Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Khảo sát Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ( Có so sánh với tình hình Việt Nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.19 KB, 17 trang )

ĐẠ I HỌ C QUỐ C GIA HÀ NỘ I
TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C KHOA HỌ C XÃ HỘ I VÀ NHÂN VĂN

Hoang Nghê Minh
( HUANG YI MING )

KHẢO SÁT “LUẬT NGÔN NGỮ VÀ VĂN TỰ THÔNG DỤNG QUỐC GIA”
NƢỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA
(Co so sánh vớ i tnh hình ở Việ t Nam)

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Ha Nôi - 2015


ĐẠ I HỌ C QUỐ C GIA HÀ NỘ I
TRƢỜ NG ĐẠ I HỌ C KHOA HỌ C XÃ HỘ I VÀ
NHÂN VĂN

Hoàng Nghê Minh
( HUANG YI MING )

KHẢO SÁT “LUẬT NGÔN NGỮ VÀ VĂN TỰ
THÔNG DỤNG QUỐC GIA”
NƢỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG
HOA
(Co so sánh với tình hình ở Việ t Nam)

Luận văn Thạc sĩ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ học


Mã Số: 60 22 02 40
Ngườ i hướ ng dẫ n khoa học: GS.TS. Trầ n Trí Dõ i

Hà Nội - 2015

LỜỜII
CẢẢM
M

ƠƠN
N

Cuối củng luận văn của em đã hoàn thành sau một thời gian cố gắng và nỗ
lực. Trong hai năm học tập tại Khoa Ngôn ngữ học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội trong quá trình hoàn thành luận văn
này, em đã nhận đƣợc nhiều sự giúp đỡ và hƣớng dẫn quý báu của các thầy cô
giáo. Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất của mình tới các thầy cô
giáo. Đặt biệt, em xin chân thành cảm ơn GS.TS.Trần Trí Dõi, tận tâm dậy và trực
tiếp hƣớng dẫn em thực hiện luận văn này.


Đồng thời em cũng xin cảm ơn các bạn bè và gia đình em rất quan tâm và
nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Nhờ co sụ giúp của mọi ngƣời
trong quá trình học tập em mới co đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay.
Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo của Khoa Ngôn ngữ học - Trƣờng Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. Nhƣng vì khả năng
và sụ hiểu biết của em còn co hạn, nên bản luận văn này chắc chắn không tránh
khỏi những thiếu sot. Vì vậy, em kí nh xin các thày cô giáo xem xét và giúp em chỉ
ra những thiếu xot để bản luậ n văn này đƣợc hoàn thiện hơn!
Xin trân trọng cảm ơn!

Học viên: Hoàng Nghệ Minh
Hà Nội, tháng 05 năm 2015

Mục
lục

trang

Mở đầ u:
6
1. Lý do chọn đề tà i.
6
2. Ý nghĩa và nhiệ m vụ nghiên cƣ́ u
6
3. Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u
7
4. Cấu trúc Luận văn
7
Chƣơng I. Giới thiệu chung về “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc
gia” nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
1.1. Những đặt điểm cơ bản của “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia”
8


1.1.1. Tôn chỉ và phạm vi áp dụng của luật
8
1.1.2. Những nội dung cơ bản của luật
14
1.1.3. Các nhiệm vụ của cơ quan hành chính trong việc thực hiện luật
20

1.2. “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia” và những vấn đề ngôn ngữ và
văn tự của các đân tộc thiểu số.
26
1.2.1.“Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia” lấy quy phạm tiếng Hán và chữ
Hán làm nhiệm vụ chính
26
1.2.2.Những luật lệ về ngôn ngữ và văn tự của các dân tộc thiểu số Trung Quốc trong
sự liên hệ với tình hình ở Việt Nam.
28
Tiể u kết Chương I.
36
Chƣơng II. Các quy phạm trong sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự của “Luật
ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia”.
2.1. Nhữ ng quy phạm
37
2.1.1. Trong cơ quan nhà nƣớc và trƣờng học
37
2.1.2. Trong các ấm phẩm Hán ngữ
42
2.1.3. Trong dịch vụ phát thanh, truyển hình và điện ảnh
45
2.1.4. Trong ngành dịnh vụ công cộng và thiệt bị công cộng
48
2.1.5. Trong việc xử lý thông tin và sản phẩm kỹ thuật thông tin
51
2.1.6. Những trƣờng hợp ngoại lệ về sự vận dụng chữ phồn thể và chữ biến thể của
chữ Hán. 53
2.2. Về quy định việc quản lý và giám sát
55
2.2.1. Chức trách của ngành công tác ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia trong

Quốc vụ viện
55
2.2.2. Chức trách của các ban ngành khác trong Quốc vụ viện
56
2.2.3. Chức trách của các cơ quan hành chính của chính quyền nhân dân địa phƣơng.
57
2.2.4. Các việc quản lý và giám sát sự vân dụng ngôn ngữ và văn tự trong các tên gọi
doanh nghiệp, thƣơng hiệu và quảng cáo.
59
2.2.5. Các trách nhiệm của luật.
62
Tiể u kết Chương II
67
Chƣơng III. Một vài vấn đề khác trong “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng
quốc gia”.
3.1. Về bảng Phương án Phiên ân tiếng Hán
69
3.2. Về cuộc sát hạch tiếng phổ thông
71
3.2.1. Mục đí ch 71


3.2.2. Những nội dung của cuộc sát hạch tiếng phổ thông
71
3.2.3. Thực hiện những việc sách hạch tiếng phổ thông cho những ngƣời làm nghề trong
các nghề nghiệp đặt định.
72
3.3.Về việc phiên dịch các danh từ riêng và thuật ngữ khoa học kỹ thuật ngoại quốc
sang ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia
73

3.3.1.Thẩm định các việc phiên dịch các danh từ riêng ngoại quốc sang ngôn ngữ và văn
tự thông dụng quốc gia
74
3.3.2.
Thẩm định các việc phiên dịch các thuật ngữ khoa học kỹ thuật ngoại
quốc sang ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia
76
Tiể u kết Chương III
76
Phầ n Kế t luậ n
78
Tài liệu tham khảo
82
Phụ lục
87

PHẦ N MỞ ĐẦ U
1. Lý do chọn đề tà
i.
Trong mộ t cộ ng đồng xã hộ i, ngôn ngƣ̃ có chƣ́ c năng vƣ̀ a là phƣơng tiế
n giao tiế p vƣ̀ a là công cụ củ a tƣ duy . Dƣới sự phát triển nhanh chong của xã
hội, cảnh huống vận dụng ngôn ngữ và văn tự đã co những biến đổi. Tức là các
ngôn ngữ và văn tự của các dân tộc trong một nƣớc từng bƣớc thích ứng với sự
phát triển của xã hội, đồng thời đã xuất hiện một ngôn ngữ và văn tự thông
dụng trong quốc gia (lingua franca) hành chức song song trong cả cộng đồng xã
hội.
Sau khi thà nh lậ p nƣớ c Việ t Nam Dân chủ Cộ ng hoà năm 1945, Nhà
nƣớc Việ t Nam đã đƣa ra nhiề u chí nh sá ch ngôn ngƣ̃ q
uan trọ ng nhƣ
dù ng tiế ng Việ t (thay thế cho tiế ng Phá p ) làm ngôn ngƣ̃ chí nh thƣ́ c trong cá

c cơ
quan hành chính nhà nƣớc, đồ
ng thờ i là tiế ng phổ thông giảng dạy trong nhà trƣờ ng. Ngoài ra, chính sách
ngôn ngữ của Việt Nam còn đƣợ c thể hiệ n rõ rà ng trong nhi ều văn kiệ n củ a
Đả ng và Nhà nƣớ c Việ t Nam . Trong những cá c văn kiệ n đo , tuy co nhƣ̃ ng


quan điể m rấ t đú ng đắ n và rõ rà ng , nhƣng hiệ n tạ i chƣa có mộ t văn b ản
pháp luật nà o bao quát mộ t cá ch đầ y đủ và hệ thố ng những quan điểm ấy.


Trong khi đo , Trung Quố c đã ban hà nh Luậ t ngôn ngữ và văn tự thông d
ụng quố c gia vào ngày 31 tháng 10 năm 2001 (viết tắt là “Luật ngôn ngữ …”).
Đây là mộ t bộ luậ t chuyên môn và là văn bả n lu ật pháp chí nh th ức thể hiện
chí nh sá ch ngôn ngƣ̃ củ a Trung Quố c . Kèm theo đó , các Bộ ở trung ƣơng và
chí nh quyề n đị a phƣơng Trung Quố c đƣa ra nhƣ̃ ng văn kiệ n phố i hợ p để hoà
n thiệ n hệ thố ng chí nh sách ngôn ngữ Trung Quốc nhƣ các bản chỉ thị của
các chính quyền địa phƣơng cấp tỉ nh.
Nhờ đo, Trung Quốc co đƣợc những cách giải quyết mâu thuẫn giữa ngôn ngữ và
văn tự thông dụng quốc gia với ngôn ngữ và văn tự các dân tộc thiểu số Trung
Quốc một cách co hiệu quả.
Chúng tôi xét thấy “Lu ật ngôn ngữ …” của Trung Quố c h ữu ích đối vớ i
việ c tham khảo để xây dƣ̣ ng chính sách ngôn ngƣ̃ củ a Việ t Nam . Vì thế
chúng tôi tiến hành khảo sát văn b ản này với hy vọ ng mang đế n cho ngƣờ i đọ c
Vi ệt Nam mộ t kinh nghiệm về “Luật ngôn ngữ …” của một quốc gia.
2. Ý nghĩ a và nhiêm vụ nghiên cứu.
2.1. Ý nghĩa và mục đích
Mục đích củ a chú ng tôi là kh ảo sát “Luật ngôn ngữ …” của Trung Quố c
. Trong khi thực hiện việ c nghiên cƣ́ u , chúng tôi co gắng đƣa ra những nhận
xét , đá nh giá v ề “Luật ngôn ngữ …” của Trung Quố c . Tuy nhiên, do trì nh độ

chuyên môn cò n hạ n chế , cùng với phạm vi hạn hẹp của luận văn , chúng tôi chỉ
hy vọng nêu ra một vài nội dung nhƣ tì nh hì nh thƣ̣ c hiệ n , phạm vi áp d ụng và
sƣ̣ phố i hợ p của các ngành kh ác trong việc thực hiện luật ngôn ngữ ở Trung Quố
c. Qua đo hy vọng có thể đó ng gó p mộ t phầ n nh ỏ vào việ c tham khảo để
xây dựng luậ t ngôn ngƣ̃ củ a Việ t Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đối tƣợng nghiên cứu là “Luật ngôn ngữ…” của Trung Quố c.
Nhiệ m vụ nghiên cƣ́ u chính là kh ảo sát , phân tí ch cá c nộ i dung và đặ c
điể m cũng nhƣ tình hình thực hiện “Luật ngôn ngữ …” của Trung Quốc .
Trong điều kiện cho phép, co thể liên hệ vớ i chí nh sá ch ngôn ngƣ̃ củ a Việ t
Nam để tì m ra sƣ̣ tƣơng đồ ng và khá c biệt.
3. Phương phá p nghiên cứ u.
Chúng tôi sử dụng các phƣơng pháp chủ yếu sau đây đ ể nghiên cƣ́ u và tì
m hiể u “Luậ t ngôn ngƣ̃ …” của Trung Quố c:
- Phân tí ch và mô tả : Đây là phƣơng phá p chủ yế u để nghiên cƣ́ u và khả o sá
t “Luật ngôn ngữ …” của Trung Quố c. Qua đó đƣa ra nhƣ̃ ng nộ i dung và đặ c
điể m chủ yếu của luật đó.


- Thủ pháp so sá nh : Sau khi đã mô tả và phân tí ch , trong điều kiện co thể
chúng tôi tiến hành liên hệ , so sá nh, đố i chiế u vớ i chí nh sá ch ngôn ngƣ̃ củ a
Việ t Nam để tì m ra sƣ̣ giố ng nhau và khá c nhau trong chí nh sá ch ngôn ngƣ̃
củ a hai
nƣớ c. Tƣ̀ đó có thể rú t ra đƣợ c nhƣ̃ ng đặ c điể m chung trong tì nh hì nh thƣ̣
c hiệ n chính sách ngôn ngữ của hai nƣớc hiện nay.
4. Cấu trúc luậ n văn.
Ngoài phần mở đầ u , phầ n kế t luậ n và phần phụ lục, thì nội dung chính
của luậ n văn đƣợ c chia là m 3 chƣơng:
- Chƣơng I. Giới thiệu chung về “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia”
nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

- Chƣơng II. Các quy phạm trong sự vận dụng ngôn ngữ và văn tự của “Luật ngôn
ngữ và thông dụng quốc gia”.
- Chƣơng III. Một vài vấn đề khác trong “Luật ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc
gia”.
Chƣơng I.
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ “LUẬT NGÔN NGỮ…” NƢỚC CỘNG HÒA
NHÂN DÂN TRUNG HOA
1.1. Những đặc điểm cơ bản của “Luật ngôn ngữ …”
1.1.1. Nhữ ng tôn chỉ luật pháp của “Luật ngôn ngữ …”
Điề u 1. Luậ t ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụ ng quố c gia đã đƣợc hiến
pháp quy đị nh: “Đẩ y mạnh sƣ̣ quy p hạm hoá , tiêu chuẩ n hoá và sƣ̣ phá t triể
n là nh mạnh củ a ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụ ng quố c gia để ngôn ngƣ̃ và
văn tƣ̣ thông dụ ng quố c gia đó ng vai trò hiệ u quả trong cuộ c số ng hà ng ngà
y
, trong xú c tiế n giao lƣu
về kinh tế - xã hộ i giƣ̃ a cá c vù ng và cá c dân tộ c”.
Điề u 1 của luật này đã giải thích rõ về tôn chỉ pháp luật của “Luật ngôn ngữ
…”. Tôn chỉ nà y mang tính nhấ t trí về nhƣ̃ ng nhiệ m vụ nổ i bậ t củ a chí nh
sá ch ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ Trung Quố c tro
ng thế kỷ XXI . Tôn chỉ củ a
“Luậ t ngôn ngƣ̃
…” là vậ n dụ ng quy định của phá p luậ t , để thực hiện sự quy phạm hoá , tiêu
chuẩ n hoá và sự phát triển lành mạnh của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia
, xúc tiế n sƣ̣ giao lƣu về kinh tế - xã hội giữa các vùng và các dân tộc.
1.1.1.1. Để ngôn ngữ và văn tự thông dụ ng quố c gia đó ng vai trò hiệ u quả hơn
trong cuộ c số ng xã hộ i.


Ngôn ngƣ̃ là công cụ giao tiế p quan trọ ng nhấ t của con ngƣời trong xã hộ i
.

Văn tự là ký hiệu để lƣu giữ ngôn ngữ, là công cụ thể hiện bản sắc văn hoa của dân
tộc. Do đó , khi thực hiện một cuộc giao tiếp thông thƣờng , nếu không sử dụng
ngôn ngữ nói , ta co thể sử dụng ngôn ngữ viết . Sử dụ ng ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ chí
nh xác là mộ t vấn đề quan trọ ng đối với xã hộ i nó i chung và mỗi thà nh viên
trong xã
hộ i nó i riêng. Để cho sự giao lƣu giƣ̃ a cá c vù ng , các dân tộc đƣợc thuận tiện
hiệu quả, phải co một ngôn ngữ và văn tự chung cho các vùng , các dân tộc. Đây
chí nh là ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia . Giá trị củ a ngôn ngƣ̃ và văn
tƣ̣ thông dụng quốc gia chịu tác động của những nhân tố lịch sử và tính khách
quan chứ không phả i không có căn cƣ́ . Luậ t ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụ ng
quố c gia xác lập địa vị phá p luậ t củ a ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụ ng quố c
gia , bằ ng hì nh thƣ́ c phá p luậ t để đƣa công việ c ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ và o
quỹ đạ o phá p chế
. Việc làm này là
để tránh duy trì vị thế củ a ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ t hông dụ ng quố c gia chỉ bằ ng
nhƣ̃ ng văn bả n chí nh sá ch, không có giá trị phá p luậ t.
Ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ có liên quan đế n sƣ̣ tiến bộ củ a xã hộ i , sƣ̣ phá t
triể n củ a nề n kinh tế , sƣ̣ đoà n kế t củ a cá c dân tộ c và sƣ̣ thố ng nhấ t củ a
đấ t nƣớ c . Quy định của “Luậ t ngôn ngƣ̃ …” không chỉ có í ch cho ngôn ngƣ̃
mà còn mang lại hiệ u quả
tố t đẹ p hơn cho cuộ c số ng xã hộ i. Điều đo đƣợc thể hiệ n ở nhƣ̃ ng phƣơng diệ
n sau:
i) Co ích cho việc khắc phục vách ngăn cản trở củ a ngôn ngƣ̃ ở Trung Quố c , xúc
tiến sự giao tiếp của con ngƣời trong xã hội.
ii)Co ích cho sự giao lƣu giữa ngƣời dân các vùng
, sƣ̣ lƣu chuyể n củ a
cá c loại hàng hoá và tạo lập một thị trƣờng thống nhất, để hoàn thiện thể chế kinh
tế thị trƣờng chủ nghĩ a xã hộ i.
iii)
Co ích cho việc giao lƣu giữa các vùng, các dân tộc; thuậ n tiệ n và hiệ u

quả trong phá t triể n kinh tế củ a cá c dân tộ c , giƣ̃ gì n sƣ̣ đoà n kế t củ a cá c
dân tộ c , bảo vệ an ninh thố ng nhấ t củ a đấ t nƣớ c , tăng cƣờ ng sƣ́ c tậ p trung
củ a dân tộ c Trung Hoa.
iv)
Co ích trong việc thực hiện sự phổ cập giáo dục , sƣ̣ phá t triể n của
khoa học kỹ thuật, nâng cao trì nh độ văn hoa củ a mỗ i công dân.
v)Co ích trong việc nâng cao t rình độ kỹ thuật xử lý thông tin tiếng Trung
,
tăng tốc độ trong việc xây dƣ̣ ng thông tin hoá xã hộ i
,
hƣớ ng tớ i nhu cầ u về phá t triể n kinh tế của xã hộ i hiệ n đạ i.


Ngoài ra, câu “xú c tiế n sƣ̣ giao lƣu về ngà nh kinh tế - xã hội giữa các
vùng và các dân tộc” là một phần nội dung trong tôn chỉ luật pháp , đƣợ c nhấn
mạnh là do tác động của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia.


1.1.1.2. Đẩy mạnh sự quy phạm hoá , tiêu chuẩ n hoá và sự phá t triể n là nh mạnh
của ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia.
Việ c thƣ̣ c hiệ n sƣ̣ quy phạ m hoá , tiêu chuẩ n hoá củ a ngôn ngƣ̃ và
văn tƣ̣ thông dụ ng quố c gia chính là thƣ̣ c hiệ n cá c chuẩ n mụ c và quy phạ m
củ a ngôn ngƣ̃ và văn tự thông dụng quốc gia đ ƣợc nhà nƣớc và các ngành chức
năng liên quan xác lậ p bằ ng cá c biện pháp giá o dụ c , mộ t số sá ch công cụ
đƣợ c thẩ m đị nh chuẩ n và các hình thức tuyên truyề n. Thƣ̣ c hiệ n việ c quy
phạ m hoá , tiêu chuẩ n hoá củ a ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụ ng quố c gia là
yêu cầ u trong công cuộ c xây dƣ̣ ng chủ nghĩa xã hội hiện đại hoá của Trung
Quốc. Cảnh huống này co 3 phƣơng diệ n:
i). Mộ t nƣớc chủ nghĩ a xã hộ i rộng lớ n và thố ng nhấ t, phải co sự quy
phạm và nhấ t trí về ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụ ng quố c gia . Sau khi thƣ̣ c

hiệ n “Cả i cá ch mở cƣ̉ a” và xác lậ p nền kinh tế thị trƣờ ng chủ nghĩ a xã hộ i
, nề n kinh tế
Trung Quố c đã trở thà nh mộ t chỉ nh thể chặ t chẽ . Sƣ̣ lƣu chuyể n hà ng hoá
ở cá c vùng và sƣ̣ giao lƣu củ a ngƣời dân giƣ̃ a cá c vù ng ngà y cà ng đƣợc mở
rộng
. Cho nên sự thố ng
nhấ t và quy phạ m củ a ngôn ngƣ̃ là mộ t điều kiện quan yế u trong sƣ̣ phá t
triể n của nền kinh tế thị trƣờ ng chủ nghĩ a xã hộ i.
ii) Việ c quy phạ m ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ thông dụ ng quố c gia có nhiề u tá c độ ng
lớ n đến sƣ̣ phá t triể n củ a cá c ngà nh giá o dụ c , văn hoá và kỹ thuậ t công
nghệ cao . Ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ là công cụ , là những yếu tố nổi bật của văn
hoá , là cơ sở h ọc tậ p cá c tri thƣ́ c khoa họ c khá c . Sƣ̣ thố ng nhấ t trì nh độ
cao và quy phạ m củ a ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ có tá c độ ng tí ch cƣ̣ c để nâng cao
trì nh độ giá o dụ c cho toà n dân.
iii)Trình độ tiêu chuẩn hoá , quy phạ m hoá củ a ngôn ngƣ̃ và
văn tƣ̣
thông dụng quốc gia là một trong những chỉ tiêu đầu tiên về sự phát triển văn minh
của mộ t quố c gia., là một điều kiện tất yếu của sự thông tin hoá xã hội . Là một
công cụ nhịp nhàng của việc sản xuất và sinh hoạt xã
hộ i, ngôn
ngƣ̃ và văn tƣ̣ co vai trò
quan trọng trong hoạt động kinh tế và cuộ c số ng, co ảnh hƣởng sự đến sự phát
triển của xã hội.
Trong việc thƣ̣ c hiệ n công việ c quy phạ m hoá
,
tiêu chuẩ n hoá củ a ngôn ngƣ̃ và văn tự thông dụng quốc gia, phải thâm nhập vào
mối quan hệ giữa sự quy phạm hoá, tiêu chuẩ n hoá củ a ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ vớ
i sƣ̣ phá t triể n và tí nh đa dạ ng
, phong phú củ a ngôn ngƣ̃ và
văn tƣ̣ . Thƣ̣ c hiện việ c quy phạ m hoá , tiêu chuẩ n hoá của ngôn ngữ và văn tự

là để ngôn ngữ và văn tự đi vào khuôn khổ chứ không phải kiềm chế ngôn ngƣ̃ và


văn tƣ̣ . Nhiệ m vụ củ a nhà nƣớ c là phục vụ lợi ích của toà n dân và nhƣ̃ ng
nhu cầu củ a sƣ̣ phá t triể n chí nh trị
, kinh tế , khoa họ c, văn hoá
và giáo dục.


1.1.1.3. Phạm vi áp dụng của luật
Điề u 2. Luậ t ngôn ngƣ̃ … đã quy đị nh
: “ tiếng phổ thông và chƣ̃
Há n quy phạm đƣợc gọi là ngôn ngữ và văn tự thông dụng quốc gia”.
Điề u nà y quy đị nh phạm vi á p dụ ng củ a tiếng phổ thông và chƣ̃ Há n
quy phạm. Tiếng phổ thông là ngôn ngƣ̃ thông dụ ng quố c gia , còn chữ Hán
quy phạm là văn tự thông dụng quốc gia.
i) Phạm vi điều chỉnh của luật này là tiếng phổ thông và chữ Hán quy phạm.
Ơ Trung Quốc, phạm vi áp dụng củ a ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ trong nƣớ c hiệ n hà
nh có khác, đƣợ c chia thà nh hai tầ ng cấ p , mộ t là ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣
thông dụ ng quố c gia, hai là ngôn ngƣ̃ và văn tƣ̣ củ a cá c dân tộ c thiể u số va
vù ng tƣ̣ trị dân tộ c.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1. Trầ n Trí Dõ i (2003), Chính sách ngôn ngữ văn hóa dân tộc ở Viêt Nam. NXB
Đạ i họ c Quố c gia Hà Nộ i.
2. Trầ n Trí Dõ i (2004), Thực trạng giáo dục ngôn ngữ ở vùng dân tộ c miền núi
ba tình phía Bắc. NXB Đạ i họ c Quố c gia Hà Nộ i.
3. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam (2014). NXB Tƣ pháp,

Hà Nội.
4. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam (1992). NXB Tƣ pháp,
Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Khang(2009), Chính sách ngôn ngữ và vấn đề lập pháp ngôn ngữ ở
Việt Nam hiện nay, Hội thảo toàn quốc “Chính sách của Đảng và Nhà nƣớc Việt
Nam về ngôn ngữ trong thời kì công nghiệp, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế”, Hà
Nội.
6. Nguyễn văn Khang (2010), Chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nuớc
Việt Nam qua các thời kì, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Khang (2012), Nghiên cứu khảo sát thái độ ngôn ngữ của đồng bào
dân tộc thiểu số đối với tiếng nói chữ viết dân tộc sử dụng trong giáo dục và trên
sóng phát thanh truyền hình phục vụ cho việc xây dựng luật ngôn ngữ ở Việt
Nam, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội.
8. Nguyễn văn Khang (2013),Việt Nam với luật ngôn ngữ: Những cơ sở xã hội ngôn ngữ cho việc xây dựng luật ngôn ngữ ở Việt Nam. Trong Tạp chí Ngôn ngữ
cuốn số 01 năm 2013, Hà Nội.
9. Từ điển Hán-Việt hiện đại (2000). NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

Tài liệu tiếng Hán:


10.李李李(1997)李李李李李李李李李,李李李李李李李李李,李李李李李李,1998(0
2) . Lý Lam Thanh, Tố hảo ngữ ngôn công tác, vi hiện đại hóa kiến thiết phụ vụ.
Trong nguyệt san “Ngữ văn kiến thiết”, cuốn số 2 năm 1998, NXB Ngữ văn, Bắc
Kinh.
11.李李李李李李李李李李李李李李李(1997)
李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李李,李李李李
李李李.

Quốc gia ngữ


ngôn văn tự công tác ủy viên hội biện công thất, Quan vu xí nghiệp, thƣơng điếm
đích bài biển, thƣơng phẩm bao trang, quảng cáo đẳng chính xác sử dụng Hán tự hòa
Hán ngữ phiên âm đích nhƣợc can quy định. Trong cuốn “Quốc gia ngữ ngôn văn tự
quy phạm hòa tiêu chuẩn tuyển biên”, NXB Tiêu chuẩn Trung Quốc, Bắc Kinh.
12.
李李李李李李李李李(1987)李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李(李李李)李(李李李李李
(2001),

李李李

李李李李李李李李李李李李李)李李李李李李李李. Quốc gia công thương quản lý cục, Quan vu
thƣơng tiêu dụng tự quy phạm hoa nhƣợc can vấn đề đích thông tri.
Trong cuốn số 06 “Ngữ ngôn văn tự quy phạm hoa pháp luật pháp quy văn kiện hội
biên” của tập “Giáo dục chính sách pháp quy văn kiện hội biên”, Âu Thiếu Đình
chủ biên ( 2001) , NXB Nhân dân Diên Biên, Diên Biên.
13.李李李李李李李李李李(1998)李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李 李李李李李李李李李李李李李李李李李李
(2012)李李李李李李李李.

Quốc

gia

công thương quản lý tổng cục, Quảng cáo ngôn ngữ văn tự quản lý tạm hành quy
định. Trong cuốn “Hiện hành quảng cáo pháp quy hội biên” của tập “Hiện hành
công thƣơng hành chính pháp quy hội biên” (2012) , NXB Công thương Trung
Quốc, Bắc Kinh.
14.李李李李2009李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李( 李李李)李李李李李李李李李李李李李李李
李李,李李李李李李李. Liên Tăng Cảng, Hán vê tổ quốc thông dụng ngữ ngôn văn tự thị
ngữ ngôn quy hoạch công
tác đích trọng yếu chức trách. Trong cuốn “(Đê ngữ giới) Toàn quốc ngữ ngôn văn

tự ứng dụng học thuật nghiên thảo hội luận văn tập”, NXB Đại học Liêu Ninh,


Thẩm Dƣơng.
15.李李

(1924)

李李李李李李李李李李李李 266-

267 李李李李李李李李李 30 李李李李李李李 1957 李李李V.I.Lênin, “Luận thuần
khiết Nga-la-tư ngữ ngôn”, Trang 266-267, Quyển 30, “V.I.Lênin Toàn tập”,
NXB Nhân Dân, Bắc Kinh, năm 1957.) 16.李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李.
(2001)李李李李李
李李李李李李李李李李李李李李李李李,李李李李李. Toàn quốc nhân dân đại biểu
đại hội giáo dục khoa học, văn hoa hòa vệ sinh ủy viên hội giáo dục thất, Giáo dục bộ
ngôn ngữ văn tự ứng dụng ty (hợp biên), Trung Hoa Nhân dân cộng hòa quốc quốc
gia thong dụng ngữ ngôn hòa văn tự pháp học tập đọc bản. NXB Ngữ văn, Bắc
Kinh.
17.李李李(1955)李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李195
5(12), Trƣơng Hề Nhƣợc, Đại lực Suy quảng dĩ Bắc Kinh ngữ âm vi biêu chuẩn
âm đích phổ thông thoạt. Trong nguyệt san “Trung Quốc ngữ văn” cuốn số 12 năm
1955. NXB Giáo dục nhân dân, Bắc Kinh.
18.李李.(2013)

李李李李李李李李李李李李李—— 李李李李李李李

李李,李李李李李. Zhu Vĩ, Trung Quốc thiểu số dân tộc ngữ ngôn sinh hoạt nghiên cứu
— dĩ Tây Tạng tự trị khu vi lệ. NXB Nhân dân, Bắc Kinh.
19.李李李李李李李李李李李李2004李, 李李李李李. Trung Hoa Nhân dân Cộ ng

hoà quốc Hiến pháp. NXB Nhân dân, Bắ c Kinh. 20.李李李李李李李李李李李李李李李李李李
李2000李, 李李李李李. Trung Hoa
Nhân dân Cộ ng hoà quốc quốc gia thong dụng ngữ ngôn hòa văn tự pháp.
NXB Nhân dân, Bắ c Kinh.
21

.李李李李李李李李李李李李李李李李李2001李, 李李李李李. Trung Hoa Nhân dân Cộ ng hoà quốc

dân tộc khu vực tự trị pháp. NXB Nhân dân, Bắ c Kinh.
22

.李李李李李李李李李李李李李1995李, 李李李李李. Trung Hoa Nhân dân

Cộ ng hoà quốc giao dục pháp. NXB Nhân dân, Bắ c Kinh. 23.李李李李李李李李李李李李李李
李2006李, 李李李李李. Trung Hoa Nhân dân Cộ ng hoà quốc nghĩa vụ giao dục pháp.
NXB Nhân dân, Bắ c Kinh.


24

.李李李李李李李李李李李李李李李1991李, 李李李李李. Trung Hoa Nhân dân Cộ ng hoà quốc

dân sự tố tụng pháp. NXB Nhân dân, Bắ c Kinh.
25

.李李李李李李李李李李李李李李李2012李, 李李李李李. Trung Hoa Nhân dân

Cộ ng hoà quốc hình sự tố tụng pháp. NXB Nhân dân, Bắ c Kinh. 26.李李李李李李李李李
李李李李李李2014李, 李李李李李. Trung Hoa Nhân dân Cộ ng hoà quốc hành chính tố
tụng pháp. NXB Nhân dân, Bắ c Kinh.

27.李李李李李李李李李李李李李李李李李2006李, 李李李李李. Trung Hoa Nhân dân Cộ ng hoà quốc
nhân dân pháp viên tổ chứ c pháp. NXB Nhân dân, Bắ c Kinh. 28.李李李李李李李李李李李
李李李李李李李李李李1982李, 李李李李李. Trung
Hoa Nhân dân Cộ ng hoà quốc toàn quốc nhân dân đại biểu đại hội tổ chứ c
pháp. NXB Nhân dân, Bắ c Kinh.
29.李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李李2010李, 李李李李李. Trung Hoa Nhân
dân Cộ ng hoà quốc toàn quốc nhân dân đại biểu đại hội hòa địa phương các
cấp nhân dân đại biểu đại hội đại biểu pháp. NXB
Nhân dân, Bắc Kinh.
30 .李李李李李李李李李李李李李李2010李, 李李李李李. Trung Hoa Nhân dân Cộ ng hoà quốc
trước tác quyền pháp. NXB Nhân dân, Bắ c Kinh.
31

.李李李李李李李李李李李李李1999李, 李李李李李. Trung Hoa Nhân dân

Cộ ng hoà quốc hội kế pháp. NXB Nhân dân, Bắ c Kinh. 32.李李李李李李李李李李(2007),
李李李李李. Thực dụng Vi êt-Hán phân loạ i từ điển, NXB Dân tộ c, Bắ c Kinh.
33

.李李李李李李(2005), 李李李李李. Việt-Hán từ điển, NXB Thƣơng vụ ấn thƣ, Bắ c

Kinh.
34

.李李李李李李李李(2011) 李李李李李李李李李李李. Hiện đại Việt-Hán từ

điển, NXB Gíao dục và nghiên cứu ngoài ngữ, Bắ c Kinh.
35

.李李李李李李李(2011), 李李李李李李李. Tân Việt-Hán từ điển, NXB Gíao dục Quảng Tây,


Nam Ninh.



×