Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Ứng dụng GIS trong phân hạng thích nghi đất lúa phường Ngọc Xuân thành Phô ́Cao Bằng Tỉnh Cao Bằng. (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 77 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NỘI THỊ HÕA
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG GIS TRONG PHÂN HẠNG THÍ CH NGHI ĐẤT LÚA
PHƢỜNG NGỌC XUÂN, THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Lớp

: K44 – QLĐĐ – N01

Khóa học

: 2012 – 2016

Thái Nguyên, năm 2016


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

NỘI THỊ HÕA
Tên đề tài:
ỨNG DỤNG GIS TRONG PHÂN HẠNG THÍ CH NGHI ĐẤT LÚA
PHƢỜNG NGỌC XUÂN, THÀNH PHỐ CAO BẰNG, TỈNH CAO BẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành: Quản lý đất đai
Khoa

: Quản lý Tài nguyên

Lớp

: K44 – QLĐĐ – N01

Khóa học

: 2012 – 2016

Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Trần Mai Anh

Thái Nguyên, năm 2016



i

LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thành khóa luận này như ngày hôm nay là nhờ có công lao
to lớn của các thầy cô giáo trong Khoa Quản Lý Tài Nguyên nói riêng và các
thầy cô giáo trường Đại Học Nông Lâm nói chung đã tận tình giảng dạy cho em
trong suốt 4 năm vừa qua.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn trực tiếp, Cô
giáo Th.s Trần Thị Mai Anh đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo và giúp đỡ em có
thể hoàn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Pha ̣m Văn Tuấ ncùng các thầy cô
giáo trong khoa Quản Lý Tài Nguyên về sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng
góp quý báu trong suốt thời gian quá trình thực hiện khóa luận.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ủy Ban Nhân Dân phường Ngọc
Xuân cùng toàn thể các ban nghành và nhân dân trong phường đã tạo điều kiện
giúp đỡ nhiệt tình chỉ bảo trong suốt thời gian thực tập để em có thể hoàn thành
khóa luận của mình.
Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em
trong suốt quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thiện đề tài nhưng hạn chế về thời gian và điều
kiện nghiên cứu nên luận văn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các bạn để luận văn
này được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn.
Thái Nguyên, ngày

tháng

năm 2015


Sinh Viên

Nội Thị Hòa


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Yêu cầu nhiệt độ của cây lúa ở các gian đoạn khác nhau .................................... 27
Bảng 4.1 Cơ cấu kinh tế các ngành....................................................................................... 35
Bảng 4.2 Hiện trạng dân số lao động phường Ngo ̣c Xuân .................................................. 36
Bảng 4.3 Hiện trạng sử dụng đất của phường Ngo ̣c Xuân năm 2014 .................................. 38
Bảng 4.4. Các chỉ tiêu cơ bản về phân loại yêu cầu sinh trưởng của cây lúa ....................... 45
Bảng 4.5. Các chỉ tiêu cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai.................................................. 47
Bảng 4.6. Các loại đất ở phường Ngo ̣c Xuân ....................................................................... 48
Bảng 4.7. Kết quả xây dựng bản đồ loại đất ......................................................................... 50
Bảng 4.8. Kết quả xây dựng bản đồ độ chua pH .................................................................. 50
Bảng 4.9. Kết quả xây dựng bản đồ thành phần cơ giới ....................................................... 52
Bảng 4.10. Kết quả xây dựng bản đồ hàm lượng chất hữu cơ .............................................. 53
Bảng 4.11. Kết quả xây dựng bản đồ chế độ tưới ................................................................. 54
Bảng 4.12. Các đơn vị bản đồ đất đai (LMU) ...................................................................... 55
Bảng 4.13. Đánh giá yêu cầu sử dụng đất của cây lúa.......................................................... 57
Bảng 4.14. Tổng hợp kết quả so sánh mức độ thích hợp của các LMU với loại hình sử
dụng đất lúa ........................................................................................................................... 58
Bảng 4.15: Kết quả phân hạng thích nghi hiện tại ................................................................ 59
Bảng 4.16. Kết quả phân hạng thích nghi tương lai ............................................................. 60
Bảng 4.17. Tổng hợp kết quả thích nghi tương lai ............................................................... 62
Bảng 4.18. So sánh sự thay đổi hạng thích nghi hiện tại và tương lai .................................. 62



iii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình đánh giá đất theo FAO ................................................................ 19
Hình 2.2. Cấu trúc của phân hạng thích nghi đất đai theo FAO ........................................... 21
Hình 4.1 Vị trí địa lý phường Ngọc Xuân,Thành phố Cao Bằng ......................................... 32
Hình 4.2 Bản đồ hiện trạng sử dụng đấ t ............................................................................... 39
Hình 4.3 Bản đồ đất của phường Ngọc Xuân ....................................................................... 49
Hình 4.4 Bản đồ độ chua PH của phường Ngọc Xuân ......................................................... 51
Hình 4.5 Bản đồ thành phần cơ giới của phường Ngọc Xuân .............................................. 52
Hình 4.6 Bản đồ hàm lượng hữu cơ của phường Ngọc Xuân .............................................. 53
Hình 4.7 Bản đồ chế độ tưới tiêu của phường Ngọc Xuân ................................................... 54
Hình 4.8 Bản đồ đơn vị đất đai của phường Ngọc Xuân ...................................................... 56
Hình 4.9 Bản đồ thích nghi đất đai đối với cây lúa trong tương lai của phường Ngọc Xuân
.............................................................................................................................................. 61


iv

DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT
FAO
GIS
LMU
N
N1
NR
S
S1
S2
S3


: Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hợp Quốc
: Hê ̣ thố ng thông tin điạ lý
: Land Unit Type ( Bản đồ đơn vị đất đai )
: Hạng không thích hợp
: Không thić h hơ ̣p hiê ̣n ta ̣i
: Không liên quan
: Thích hợp cao
: Thích hợp
: Thích hợp trung bình
: Ít thích hơp


v

MỤC LỤC
PHẦN I. MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................ 1
1.2. Mục đích nghiên cứu....................................................................................... 2
1.3.Yêu cầu của đề tài ............................................................................................. 2
1.4. Ý nghĩa của đề tài............................................................................................. 2
PHẦN II. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 3
2.1. Tổng quan các vấn đề phân hạng đánh giá đất ................................................ 3
2.1.1. Khái niệm về đất đai và phân hạng và đánh giá đất ..................................... 3
2.1.2. Sự cần thiết phải phân hạng đánh giá đất ..................................................... 4
2.1.3. Cơ sở khoa học của việc phân hạng đánh giá khả năng sử dụng đất ............ 5
2.1.4. Các phương pháp phân hạng đánh giá đất .................................................... 6
2.1.5. Nghiên cứu đánh giá phân hạng đất trong mối liên quan giữa đất với các
yếu tố sinh thái ........................................................................................................ 7
2.2.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá thích

nghi đấ t ở một số nước trên thế giơ..........
8
́i
2.2.2. Tình hình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất đai ở Việt Nam ...................14
2.2.3. Những nghiên cứu về đánh giá đất của tổ chức FAO .................................16
2.2.4. Nghiên cứu về đánh giá phân hạng đất của FAO ở Việt Nam ...................23
2.3. Cây lúa và yêu cầu sinh thái của cây lúa .......................................................25
2.3.1. Khái quát chung về cây lúa .........................................................................25
2.3.2. Yêu cầu sinh thái cơ bản của cây lúa ..........................................................26
PHẦN III. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
...............................................................................................................................30
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................30
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .....................................................................30
3.3. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................30
3.3.1. Đánh điều kiện tư nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến sản xuất lúa ........30


vi

3.3.2. Xác định yêu cầu sử dụng đất của loại hình sử dụng đất lúa ......................30
3.3.3. Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu về đặc điểm đất đai ảnh hưởng đến
khả năng sinh trưởng và phát triển của cây lúa, để xây dựng bản đồ đơn vị
đất đai ...................................................................................................................30
3.3.4. Xây dựng bản đồ thích nghi đất đối với cây lúa và đề xuất một số giải pháp
phát triển sản xuất lúa. ..........................................................................................30
3.4. Phương Pháp nghiên cứu ...............................................................................30
3.4.1. Sử dụng phần mềm GIS ..............................................................................30
3.4.2. Điều tra khảo sát thực địa ...........................................................................31
3.4.3. Kỹ thuật xây dựng bản đồ ...........................................................................31
PHÂN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..............................32

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ...............................................................32
4.1.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................32
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................35
4.2. Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn phường Ngo ̣c Xuân
...........40
4.2.1. Công tác tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử
dụng đất đai ...........................................................................................................40
4.2.2. Công tác điều tra khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập bản đồ địa
chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. .............40
4.2.3. Công tác quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất ................................41
4.2.4. Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, cho thuê đất, lập hồ sơ địa chính, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất......................................................................41
4.2.5. Công tác quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai ............................41
4.2.6. Công tác kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và
xử lý vi phạm pháp luật về đất đai ........................................................................42
4.2.7. Công tác thống kê, kiểm kê đất đai .............................................................42
4.2.8. Công tác xác định ranh giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính ................................................................................42


vii

4.2.9. Công tác quản lý tài chính về đất đai ..........................................................42
4.2.10. Công tác quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng đất trong thị
trường bất động sản ...............................................................................................43
4.2.11. Công tác giải quyết tranh chấp đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong quản lý và sử dụng đất .......................................................................43
4.2.12. Công tác quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất .................................................................................................................43
4.2.13. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tác động đến việc

sử dụng đất. ...........................................................................................................44
4.3. Yêu cầu sử dụng đất của loại hình sử dụng đất lúa .......................................44
4.3.1. Yêu cầu về sinh trưởng của cây lúa ............................................................44
4.3.2. Yêu cầu về quản lý ......................................................................................45
4.3.3. Yêu cầu về bảo vệ .......................................................................................46
4.4. Lựa chọn và phân cấp các chỉ tiêu về đặc điểm đất đai để xây dựng bản đồ
đơn vị đất đai .........................................................................................................46
4.4.1. Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng phát triển của cây lúa ở
phường Ngo ̣c Xuân ...............................................................................................46
4.4.2. Xác định các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ................................47
4.4.3 Xây dựng các bản đồ đơn tính theo các chỉ tiêu ..........................................48
4.5. So sánh đối chiếu giữa yêu cầu sử dụng đất LUT lúa với đặc điểm các đơn vị
đất đai ....................................................................................................................57
4.5.1. Mức độ thích hợp của các LMU đối với loại hình sử dụng đất lúa ............57
4.5.2. Kết quả so sánh mức độ thích hợp của các LMU đối với yêu cầu sử dụng
đất của cây lúa .......................................................................................................58
4.6. Xây dựng bản đồ thích nghi đất đai đới với cây lúa và đề xuất một số giải
pháp phát triển sản xuất lúa...................................................................................59
4.6.1. Xây dựng bản đồ thích nghi hiện tại ...........................................................59
4.6.2. Xây dựng bản đồ thích nghi tương lai ........................................................60


viii

PHẦN V:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................64
5.1. Kết luận ..........................................................................................................64
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................66



1

PHẦN I
MỞ ĐẦU

1.1.

Đặt vấn đề
Lúa là cây lương thực chính trong mục tiêu phát triển nông nghiệp của

Việt Nam nhằm đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu.
Ngành sản xuất lúa gạo đã gắn liền với truyền thống lịch sử hàng nghìn
năm dựng nước và giữ nước. Cây lúa đã trở thành cây lương thực chủ lực, chiếm
trên 90% sản lượng cây lương thực và liên quan đến việc làm và thu nhập của
khoảng 80% nông dân Việt Nam. Sản xuất lúa gạo phát triển đã đưa Việt Nam từ
một nước nhiều năm đã thiếu lương thực triền miên, trở thành một nước không
những có đủ lương thực mà trong 21 năm qua còn xuất khẩu với số lượng trên
70% tấn gạo mang lại cho đất nước gần 20 tỷ USD, đưa đất nước Việt Nam trở
thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới.
Phường Ngọc Xuân là một phường thuộc thành phố có địa hình mang đặc
điểm đặc trưng của vùng núi trung du miền núi Bắc Bộ. Đất đai tương đối thuận
lợi cho việc phát triển kinh tế của xã, tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề trong việc
sử dụng và phát huy điều kiện vốn có.
Ở nước Việt Nam, sản xuất lúa chủ yếu dưới hình thức nông hộ quy mô
nhỏ nên ruộng đất mạnh mùn, phân tán phổ biến ở nhiều vùng trong nước. Các
hộ dân trồng lúa thường là hộ nghèo nên thiếu vốn đầu tư chiều sâu sản xuất lúa
để đạt hiệu quả cao. Người dân đầu tư vẫn dựa trên kinh nghiệm truyền thống
nên hiệu quả còn thấp và có lãng phí phân bón, giống.
Hiện nay, có nhiều giống lúa mới có khả năng chịu thâm canh, năng xuất
chất lượng cao, có khả năng thích ứng rộng và chống chịu sâu bệnh.

Tuy nhiên việc phân vùng sản xuất lúa cũng như đầu tư dàn trải và bình
quân chưa thực sự phù hợp cho từng loại đất, dẫn đến năng suất và chất lượng lúa
của cả nước Việt Nam chưa cao, hiệu quả đầu tư thấp. Nguyên nhân của vấn đề


2

đó xuất phát từ việc chưa phân tích, đánh giá được tính chất của đất đai cũng như
đánh giá mức độ thích nghi của đất đai với cây lúa. Xuất phát từ thực tiễn trên,
dưới sự hướng dẫn của Cô giáo Th.s Trần Thị Mai Anh em tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Ứng dụng GIS trong phân haṇ g thích nghi đấ t lúa phường Ngọc Xuân
,Thành Phố Cao Bằng, Tỉnh Cao Bằng”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Phân hạng thích nghi đất đai để xác định diện tích đất thích hợp việc trồng
lúa của Phường Ngo ̣c Xuân, Thành Phố Cao Bằ ng.
1.3.Yêu cầu của đề tài
- Ứng dụng GIS để xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất lúa theo
FAO trên diện tích đất của Phường Ngo ̣c Xuân.
1.4. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập: giúp sinh viên vận dụng các kiến thức đã được
học trong quá trình học tập tại trường vào thực tiễn.
- Ý nghĩa thực tiễn: kết quả nghiên cứu chỉ rõ các vùng đất có các đặc
điểm và tính chất đất đai phù hợp cho sinh trưởng và phát triển cây lúa. Đồng
thời, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tăng thu nhập cho người dân.


3

PHẦN II
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. Tổng quan các vấn đề phân hạng đánh giá đất
2.1.1. Khái niệm về đất đai và phân hạng và đánh giá đất
Trong đánh giá đất, đất đai được nhìn nhận là một nhân tố sinh thái.
(FAO, 1976), với khái nhiệm này, đất đai bao gồm các thuộc tính sinh học và tự
nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử
dụng đất. Các thuộc tính đó bao gồm: khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, địa mạo,
động thực vật và những biến đổi của đất do tác động của con người.
Cũng có thể định nghĩa theo một cách khác: một vạt đất xác định về mặt
địa lý và một phần diện tích của bề mặt trái đất với những thuộc tính tương đối
ổn định hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ có thể dự đoán được của sinh quyển
bên trên, bên trong và bên dưới của nó: không khí, đất, điều kiện, địa chất, thuỷ
văn, động vật và thực vật cư trú, những hoạt động của con người.
Cũng có thể định nghĩa một cách khác: một vạt đất xác định về mặt địa lý
và một phần diện tích của bề mặt trái đất với những thuộc tính tương đối ổn định
hoặc thay đổi có tính chất chu kỳ có thể dự đoán được của sinh quyển bên trên,
bên trong và bên dưới của nó: không khí, đất, điều kiện địa chất, thủy văn, động
vật và thực vật cư trú, những hoạt động hiện nay và trước đây của con người ở
chừng mực thuộc tính này có ảnh hưởng, có ý nghĩa tới tương lai (Christan,
Strwart 1968, Brinkman, Smyth 1973). Như vậy đánh giá đất đai phải xem xét
trên một phạm vi rất rộng bao gồm: không gian, thời gian, đặc điểm tự nhiên,
kinh tế, xã hội.
Theo định nghĩa của FAO: Đánh giá đất là quá trình so sánh đối chiếu
những tính chất vốn của khoanh hoặc vạt đất cần đánh giá với những tính chất
đất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầu cần phải có (FAO, 1976).


4

Cũng có thể hiểu đánh giá đất là: Học thuyết về sự đánh giá có tính chất so
sánh chất lượng đất của các vùng mà ở đó thực vật sinh trưởng và phát triển. Hoặc

đánh giá đất là sự phân chia có tính chất chuyên canh về hiệu suất của đất do những
dấu hiệu khách quan và thuộc tính của chính đất tạo nên. Những tính chất đó có tác
động lớn đến sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao của cây trồng (hướng
đánh giá đất đai toàn Liên Bang Nga Sô-bô-lép 1967).
Cũng theo Sô-bô-lép, để đánh giá đất đai đạt được kết quả cao cần nghiên
cứu kỹ tất cả các thuộc tính với một số liệu đủ để phân tích theo phương pháp
thống kê; đánh giá đất theo năng suất một số loại cây trồng và cần nghiên cứu sâu
nhiều mặt cả điều kiện tự nhiên và kinh tế của vùng đất cần đánh giá. Khi đánh
giá đất người ta chỉ lựa chọn những thuộc tính của đất có tương quan với năng
suất trung bình trong nhiều năm của các loại cây lúa. Nhưng thuộc tính đó tuỳ
thuộc vào loại cây trồng, các loại đất phát sinh.
2.1.2. Sự cần thiết phải phân hạng đánh giá đất
Theo Dut D và Young T thì không có điều gì mới về những nét cơ bản của
việc đánh giá đất, vì rằng từ xa xưa những người dân đã quyết định được việc
trồng cây gì là đối với loại đất mà họ có. Mặc dù để có những quyết định đó thì
họ trải qua không ít thất bại.
Đánh giá đất đai đã ra đời từ rất lâu, từ những cảm nhận đơn giản, chủ
quan, cách thức phân nhóm đất thành các mức “ tốt”, “ xấu” đến những phân tích
có cơ sở khoa học. Khoa học đánh giá đến ra đời và phát triển cùng với sự phát
triển của khoa học nông nghiệp và các lĩnh vực khoa học khác. Đánh giá đất
chính là cơ sở của những quy định sử dụng đất hợp lý .
Một quốc gia hay một dân tộc sử dụng đất của họ như thế nào là tuỳ thuộc
vào những nhân tố tổng hợp có liên quan mật thiết với nhau bao gồm cả các đặc
tính của đất, các yếu tố kinh tế, xã hội, hành chính và những hạn chế về chính
sách cũng như các nhu cầu và mục tiêu của con người (FAO, 1988).


5

Đánh giá đất đai là một phần quan trọng của việc đánh giá tài nguyên thiên

nhiên và cũng là cơ sở để định hướng sử dụng đất hợp lý, bền vững trong sản
xuất nông lâm nghiệp. Đánh giá đất đai từ lâu được các nhà khoa học nhiều quốc
gia và nhiều các tổ chức quốc tế quan tâm nghiên cứu, những kết quả đánh giá
đất đã được tổng kết và khái quát chung trong khuôn khổ hoạt động các tổ chức
liên hợp quốc như: FAO, UNESCO,… và được coi như tài sản tri thức chung của
nhân loại .
2.1.3. Cơ sở khoa học của việc phân hạng đánh giá khả năng sử dụng đất
Hiện nay dưới áp lực của gia tăng dân số và nhu cầu về lương thực trên thế
giới đã dẫn tới tình trạng suy thoái nhiều vùng đất. Do đó nhằm ngăn chặn những
suy thoái của tài nguyên đất do sự thiếu hiểu biết hoặc khai thác quá mức, đồng
thời nhằm hướng tới việc sử dụng và quản lý đất đai một cách hợp lý cho hiện tại
và tương lai, việc đánh giá khả năng đất đai đã được bắt đầu từ những thập kỷ 50
của thế kỷ XX, nó được xem như là một nỗ lực quan trọng của con người hướng
tới sự phát triển bền vững. Nhu cầu của việc đánh giá khả năng sử dụng của đất
đai xuất hiện khi mà các kết quả nghiên cứu riêng lẻ về đặc điểm của đất không
được cung cấp những định hướng đầy đủ về cách thức và hiệu quả sử dụng đất
đai. Do vậy, để quản lý, sử dụng và quy hoạch đất đai hợp lý, một bước nghiên
cứu đặc điểm đất nhằm xem xét, tổng hợp giữa các đất và các yếu tố tự nhiên
khác, (nước, khí hậu, địa hình) và các yêu cầu sử dụng đất khác nhau, bước này
gọi là đánh giá khả năng sử dụng đất.
Theo Sterwart (1968) đánh giá đất đai là: “đánh giá khả năng thích nghi
của đất đai đối với các mục tiêu sử dụng đất của loài người trong nông nghiệp,
lâm nghiệp, thuỷ lợi, quy hoạch vùng, bảo tồn thiên nhiên”, Việc điều tra nghiên
cứu đất đai đơn thuần chỉ cung cấp những thông tin về tiềm năng sử dụng đất trên
cơ sở các tính chất đất đai. Trong khi đó đánh giá khả năng theo paraphrasingAadahl (1958): Cung cấp những thông tin để xác định những cơ hội và những
hạn chế đối với sử dụng đất, đây là cơ sở để hình thành các quy định về sử dụng


6


đất quản lý đất đai. Do vậy đánh giá khả năng sử dụng đất đai được tiến hành ở
nhiều nước trên thế giới sau đó được thống nhất dưới tên gọi đánh giá đất đai
(Land Evaluation-LE) tại hội nghị Amsterdam (1950) của hiệp hội khoa học đất
quốc tế .
2.1.4. Các phương pháp phân hạng đánh giá đất
Từ việc thấy rõ được ý nghĩa tầm quan trọng của đánh giá đất, phân hạng
đất làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất hợp lý và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên
nhiên vô cùng quý giá này. Từ những năm 70 của thế kỷ XX, uỷ ban đánh giá đất
đai của Hà Lan và FAO đã phối hợp, nghiên cứu và biên soạn đề cương thống
nhất về đánh giá đất (A Framwork for Land Evaluation). Đề cương đựơc thảo
luận bởi các chuyên gia quốc tế được tổ chức ở Wageningen 9 Ha Lan) tháng
10/1972. Sau được hai ông Brinkman và Smymth biên soạn lại và cho xuất bản
dự thảo năm 1973. Năm 1975 tại hội nghị Rome-Italia, những ý kiến đóng góp
bản dự thảo năm 1973 đã được Các chuyên gia hàng đầu về đánh giá đất đai của
FAO (K.I.Beck và J.Benema, P.J.Mabiler, A.J.Smyth, Robertson) biên soạn để
hình thành nội dung phương pháp đánh giá đất đầu tiên của FAO (A Framwork
for Land Evaluation) công bố vào năm 1976 (còn gọi là bản “ đề cương đánh đất
” FAO, 1976) sau đó được tiếp tục được chỉnh sửa và bổ sung năm 1983.
Tuy nhiên đề cương và các tài liệu hướng dẫn của FAO mang tính khái
quát toàn bộ những nguyên tắc và nội dung cũng như bước tiến hành quy trình
đánh giá, cùng với những gợi ý và ví dụ minh hoạ giúp cho các nhà khoa học đất
ở các nước khác nhau tham khảo. Tuỳ điều kiện sinh thái, đất đai và sản xuất của
từng nước, họ có thể vận dụng những tài liệu của FAO cho phù hợp và có kết quả
tại nước Việt Nam.
Việc phân hạng đánh giá đất còn tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, đối
tượng sử dụng, phạm vi đánh giá phân hạng đất được tiến hành theo nhiều
phương pháp khác nhau.


7


Đánh giá để giúp cho việc nắm chắc tài nguyên đất và phục vụ cho công
tác quy hoạch.
Đánh giá phân hạng để giúp cho việc nắm chắc tài nguyên đất và phục vụ
cho công tác quy hoạch. Thông thường được sử dụng hiện nay dựa trên phương
pháp luận của nửa thế kỷ trước. Phương pháp đánh giá phân hạng đất mới mang
tính định tính được phát triển hơn phương pháp theo kinh nghiệm đầu tiên (Vink1960). Vì thế việc áp dụng các phương pháp đánh giá đất theo định tính và định
hướng hiện tại được Mouma (1989) đưa ra nhiều hơn vì hiệu quả chi phí và tốc
độ công việc. Từ trước đến nay các phương pháp đánh giá đất đạt kết quả tốt cần
sự hiểu biết của các chuyên gia nhiều ngành (đất trồng trọt, quy hoạch, kinh tế)
nhằm kết hợp kiến thức về đất và sử dụng đất. Song sự kết hợp chuyên gia ngành
không phải lúc nào cũng suôn sẻ, sự nhầm lẫn của họ có thể dẫn đến hạn chế kết
qủa đánh giá .
2.1.5. Nghiên cứu đánh giá phân hạng đất trong mối liên quan giữa đất với các
yếu tố sinh thái
Học thuyết sinh thái học cảnh quan (Land Scape Ecology) coi đất đai là
vật mang (carrer) của hệ sinh thái và phát triển lâu bền xuất phát từ quan điểm
phát triển nông nghiệp bền vững. Nông nghiệp bền vững là một hệ thống sản xuất
có chọn lọc, đa dạng song cân bằng về sinh thái một cách tự nhiên trong đó các
yếu tố tác động một cách tương hỗ cùng tồn tại và phát triển, đem lại hiệu quả
kinh tế cao, môi trường trong sạch, an toàn thực phẩm, các sản phẩm nông
nghiệp sản xuất ra thị trường chấp nhận.
Hệ thống sinh thái là mối liên hệ giữa các thành phần khác nhau đặc biệt là
sự phụ thuộc của các vật thể sống và môi trường vệ sinh xung quanh chúng ta.
Không thể nghiên cứu đất một cách riêng rẻ, tách rời tính chất đất
ra khỏi hệ sinh thái sẽ dẫn đến một cách nhìn nhận phiến diện và những quyết
định sử dụng đất sai lầm. Một quyết định hay một hoạt động cụ thể nào đó của


8


con người trong sử dụng đất đều phải tính đến tác động của nó toàn bộ hệ sinh
thái, phải tính đến các hậu quả: xói mòn, ngập lụt, hạn hán….
Đánh giá đất đai thường liên quan đến toàn bộ hệ sinh thái, do đó trong
đánh giá đất đai, các điều kiện sinh thái, cần phải đưa vào các tiêu chuẩn phân
cấp dưới dạng định tính hay định lượng. Ngoài ra, trong đánh giá đất đai cũng
phải tính đến các yếu tố kinh tế có liên quan đến loại hình sử dụng đất, các tác
động về mặt xã hội đối với con người.
Như vậy đánh giá phân hạng đất đai phải được xem xét trên phạm vi rất rộng,
bao gồm cả không gian và thời gian, các yếu tố tự nhiên và xã hội. Cho nên, đánh giá
phân hạng đất đai không chỉ là lĩnh vực khoa học tự nhiên mà còn mang tính kinh tế,
kỹ thuật. Vì vậy đánh giá đất đai cần phải có sự liên kết ngành.
2.2. Tình hình nghiên cứu đánh giá đất trong và ngoài nƣớc
2.2.1 Tình hình nghiên cứu đánh giá thích nghi đất ở một số nước trên thế giới
Trên thế giới , công tác đánh giá thích nghi đấ t đai là mô ̣t trong những
mảng được quan tâm nhiều nhất trong lĩnh vực khoa ho ̣c đấ t, nhấ t là ở các
nước nông nghiê ̣p tiên tiế n . Các phương pháp đánh giá thích nghi đã dần phát
triể n thành liñ h vực nghiên cứu liên ngành mang tiń h hê ̣ thố ng (tự nhiên – kinh tế
– xã hội) nhằ m kế t hơ ̣p các kiế n t hức khoa ho ̣c về tài nguyên đấ t và sử du ̣ng đấ t .
3 phương pháp đánh giá thích nghi đấ t đai chính thường đươ ̣c sử du ̣ng là:
- Đánh giá đấ t theo đinh
̣ tính: chủ yếu dựa vào mô tả và xét đoán.
- Đánh giá đấ t theo đinh
̣ lươ ̣ng dựa vào các kế t quả tiń h toán thố ng kê.
- Đánh giá đấ t theo đinh
̣ lươ ̣ng dựa trên mô hiǹ h, mô phỏng đinh
̣ hướng.
Mô ̣t số các khuynh hướng , trường phải đánh giá thić h nghi đấ t đai trên
thế giới :
* Đánh giá đất ở Liên Xô (cũ)

Ở Liên Xô cũ đánh giá đất đai bắt đầu từ trước thế kỷ XX. Tuy nhiên đến
những năm 60 của thế kỷ XX việc phân hạng và đánh giá đất đai được nhà nước


9

quan tâm và tiến hành trên phạm vi cả nước. (Theo quan điểm của Docutraep
1846-1903) bao gồm 3 bước:
- Đánh giá lớp phủ thổ nhưỡng
- Đánh giá khả năng sản xuất của đất đai
- Đánh giá kinh tế
Phương pháp này quan tâm đến khía cạnh tự nhiên của đất đai, chưa xem
xét kỹ các khía cạnh kinh tế - xã hội của việc sử dụng đất đai.
Theo quan điểm này thì việc đánh giá đất phải đề cập đến loại thổ nhưỡng,
các phần tử cấu thành đất, chất lượng tự nhiên của đất đó là những chỉ tiêu mang
tính khách quan và đáng tin cậy. Ông đề ra nguyên tắc trong đánh giá đất đai
gồm 2 giai đoạn chính:
+ Xác định các yếu tố đánh giá đất phải ổn định và phải phân biệt được rõ
ràng, phải phân biệt các yếu tố một cách khách quan và có cơ sở khoa học của
từng địa phương cũng như toàn quốc.
+ Có sự đánh giá thống kê kinh tế và thống kê nông học của đất đai mới có
giá trị trong việc đề ra các biện pháp sử dụng đất tối ưu.
Trên cơ sở quán triệt những nguyên tắc khoa học về đánh giá đất do
Docutraep… đề xuống, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu bổ sung và phát triển
cơ sở kho học về đánh giá đất. Trong đó phải kể đến các công trình nguyên cứu
của Ivanop P.V (1963), Dodokov N.P (1969), Degchiraep I.V (1973). Do đó
phương pháp đánh giá đất của Docutraep đã được thừa nhận và phổ biến ra nhiều
nước trên thế giới nhất là các nước thuộc hệ thống XHCN (trong đó có Việt
Nam).
Tuy nhiên phương pháp này có những hạn chế như quá đề cao khả năng dung

hòa quy luật tối thiểu với phương pháp tổng hợp các yếu tố riêng biệt…Mặt khác các
phương pháp đánh giá đất đai cho điểm cụ thể (theo Docutraep) chỉ đánh giá đất được
hiện trạng mà không đánh giá đất được trong tương lai, tính linh động kém vì các chỉ


10

tiêu đánh giá đất ở vùng cây trồng khác nhau, do đó không thể chuyển đổi việc đánh
giá đất ở các vùng với nhau.
* Đánh giá đất theo phân loại định hướng của Mỹ
Theo trường phái này thì việc đánh giá đất tại Mỹ áp dụng theo 2
phương pháp:
- Phương pháp tổng hợp: phân chia phức hệ lãnh thổ tự nhiên và đánh giá
theo năng suất trong nhiều năm (10 năm trở lên). Trong khi tiến hành đánh giá
đất đai, các nhà nông học đã chú ý vào phân hạng đất đai cho từng loại cây trồng,
đặc biệt là chọn cây lúa mì và xác định mối tương quan giữa đất đai và các giống
lúa mì được trồng lên đó để đề ra các biện pháp kỹ thuật làm tăng năng suất.
- Phương pháp yếu tố: bằng cách thống kê các yếu tố tự nhiên, xác định
tính chất đất đai và phương pháp cải tạo. Đánh giá phân hạng đất đai dựa trên cơ
sở thống kê các đặc tính tự nhiên, độ dày tầng đất canh tác, thành phần cơ giớ, độ
thấm nước, độ lẫn sỏi đá, hàm lượng các chất độc trong đất, địa hình tương đối,
mực độ xói mòn và các yếu tố khí hậu. Theo phương pháp này toàn bộ đất đai
của Mỹ được chia thành 8 nhóm, trong đó có 4 nhóm có khả năng sản xuất nông
nghiệp (từ mức độ thích hợp cao đến thấp), 2 nhóm có khả năng sản xuất lâm
nghiệp, còn 2 nhóm còn lại không có khả năng sử dụng hiện tại cụ thể là:
+ Nhóm 1: bao gồm những loại đất không có trở ngại gì khi sử dụng thích
hợp với nhiều loại cây trồng. Đặc điểm là tầng đất dày, không bị xói mòn, dễ
canh tác, không đòi hỏi nhiều biện pháp tốn kém trong việc bảo vệ độ màu mỡ
của đất.
+ Nhóm 2: bao gồm những loại đất cũng thích hợp với nhiều loại cây trồng

nhưng có chất lượng kém hơn nhóm 1, đã thể hiện một số hạn chế, khi canh tác
phải thực hiện một số biện pháp chống xói mòn và bảo vệ đất.
+ Nhóm 3: bao gồm những loại đất gần thích hợp với nhiều loại cây trồng
nhưng khi trồng trọt phải tuân thủ một số biện pháp bảo vệ đất, mức độ hạn chế
của một số các yếu tố đã tăng lên.


11

+ Nhóm 4: bao gồm những loại đất vẫn thích hợp với một số loại cây trồng
nông nghiệp nhưng không thường xuyên do số yếu tố hạn chế đã tăng lên.
Muốn trồng trọt phải bón phân, tưới nước giữ ẩm và có biện pháp bảo vệ đất
chống xói mòn.
+ Nhóm 5: gồm những loại đất không phù hợp với mục đích sản xuất
nông nghiệp do đất thường xuyên bị ngập hoặc quá ẩm, đất nhiều sỏi đá, thường
bị khô hạn, có nơi bị nhiễm mặn, khí hậu khác nghiệt. Nhóm đất này giành cho
chăn nuôi gia súc, trồng dừng hoặc xây dựng cơ bản.
+ Nhóm 6: gồm các loại đất độ dốc, bị xói mòn mạnh tầng đất mặn trơ sỏi
đá, thường bị khô hạn có nơi nhiễm mặn, khí hậu khắc nghiệt. Nhóm này đất
thường dùng để chăn thả gia súc hay trồng rừng.
+ Nhóm 7: gồm các loại đất có độ dốc lớn, bị xói mòn mạnh hoặc ngập
ứng, mặn hóa, khí hậu khắc nghiệt. Nhóm này không thể dùng trong sản xuất
nông nghiệp được.
+ Nhóm 8: gồm các loại đất hoàn toàn không thuận lợi cho sản xuất nông
lâm nghiệp như đầm lầy, khu vực, vùng cát bằng.
Phương pháp đánh giá của Mỹ có hạn chế đó là không đi sâu vào nghiên
cứu từng loại sử dụng đất cụ thể đối với sản xuất nông nghiệp và hiệu quả kinh
tế, xã hội. Tuy nhiên phương pháp này rất quan tâm đến
những yếu tố hạn chế trong quản lý và sử dụng đất có tính đến các vấn đề về môi
trường, đây cũng chính là điểm mạnh của phương pháp nhằm mục đích duy trì và

sử dụng đất bền vững .
* Đánh giá đất đai ở Ấn Đô
Tại Ấn Độ, một số bảng đã tiến hành đánh giá đất theo phương pháp tham
biến để biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và sức sản xuất của đất đai
dưới dạng phương trình toán học sau:
Y=F(A).F(B)>F(X)
Trong đó:


12

Y: Biểu thị sức sản xuất của đât
A: Độ dày và đặc tính của đất
B: Thành phần cơ giớ lớp đất mặt
C: Độ dốc
X: Các yếu tố biến động như tưới, tiêu, độ chua, hàm lượng
dinh dưỡng, xói mòn.
Kết quả phân hạng đất được thể hiện dưới dạng phần trăm (%) hoặc điểm.
Dựa theo nguyên tắc trên, đất đai của Ấn Độ được chia thành 6 nhóm:
- Nhóm thượng bảo hạng: đất đạt 80-100% có thể trồng bất kỳ loại cây
trồng nào cũng cho năng suất cao.
- Nhóm tốt: đạt 60-79% cũng có thể trồng bất kỳ loại cây trồng nào nhưng
năng suất thấp hơn.
- Nhóm trung bình: đạt từ 40-59%, đất trồng được một số nhóm cây trồng
không đòi hỏi đầu tư chăm sóc nhiều.
- Nhóm nghèo: đạt từ 20-29%, đất chỉ trồng được một số lọi cssy cỏ.
- Nhóm đất rất nghèo: đạt 10-19%, đất chỉ làm đồng cỏ chăn thả gia súc.
- Nhóm cuối cùng: đạt dưới 10%, đất không thể dung vào sản xuất
nông nghiệp dược.
* Đánh giá đất ở Anh

Tại Anh thường áp dụng 2 phương pháp đánh giá đất chủ yếu sau:
- Dựa vào thống kê sức sản xuất, tiềm năng của đất, mà thực chất là căn cứ
vào độ phì của đất.
- Việc đánh giá đất đai dựa hoàn toàn vào năng suất thực tế trên đất được
lấy làm tiêu chuẩn, lấy năng suất bình quân nhiều năm ở trên đất tốt hoặc trung
bình so sánh với năng suất trên đất tiêu chuẩn. Tuy nhiên phương pháp này còn
gặp nhiều khó khăn vì sản lượng, năng suất cây trồng còn phụ thuộc vào cây
trồng được chọn và phụ thuộc vào khả năng của người sử dụng đất.


13

Trên cơ sở phương pháp đánh giá đất đó, đất đai nước Anh được chia
thành 5 nhóm: nhóm 1- 4 sản xuất nông nghiệp, nhóm 5 không có khả năng sản
xuất nông nghiệp.
* Đánh giá đất ở Canada
Đánh giá đất được tiến hành trên cơ sở dựa vào tính chất tự nhiên của đất
và năng suất ngũ cốc nhiều năm. Trong nhóm cây ngũ cốc, người ta lấy cây lúa
mì làm tiêu chuẩn, các cây trồng khác được quy ra lúa mì là 100 điểm.
Các chỉ tiêu được chú trọng đó là: thành phần cơ giới, cấu trúc đất, độ xốp,
hàm lượng mùn, dinh dưỡng, mức độ muối độc và rửa trôi.
Nhận xét về các phương pháp đánh giá đất trên thế giới
Đánh giá đất đai đã nghiên cứu từ lâu trên thế giới và trở thành một khâu
quan trọng trong đánh giá tài nguyên hay quy hoạch sử dụng đất.
Công tác đánh giá đất đai có vai trò to lớn trong việc sử dụng tài nguyên đất đai
bền vững và trở thành công cụ cần thiết cho việc quy hoạch bố trí sử dụng đất
hợp lý. Các phương pháp đánh giá đất đai trên thế giới có các ưu điểm và nhược
điểm là:
- Ưu điểm:
+ Các phương pháp LE trên thế giới đều xác định đối tượng đánh giá đất là

toàn bộ quỹ đất của vùng lãnh thổ nghiên cứu của mục đích chung là nhằm phục
vụ cho quy hoạch sử dụng đất thích hợp, hiệu quả và lâu bền.
+ Mỗi phương pháp đánh giá đều có những thích ứng linh hoạt trong việc xác
định các đặc tính và các yếu tố hạn chế có liên quan trong quá trình LE, do đó có thể
điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng địa phương .
- LE gắn với mục đích sử dụng đất nông nghiệp trong trồng trọt và chăn
nuôi. Khi nghiên cứu, các phương pháp đều cung cấp các thông tin có liên quan
đến các yếu tố thổ nhưỡng, môi trường đất và các kỹ thuật thâm canh, cải tạo đất,
nâng cao năng suất cây trồng… nhằm giúp cho các nhà quản lý đất đai đưa ra các
quyết định sử dụng đất hợp lý.


14

- Hệ thống phân vị khép kín cho phép đánh giá đất từ khai quát đến chi tiết trên
quy mô lãnh thổ quốc gia, vùng, các đơn vị hành chính và cơ sở sản xuất.
- Việc nhấn mạnh các yếu tố hạn chế bất lợi của đất và xác định các biện pháp
bảo vệ đất trong phương pháp đánh giá đất của Mỹ là hết sức có ý nghĩa trong việc tăng
cường bảo vệ môi trường sinh thái, sử dụng đất đai bền vững.
- Hạn chế:
+ Các phương pháp LE trên chưa khắc phục được yếu tố chủ quan trong
đánh giá. Cụ thể: trong các “phương pháp LE của Mỹ và Liên Xô (cũ) đều thiếu
những giới hạn phân chia giá trị cho các tiêu chuẩn phân loại sử
dụng riêng rẽ. Phương pháp LE của Canada đưa ra kết quả đánh giá bằng cách
cho điểm. Điều này sẽ không tránh khỏi ý thức chủ quan trong LE” .
+ Các phương pháp LE đều dựa vào khả năng thích hợp về các điều kiện
tự nhiên đối với các loại hình sử dụng đất, trong khi quan tâm rất ít hoặc không
quan tâm đến yếu tố kinh tế xã hội. Vì vậy, có thể dẫn đến sai lệch trong kết quả
đánh giá do chúng chỉ phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng nghiên cứu mà
không phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội.

+ Đánh giá đất chỉ xác định chung đối với các loại hình sử dụng đất.
Những hệ thống cây trồng riêng rẽ và yêu cầu của các loại hình sử dụng đất cụ
thể chưa có những chỉ dẫn thích hợp về đất đai. Cho nên, vận dụng LE rất khó
khăn ở mức độ chi tiết với sản xuất nông nghiệp. Bởi vì, “một số yếu tố được xác
định trong đánh giá có thể coi là yếu tố hạn chế cho loại hình sử dụng khác” .
2.2.2. Tình hình nghiên cứu đánh giá thích nghi đấ t đai ở Viê ̣t Nam
Khái niệm và công tác phân hạng , đánh giá thić h nghi đấ t đai đã xuấ t hiê ̣n
khá lâu ở Việt Nam . Từ thời kì thực dân phong kiế n , đã có sự phân chia “Thứ
hạng điền – Lục hạng thổ ” để tiến hành thu thuế đất đai.
Ở miền Bắc từ năm 1954, viê ̣n Nông hóa Thổ nhưỡng và sau này là viê ̣n Quy
hoạch và Thiết kế Nông nghiệp đã có những công trình nghiên cứu và phân hạng
đấ t cho vùng sản xuấ t nông nghiê ̣p nhằ m tăng cường công tác quản lý đô ̣ màu


15

mỡ của đấ t và xế p ha ̣ng thuế nông ngiê ̣p . Dựa vào các chỉ tiêu chiń h về điề u kiê ̣n
sinh thái và tính chấ t đấ t của từng vùng sản xuấ t nông nghiê ̣p , đấ t đã đươ ̣c phân
hạng thành 5 – 7 loại theo phương pháp xếp điểm.
Trong những năm gầ n đây , vấ n đề sử du ̣ng đấ t đai trên toàn quố c đã và
đang đươ ̣c đẩ y ma ̣nh theo hướng chuyể n đổ i cơ cấ u kinh tế và phát triể n nông
lâm kế t hơ ̣p theo hướng bề n vững . Chương triǹ h qu y hoa ̣ch tổ ng thể phát triể n
kinh tế xã hô ̣i từ cấ p quố c gia đế n cấ p vùng và tỉnh huyê ̣n đòi hỏi
ngành quản lý đất đai phải có những thông tin về tài nguyên đất và khả năng khai
thác, sử du ̣ng hơ ̣p lý , lâu bề n đấ t sản xuấ t nông lâm ngiê ̣p . Đánh giá đấ t đai trở
thành một bước bắt buộc trong quy trình lập quy hoạch sử dụng đất.
Một số kế t quả cụ thể trong đánh giá thích nghi đấ t đai ở Viê ̣t Nam:
- Từ những năm 70, Bùi Quang Toản và nhiều nhà

khoa ho ̣c đấ t khác


thuô ̣c viê ̣n Nông hóa Thổ nhưỡng (Vũ Cao Thái , Nguyễn Văn Thân , Đinh Văn
Tỉnh…) đã tiế n hành công tác đánh giá phân ha ̣ng đấ t đai ở 23 huyê ̣n, 286 hơ ̣p
tác xã và 9 vùng chuyên canh. Kế t quả bước đầ u đã phu ̣c vu ̣ cho công tác tổ chức
lại sản xuất và làm cơ sở đề ra quy trình phân hạng đất đai cho các hợp tác xã và
các vùng chuyên canh. Các yếu tố được sử dụng trong đánh giá phân hạng đất đai
vùng đồng bằng bao gồm: loại đất, đô ̣ dày tầng đất, đô ̣ chă ̣t, xố p, hạn, úng, mưa,
mă ̣n, chua. Các yếu tố được chia thành 4 hạng là rất tốt, tố t, trung bình và kém.
đai theo tiêu chuẩ n của FAO và các hướng dẫn , tải liệu bổ sung được viện
Quy hoa ̣ch và Thiế t kế Nông nghiê ̣p áp du ̣ng rô ̣ng raĩ trong các dự án quy hoa ̣ch
phát triển ở các huyện thuộc các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long . Kế t quả bước
đầ u cho tin
́ h khả thi cao và đã đươ ̣c Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n Nông thôn xác
nhâ ̣n như mô ̣t tiế n bô ̣ khoa ho ̣c ki ̃ thuâ ̣t , có thể dùng làm tiêu chuẩn để áp dụng
trên toàn quố c. Một số kết quả như sau:
+ Bảy vùng kinh tế của toàn quốc (Tây Bắ c Bộ, Đông Bắ c Bộ, đồ ng bằ ng
sông Hồ ng, duyên hải miề n Trung , T- Phân loa ̣i khả năng thích nghi đất đai theo
tiêu chuẩ n của FAO (Land Suitability Classfication ) lầ n đầ u tiên đươ ̣c áp du ̣ng


×