RLLM
Không RLLM
Chỉ số
p
(n=555)
(n=63)
Insulin
45,31 ± 21,76
43,29 ± 20,04
>0,05
HOMA2-IR
0,88 ± 0,41

0,85 ± 0,39
>0,05
HOMA2-%S
132,44 ± 50,92
134,82 ± 45,60
>0,05
HOMA2-%B
61,02 ± 22,22
56,15 ± 15,89
>0,05
Trung bình chỉ số insulin, HOMA2-%B, HOMA2-%S, HOMA2-IR chưa
thấy khác biệt giữa nhóm RLLM và không RLLM.
Bảng 3.16. Liên quan giữa các chỉ số kháng insulin, độ nhạy
insulin, chức năng tế bào bêta với hội chứng chuyển hóa (Theo
ATPIII) ở người tiền đái tháo đường
Tình trạng HCCH (theo ATPIII)
Chỉ số
p
Có (n=321)
Không (n=297)
Insulin
46,57 ± 23,99
43,53 ± 18,53
<0,01
HOMA2-IR
0,91 ± 0,45
0,85 ± 0,36
>0,05
HOMA2-%S
129,20 ± 50,37

136,45 ± 50,19
>0,05
HOMA2-%B
59,85 ± 22,21
61,25 ± 21,13
>0,05
Nhóm HCCH (ATPIII) có insulin cao hơn nhóm không HCCH (p<0,05);
HOMA2-%B, HOMA2-%S, HOMA2-IR chưa thấy khác biệt.
Bảng 3.17. Liên quan giữa kháng insulin, ĐN insulin, CNTB bêta
với HCCH
Tình trạng HCCH (theo IDF)
Chỉ số
p
Có (n=184)
Không (n=434)
Insulin
51,72 ± 28,89
42,31 ± 18,86
<0,01
HOMA2-IR
1,01 ± 0,54
0,83 ± 0,32
<0,01
HOMA2-%S
118,69 ± 47,65
138,62 ± 50,38
<0,01


14

HOMA2-%B
65,64 ± 24,66
58,36 ± 19,94
<0,01
Nhóm có HCCH (theo IDF) có chỉ số insulin, HOMA2-IR, HOMA2-%B
cao hơn; có HCCH (theo IDF) có chỉ số HOMA2-%S thấp hơn nhóm không có
HCCH.
Bảng 3.18. So sánh kháng insulin, chức năng tế bào bêta với
các thể tiền đái tháo đường

Chỉ số
Insulin
HOMA2IR
HOMA2%S
HOMA2%B

IFG&I
GT
(n=143)
41,0 ±
46,2 ±
47,1 ±
15,8
23,5
21,9
0,81 ±
0,89 ±
0,94 ±
0,31
0,43

0,43
139,2±4 131,6±49 127,9±5
8,6
,59
3,5
49,8±15, 69,54±22 51,6±17,
3
,19
1
IFG
(n=153)

IGT
(n=322)

p
<0,0
5
<0,0
5
<0,0
5
<0,0
1

Các hình thái tiền ĐTĐ khác nhau thì khác nhau về chỉ số insulin,
HOMA2-IR, HOMA2-%S, HOMA2-%B; tỉ lệ kháng insulin, giảm ĐN insulin
tăng dần từ nhóm IFG, IGT, đến IFG&IGT kết.
Bảng 3.19. So sánh tỉ lệ kháng insulin, chức năng tế bào bêta ở
các thể tiền đái tháo đường


IFG&I
GT
p
(n=143
)
136(27 245(49, 112(22,
,6)
7)
7)
<0,0
1
17(13,
31(24,8
77(61,6)
6)
)
85(19,
178
63(14,9 >0,0
9)
(41,9)
)
5
68(23,
144
80(27,4

IFG
IGT

(n=153
(n=322)
)

Chỉ số
BT
Insulin
Cao
HOMA2BT
IR
Cao


15

Giả
HOMA2- m
%S
BT
BT
HOMA2%B
Giả
m

3)
61(22,
1)
92(26,
9)
140(31

,9)
13(7,3)

(49,3)
139
(50,4)
183
(53,5)
177
(40,3)
145
(81,0)

)
76(27,5
)
>0,0
5
67(19,6
)
122(27,
8)
<0,0
1
21(11,7
)

Nhóm IGT có tỉ lệ tăng insulin, giảm HOMA2-IR, giảm ĐN, giảm CNTB
bêta cao nhất; nhóm IFG có tỉ lệ này thấp nhất.
3.3. KẾT QUẢ CAN THIỆP, ĐIỀU TRỊ


3.3.1.

Sự thay đổi các yếu tố nguy cơ sau can thiệp

Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi các yếu tố nguy cơ ở người tiền đái
tháo đường sau 24 tháng
Can thiệp làm giảm tỉ lệ ít ăn rau và thường xuyên ăn mỡ động vật;
tuy nhiên, tỉ lệ hút thuốc lá, uống rượu/bia ít thay đổi.
Bảng 3.20. So sánh sự thay đổi yếu tố nguy cơ về lối sống sau
can thiệp

Thói quen
Hút thuốc lá
Uống rượu/bia
Ít ăn rau
Thói quen ăn
mỡ

Nhóm tuân
thủ
(n=323)
n
%
26
8,1
103
32,2
39
12,2


Không
tuân thủ
(n=295)
n
%
30 10,5
95 33,2
62 21,7

>0,05
>0,05
<0,01

18

33

<0,05

5,6

11,5

p

Tỉ lệ hút thuốc lá, uống rượu bia không có sự khác biệt; tỉ lệ ít ăn rau,
thói quen ăn mỡ động vật ở nhóm tuân thủ thấp hơn.



16
Biểu đồ 3.6. Sự thay đổi tỉ lệ hoạt động thể lực sau 24 tháng
can thiệp
Tỉ lệ HĐTL nặng trong công việc giảm; tỉ lệ thể thao nặng không có khác
biệt; Tỉ lệ HĐTL trung bình trong công việc, hoạt động thể lực khi đi lại, thể
dục thể thao trung bình sau can thiệp tăng.
Bảng 3.21. So sánh tỉ lệ hoạt động thể lực trước và sau can
thiệp giữa nhóm tuân thủ điều trị và nhóm không tuân thủ
Mức độ HĐTL trong công
việc và thể thao
Nặng
Trung bình
HĐTL khi đi lại
Nặng
Thể thao
Trung bình
Lao động

Nhóm tuân thủ
(n=323)
n
%
39
12,2
207
64,7
251
78,4
33
10,3

191
59,7

Không tuân thủ
(n=295)
n
%
40
14,0
156
54,5
200
69,9
15
5,2
123
43,0

p
>0,05
<0,05
<0,05
<0,05
<0,01

Nhóm tuân thủ có tỉ lệ HĐTL khi lao động trung bình, HĐTL khi đi lại, Thể
thao cường độ trung bình sau can thiệp tăng, có sự khác biệt có ý nghĩa thống
kê so với nhóm không tuân thủ.
Bảng 3.22. Sự thay đổi chỉ số nhân trắc sau can thiệp ở đối
tượng nghiên cứu

Chỉ số
nhân trắc
BMI
Vòng eo
Vòng hông

Nam
Nữ
Nam
Nữ

Trước can
thiệp (618)
23,1 ± 2.7
82.9 ± 7.8
78.2 ± 7.5
90.8 ± 7.5
88.9 ± 8.0

Sau can thiệp
(n=618)
23.0 ± 2.8
82.7 ± 8.3
78.8 ± 7.5
91.7 ± 7.1
90.4 ± 7.6

p
>0,05
>0,05

>0,05
>0,05
>0,05

Trung bình các chỉ số cân nặng, BMI, vòng eo, vòng hông chưa thấy sự
khác biệt giữa trước và sau can thiệp (p>0,05).
Biểu đồ 3.7. So sánh sự thay đổi tỉ lệ thừa cân béo phì và tỉ lệ
béo bụng sau 24 tháng
Tỉ lệ thừa cân-béo phì, tỉ lệ béo bụng ở nhóm tuân thủ thấp hơn có ý nghĩa
thống kê so với nhóm không tuân thủ.
3.3.1.1. Sự thay đổi về lipid máu
Bảng 3.23. Sự thay đổi nồng độ trung bình các chỉ số lipid máu
sau can thiệp

Chỉ số

Trước CT (n618)

Sau CT
(n=618)

p


17

Cholesterol

5,86 ± 1,13


5,07 ± 1,00

Trilycerit

2,20 ± 1,73

2,48 ± 2,34

HDL-C

1,12 ± 0,261

,28 ± 0,28

LDL-C

3,62 ± 1,95

2,72 ± 1,34

<0,0
1
<0,0
1
<0,0
1
<0,0
1

Sau can thiệp, trung bình các chỉ số TC, LDL-C giảm (p<0,01); ngược lại

chỉ số TG, HDL-C tăng có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.24. So sánh các chỉ số lipid máu sau can thiệp giữa 2
nhóm

Chỉ số
Cholesterol
Trilycerit
HDL-C
LDL-C

Nhóm tuân
thủ
(n=323)
5,03 ± 0,92
2,46 ± 1,97
1,15 ± 0,30
2,95 ± 1,59

Không tuân
thủ (n=295)

p

5,11 ± 1,08
2,49 ± 2,70
1,09 ± 0,22
2,98 ± 1,01

>0,05
>0,05

<0,01
>0,05

Sau can thiệp, trung bình chỉ số TC, TG, LDL-C giữa hai nhóm không khác
biệt. Trung bình chỉ số HDL-C ở nhóm không tuân thủ thấp hơn có ý nghĩa
thống kê so với nhóm tuân thủ.
Bảng 3.25. Sự thay đổi tỉ lệ rối loạn các thành phần lipid máu
sau can thiệp

Tình trạng
RLLM
Cholesterol
(≥5,2)
Trilycerit (≥1,7)
HDL-C (<0.9)
LDL-C (≥3,4)

Trước can
thiệp (n618)

Sau can
thiệp
(n=618)

p

464(75,08)

263(42,56


<0,01

308(49,84)
22(3,56)
489(79,13)

351(56,79)
75(12,14)
177(28,64)

<0,01
<0,01
<0,01


18

≥1 thành phần

555(89,81)

456(73,79)

<0,01

Sau can thiệp, tỉ lệ rối loạn TC, LDL-C, RLLM chung ở người tiền ĐTĐ
giảm có ý nghĩa thống kê. Ngược lại, tỉ lệ rối loạn TG, HDL-C tăng lên so với
trước can thiệp.
Biểu đồ 3.8. So sánh sự thay đổi tỉ lệ rối loạn các thành phần
lipid máu sau 24 tháng can thiệp ở nhóm tuân thủ so với nhóm

không tuân thủ
Sau 24 tháng can thiệp, chưa thấy sự khác biệt tỉ lệ rối loạn các thành phần
lipid giữa nhóm tuân thủ và nhóm không tuân thủ.

3.3.2.

Sự thay đổi glucose máu sau can thiệp
Bảng 3.26. Sự thay đổi nồng độ glucose máu ở người tiền đái
tháo đường sau can thiệp

Trước can
Sau can
thiệp
thiệp
(n=618)
(n=618)
5,94 ±
5,51 ± 0,95
0,54
8,17 ±
7,98 ± 2,92
1,37

Chỉ số
Glucose
(mmol/l)
Glucose 2h
(mmol/l)

p

<0,01
<0,01

Sau can thiệp, chỉ số glucose máu lúc đói, glucose 2h giảm có ý nghĩa
thống kê so với trước can thiệp.
Bảng 3.27. So sánh sự thay đổi nồng độ trung bình glucose
máu ở 2 nhóm

Nhóm tuân
thủ
(n=323)

Không
tuân thủ
(n=295)

Trướ
c

5,94 ± 0,55

5,96 ± 0,54

Sau

5,36 ± 0,78

5,68 ± 1,09

p

Trướ
c

<0,01
8,14 ± 1,33

<0,01
8,22 ± 1,42

Chỉ số

Glucose
(mmol/l)
Glucose
2h

p
>0,0
5
<0,0
1
>0,0
5


19

(mmol/l)

Sau

p

7,76 ± 2,64

8,22 ± 3,19

<0,01

>0,05

<0,0
5

Sau can thiệp, glucose máu lúc đói, glucose 2h ở nhóm tuân thủ giảm; ở
nhóm không tuân thủ glucose lúc đói giảm; glucose máu lúc đói, glucose 2h ở
nhóm tuân thủ thấp hơn nhóm không tuân thủ.
Bảng 3.28. So sánh nguy cơ phát triển thành đái tháo đường
sau 24 tháng ở 2 nhóm
Sau CT

Tình trạng trước can thiệp
IFG(n=1 IGT(n=3 IFG&IGT(n=
53)
22)
143)

p

ĐTĐ
16(10,5)

29(9,0)
31(21,7)
<0,01
Không
137(89,5)
293(91,0)
112(78,3)
<0,01
ĐTĐ
Nhóm IFG&IGT có tỉ lệ cao nhất phát triển thành ĐTĐ; nhóm IGT đơn
thuần có tỷ lệ thấp nhất phát triển thành ĐTĐ, sau 24 tháng.
Biểu đồ 3.9. So sánh tỉ lệ đái tháo đường, tiền đái tháo đường,
glucose máu bình thường
Tỉ lệ ĐTĐ ở nhóm không tuân thủ cao hơn so với nhóm tuân thủ.

3.3.3.

Sự thay đổi chức năng tế bào bêta, độ nhạy insulin, kháng insulin
Bảng 3.29. Sự thay đổi chỉ số insulin, chức năng tế bào bêta,
kháng insulin

Chỉ số

Insulin
HOMA2IR
HOMA2%S

Tình trạng chẩn đoán sau can
thiệp
Bình

Tiền
ĐTĐ
thường
ĐTĐ
(n=76)
(n=308)
(n=222)
63,38 ±
45,7±26,9 54,9±42,2
67,92
0,87 ±
1,06 ±
1,24 ±
0,51
0,78
1,27
164,2±12 143,7±11 136,9±10
1,6
3,1
4,8

p
<0,0
1
<0,0
1
<0,0
5



20

HOMA2%B

83,3±35,8

75,08±36,
10

55,0±
26,4

<0,0
1

Nhóm glucose bình thường chỉ số insulin, kháng insulin thấp hơn; CNTB
bêta, ĐN insulin cao hơn nhóm tiền ĐTĐ và ĐTĐ (p<0,01).
Bảng 3.30. Sự thay đổi chỉ số chức năng tế bào bêta, độ nhạy
insulin, kháng insulin

Trước can
Sau can thiệp
thiệp (n-618)
(n=618)
Insulin
45,11 ± 21,58 51,32 ± 40,36
HOMA2-IR
0,88 ± 0,41
0,98 ± 0,76
HOMA2132,69 ±

153,31 ±
%S
50,38
116,94
HOMA260,52 ± 21,69 76,76 ± 36,00
%B
Chỉ số

p
<0,01
<0,01
<0,01
<0,01

Sau can thiệp, trung bình chỉ số insulin, chỉ số kháng insulin, độ nhạy
insulin và CNTB bêta tăng có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.31. So sánh chỉ số insulin, chức năng tế bào bêta,
kháng insulin
Chỉ số
Insulin

Thời
điểm
Trước
Sau
p

Nhóm tuân thủ
(n=323)
44,89 ± 20,23

46,35 ± 30,80
>0,05

Không tuân thủ
(n=295)
45,35 ± 22,99
56,89 ± 48,37
<0,01

p
>0,05
<0,01

Sau can thiệp, insulin ở nhóm tuân thủ tăng không có ý nghĩa thống kê; chỉ
số insulin nhóm tuân thủ thấp hơn nhóm không tuân thủ.
Biểu đồ 3.10. So sánh tỉ lệ bệnh nhân theo insulin sau can thiệp
ở 2 nhóm
Sau can thiệp, tỉ lệ đối tượng tăng chỉ số insulin máu ở nhóm không tuân
thủcao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm tuân thủ.
Bảng 3.32. So sánh trung bình chỉ số kháng insulin theo
HOMA2-IR sau can thiệp
Chỉ số
HOMA2-IR

Thời
điểm
Trước
Sau
p


Nhóm tuân thủ
(n=323)
0,87 ± 0,39
0,89 ± 0,55
>0,05

Không tuân thủ
(n=295)
0,88 ± 0,43
1,09 ± 0,92
<0,01

p
>0,05
<0,01


21
Chỉ số HOMA2-IR ở nhóm tuân thủ không thay đổi; của nhóm không tuân
thủ tăng, p<0,01; chỉ số HOMA2-IR ở nhóm không tuân thủ cao hơn nhóm
tuân thủ.
Biểu đồ 3.11. So sánh tỉ lệ bệnh nhân theo HOMA2-IR sau can
thiệp
Sau can thiệp tỉ lệ kháng insulin theo chỉ số HOMA2-IR ở nhóm tuân thủ
thấp hơn nhóm không tuân thủ.
Bảng 3.33. So sánh chỉ số HOMA2-%S giữa 2 nhóm nghiên cứu
Chỉ số
HOMA2-%S

Thời

điểm
Trước
Sau
p

Nhóm tuân thủ
(n=323)
135,2 ± 53,4
161,6±120,2
<0,01

Không tuân thủ
(n=295)
129,9 ± 46,8
143,9±112,5
<0,05

p
>0,05
>0,05

Trung bình chỉ số độ nhạy insulin theo HOMA2-%S ở nhóm tuân thủ cao
hơn nhóm không tuân thủ.
Biểu đồ 3.12. So sánh tỉ lệ bệnh nhân theo HOMA2-%S sau can
thiệp ở nhóm tuân thủ so với nhóm không tuân thủ
Sau can thiệp, tỉ lệ giảm độ nhạy insulin ở nhóm tuân thủ thấp hơn nhóm
không tuân thủ. Tỉ lệ tăng độ nhạy insulin theo HOMA2-%S, ở nhóm tuân thủ
cao hơn nhóm không tuân thủ.
Bảng 3.34. So sánh trung bình chỉ số chức năng tế bào bêta
theo HOMA2-%B


Chỉ số

HOMA2%B

Thời
điểm
Trướ
c
Sau
p

Nhóm
tuân thủ
(n=323)
60,63 ±
22,21
76,65 ±
35,31
<0,01

Không
tuân thủ
(n=295)
60,40 ±
21,14
76,89 ±
36,83
<0,01


p
>0,0
5
>0,0
5

Trung bình chỉ số HOMA2-%B ở cả hai nhóm đều tăng, chưa thấy sự khác
biệt giữa hai nhóm sau can thiệp (p>0,05).
Biểu đồ 3.13. So sánh tỉ lệ bệnh nhân theo HOMA2-%S sau can
thiệp
Sau can thiệp, tỉ lệ giảm CNTB bêta giữa hai nhóm chưa có khác biệt. Tỉ lệ
tăng, CNTB bêta theo HOMA2-%B chưa thấy sự khác biệt.


22
Bảng 3.35. Nguy cơ phát triển thành đái tháo đường do tăng
chỉ số insulin sau 24 tháng
Tình trạng
ĐTĐ
Không
OR
p
trước CT
n(%)
ĐTĐ n(%)
(95%-CI)
Tăng
19(15,7)
102(84,3)
1,39

Insulin
>0,05
(0,78-2,45)
BT
57(11,8)
428(88,2)
Sau 24 tháng, nhóm có tăng insulin có nguy cơ mắc ĐTĐ cao hơn 1,39 lần
(khoảng tin cậy CI 95% 0,78-2,45).


23
Bảng 3.36. Dự đoán nguy cơ tiến triển thành đái tháo đường
dựa theo chỉ số insulin và các chỉ số chức năng tế bào bêta,
kháng insulin
ĐTĐ
Không ĐTĐ
OR
Tình trạng trước CT
p
n(%)
n(%)
(95%-CI)
Tăng
40(14,1)
244(85,9)
1,30
HOMA2-IR
>0,05
(0,81-2,11)
BT

36(11,2)
286(88,8)
Giảm
40(13,6)
254(86,4)
HOMA21,21
>0,05
%S
(0,75-1,95)
BT
36(11,5)
276(88,5)
Giảm
54(12,5)
378(87,5)
HOMA20,99
>0,05
%B
(0,58-1,67)
BT
22(12,5)
152(87,4)
Sau 24 tháng, nguy cơ mắc ĐTĐ ở nhóm kháng insulin 1,3 lần (CI 95%
0,81-2,11); nhóm ĐN insulin thấp 1,21 lần (CI 95% 0,75-1,95).
Bảng 3.37. Nguy cơ phát triển thành đái tháo đường ở nhóm
tuân thủ so với nhóm không tuân thủ sau 24 tháng dựa vào các
chỉ số insulin và các chỉ số HOMA2
Tình trạng
trước can thiệp
Insulin

HOMA2-IR
HOMA2-%S
HOMA2-%B

Tăng
BT
Tăng
BT
Giảm
BT
Giảm
BT

ĐTĐ nhóm
tuân thủ (n=323)
n(%)
OR(95%-CI)
5(7,1)
0,69
(0,25-1,88)
25(10)
14(9,4)
1,01
(0,47-2,13)
16(9,4)
16(10,1)
1,76
(0,55-2,49)
14(8,7)
21(9,4)

1,00
(0,44-2,27)
9(9,4)

ĐTĐ nhóm
không tuân thủ (n=323)
n(%)
OR(95%-CI)
14(27,5)
2,40
(1,17-4,93)
32(13,6)
26(19,3)
1,56
(0,82-2,95)
20(13,2)
24(17,8)
1,27
(0,67-2,39)
22(14,6)
33(15,9)
0,94
(0,47-1,90)
13(16,7)

Khi có các nguy cơ thì nhóm tuân thủ vẫn có tỉ lệ ĐTĐ thấp hơn; nguy cơ
mắc ĐTĐ thấp hơn nhóm không tuân thủ.

4.


CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN

4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

4.1.1.

Đặc điểm về tuổi, giới
Đối tượngNC là 618 BN tiền ĐTĐ, 398 nữ và 220 nam; 139 người bình
thường gồm (87 nữ, 52 nam) (Bảng 3.1). BN tiền ĐTĐ tập trung từ 50 đến 69
chiếm 83,6% (Bảng 3.2).

4.1.2.

Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu
4.1.2.1. Đặc điểm chung lâm sàng các chỉ số nhân trắc, thể lực
Trung bình chỉ số BMI ở BN tiền ĐTĐ là 23,1 ± 2,7kg/m2 ở người bình
thường là 21,8 ± 1,4 kg/m2; chỉ số vòng eo,vòng hông, HATTh và HATTr cao
hơn so với nhóm chứng, p<0,05 (Bảng 3.3).


24
4.1.2.2. Đặc điểm kết quả các chỉ số sinh hóa máu
Chỉ số glucose lúc đói, glucose 2 giờ, Cholesterol, Triglycerit, LDL-C
của người bệnh tiền ĐTĐ cao hơn nhóm người bình thường cùng độ tuổi,
p<0,05; chưa thấy sự khác biệt chỉ số HDL-C (Bảng 3.5).

4.1.3.

Các yếu tố nguy cơ và chỉ số kháng insulin, chức năng tế bào bêta


4.1.4.

Các yếu tố nguy cơ ở người tiền đái tháo đường
4.1.4.1. Các yếu tố nguy cơ về lối sống và thói quen ăn uống
Tỉ lệ người bệnh tiền ĐTĐ có hút thuốc lá, sử dụng ruợu bia chiếm khá cao
(11,8% và 31,9%). NC của Cao Mỹ Phượng, Đinh Thanh Huề ghi nhận tỉ lệ
hút thuốc lá và uống rượu bia là 22,2% và 18,4%; Tạ Văn Bình cho thấy tỉ lệ
hút thuốc lá 20,7% và tỉ lệ có uống rượu bia là 22,9%.
Trong NC này ghi nhận tỉ lệ không thường xuyên ăn rau là 12,9% (nam
14,5%, nữ 12,1%). Tỉ lệ sử dụng dầu/ mỡ động vật nấu ăn là 12,1%.
4.1.4.2. Các yếu tố về hoạt động thể lực
Kết quả NC ở Bảng 3.7trình bày tỉ lệ hoạt động thể lực ở các mức độ khác
nhau cho thấy: 60,8% BN có thói quen đi làm bằng xe đạp hoặc đi bộ. Tạ Văn
Bình ghi nhận tỉ lệ có hoạt động thể lực nặng liên quan đến nghề nghiệp là
4,3%, trung bình là 52,0%; thói quen thể dục bằng đi bộ là 48,3%.
4.1.4.3. Thừa cân, béo phì
Tỉ lệ BN thừa cân/béo phì chiếm 50,1% (nam 53,2%, nữ 48,5%, p>0,05
(Biểu đồ 3.1). NC của Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Hữu Dàng cho thấy tỉ lệ
thừa cân/béo phì ở người tiền ĐTĐ là 47,2; NC của Vũ Bích Nga và Trần Văn
Oai là 35,3%.
4.1.4.4. Béo bụng
Tỉ lệ béo bụng là 33,3% (nữ 41,7%, nam là 18,2%), p<0,01. Có 62,9% chỉ
số VE/VH tăng, tỉ lệ BN nữ có chỉ số VE/VH tăng hơn nam, (p<0,05) (Bảng
3.8). Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Hữu Dàng ghi nhận béo phì dạng nam chiếm
69,7%, NC của Cao Mỹ Phượng và cs là 29,44%.
4.1.4.5. Tăng huyết áp
Có 89,5% đối tượng NC có chỉ số HA tăng; tỉ lệ THA độ 1 và độ 2 ở BN
tiền ĐTĐ là 36,1% (JNC VII). Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Hữu Dàng ghi nhận
tỉ lệ THA ở người tiền ĐTĐ là 23,1%; NC của Phan Long Nhơn và cs ở người
bệnh tiền ĐTĐ tại tỉnh Bình Định là 30,15%.

4.1.4.6. Rối loạn lipid máu
Kết quả NC ở Bảng 3.9 cho thấy Tỉ lệ BN tiền ĐTĐ có rối loạn ít nhất một
thành phần lipid là 89,8%; đa số rối loạn Cholesterol, LDL-C và Triglycerit; tỉ
lệ rối loạn LDL-C là 79,1%. Tỉ lệ BN nữ rối loạn TG và HDL-C cao hơn nam,
p<0,05. NC của Trần Thị Đoàn, Nguyễn Vinh Quang: tỉ lệ RLLM ở người tiền
ĐTĐ là 86,9% đối nam, 74,7% với nữ.
4.1.4.7. Hội chứng chuyển hóa
BN tiền ĐTĐ có HCCH (ATPIII) là 51,9%, IDF (29,8%), p<0,01 (Biểu đồ


25
3.3). Kết quả NC của Nguyễn Thị Thu Thảo là 69,2%.
Bảng 3.10 cho thấy ở BN tiền ĐTĐ có tỉ lệ cao thừa cân/béo phì, béo bụng,
THA, RLLM và có HCCH. Tỉ lệ BN nữ béo bụng, có HCCH (theo IDF) cao
hơn nam. Tỉ lệ BN nam có THA cao hơn nữ, p<0,05.

4.1.5.

Kháng insulin, độ nhạy insulin, chức năng tế bào bêta
4.1.5.1. Giá trị các chỉ số nồng độ insulin, kháng insulin, độ nhạy insulin,
chức năng tế bào bêta ở người tiền đái tháo đường
+ Chỉ số insulin trung bình ở BN là 45,10±21,58pmol/l cao hơn của nhóm
chứng 37,87±31,63pmol/l. Nguyễn Đức Hoan 10,1±7,1µU/ml.
+ Bảng 3.12, Bảng 3.13 và Biểu đồ 3.4 cho thấy chỉ số HOMA2-IR ở người
tiền ĐTĐ (0,88±0,41), nhóm chứng (0,72 ± 0,58), p<0,01. Tỉ lệ kháng insulin
theo HOMA2 là 44,4% (IFG); là 44,7%(IGT) và 55,9% (IFG&IGT). NC năm
2006 của Chang A.M. chỉ số này là 1,4±0,07.
+ Bảng 3.12, Bảng 3.13 và Biểu đồ 3.4 cho thấy CNTB bêta theo HOMA2
ở người tiền ĐTĐ là 60,52±21,69, của nhóm chứng là 60,43±29,47, p>0,05.
NC của Chang A.M. là 93,4±2,9. Tỉ lệ suy giảm CNTB bêta (HOMA2) là

71,0%; tỉ lệ BN nam có suy giảm CNTB bêta cao hơn so với nữ. Kết quả này
phù hợp với NC của Meye C., Kanat M..
+ Bảng 3.12, Bảng 3.13 và Biểu đồ 3.4 biểu diễn ĐN insulin theo HOMA2
là 132,69 ± 50,38 thấp hơn nhóm chứng (p<0,01). Tỉ lệgiảm ĐN insulin là
44,7% (nam là 47,3%, nữ là 43,2%), p>0,05.
4.1.5.2. Mối liên quan, tương quan giữa các chỉ số insulin, kháng insulin, độ
nhạy insulin, chức năng tế bào bêta với một số yếu tố nguy cơ
+ Mối liên quan với giới: Biểu đồ 3.4, Bảng 3.13, Bảng 3.15 cho thấy tỉ lệ
kháng insulin, suy giảm CNTB bêta, giảm ĐN insulin ở BN dao động từ 44,7%
đến 71%, không có sự khác biệt giữa nam và nữ.
+ Mối liên quan với tuổi: Bảng 3.14. Chỉ số insulin, HOMA2-%B,
HOMA2-%S tương quan thuận với tuổi, (p>0,05) Bảng 3.14. Phù hợp với NC
của Ferrannini E. năm 1996.
+ Mối liên quan với tình trạng thừa cân/béo phì: chỉ số insulin, HOMA2IR, HOMA2-%S liên quan với chỉ số BMI (p<0,05); chưa thấy mối liên quan
giữa CNTB bêta với chỉ số BMI (p>0,05) Bảng 3.16.
+ Liên quan với THA: chưa thấy mối liên quan giữa các chỉ số kháng
insulin, CNTB bêta, ĐN insulin với THA Bảng 3.17.
+ Liên quan với béo bụng: Nhóm béo bụng có chỉ số insulin, HOMA2-IR,
HOMA2-%B cao hơn nhóm không béo bụng (p<0,01); ĐN insulin thấp hơn
nhóm không béo bụng (p<0,01) Bảng 3.18.
+ Mối liên quan với RLLM: chưa thấy mối liên quan giữa kháng insulin,
CNTB bêta, ĐN insulin với RLLM ở người tiền ĐTĐ Bảng 3.19.


×