Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với sự phát triển khu công nghiệp huyện cam lâm, tỉnh khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 132 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

VÕ QUANG HUY

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA
CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHU
CÔNG NGHIỆP HUYỆN CAM LÂM, TỈNH KHÁNH HÒA

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÒA - 2017


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

VÕ QUANG HUY

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA
CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHU
CÔNG NGHIỆP HUYỆN CAM LÂM, TỈNH KHÁNH HÒA
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành:

Kinh tế nông nghiệp

Mã số:

60620115


Quyết định giao đề tài:

414/QĐ-ĐHNT ngày 26/5/2016

Quyết định thành lập hội đồng:

696/QĐ-ĐHNT ngày 07/8/2017

Ngày bảo vệ:

22/8/2017

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. Phạm Thị Thanh Thủy
Chủ tịch hội đồng
TS Nguy n V n Ngọc
Khoa sau Đại học
KHÁNH HÒA - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn: “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ HÀI
LÒNG CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG
NGHIỆP HUYỆN CAM LÂM, TỈNH KHÁNH HÒA”
Là công trình nghiên cứu và thực hiện của cá nhân tôi với sự hướng dẫn của
TS. Ph m Th Thanh Thủy trên cơ sở các lý thuyết đã học và tìm hiểu thực tế t i đ a
phương. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chính xác.
Chưa công bố trong các công trình nghiên cứu nào khác.
Luận văn tham khảo tư liệu và sử dụng thông tin được đăng tải trong danh mục
tài liệu tham khảo.

n

n y 10 t

n

Tác giả luận v n

VÕ QUANG HUY

iii

n m 201


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu nghiêm túc t i lớp th c sỹ kinh tế của trường
Đ i Học Nha Trang, luận văn th c sỹ là kết quả của quá trình nghiên cứu thực tiễn và
lý thuyết nghiêm túc của tôi trước khi tốt nghiệp.
Không có thành công nào mà không gắn với những hỗ trợ, giúp đỡ của người
khác, trong suốt thời gian từ khi bắt đầu quá trình học tập t i lớp th c sỹ kinh tế của
trường Đ i Học Nha Trang, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ
của quý Thầy, Cô, gia đình và bè b n.
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi đến quý thầy cô của trường Đ i Học Nha Trang
đã truyền đ t cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập t i trường.
Tôi xin cảm ơn chân thành đến TS. Ph m Th Thanh Thủy, đã tận tình hướng dẫn
tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Với kiến thức và thời gian h n chế, đề tài còn nhiều thiếu xót. Rất mong được sự
quan tâm đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện hơn.
n


n y 10 t

n

n m 201

Tác giả luận v n

VÕ QUANG HUY

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................iv
MỤC LỤC ....................................................................................................................... v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................... viii
ANH MỤC ẢNG ......................................................................................................ix
ANH MỤC H NH ........................................................................................................x
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .............................................................................................xi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ....................... 9
1.1 Các khái niệm liên quan ............................................................................................ 9
1.1.1 Công nghiệp hóa và vai trò của công nghiệp hóa...................................................9
1.1.2 Khái niệm, phân lo i và vai trò của khu công nghiệp ..........................................11
1.1.3 Khái niệm cộng đồng, sự hài lòng của cộng đồng ...............................................14
1.2 Các tiêu chí để đánh giá hiệu quả của việc phát triển khu công nghiệp đến cộng
đồng dân cư ................................................................................................................... 16

1.2.1 Tiêu chí về sự đóng góp của KCN đối với phát triển kinh tế đ a phương ...........16
1.2.2 Tiêu chí về sự đóng góp của KCN đối với xã hội nông thôn ............................... 19
1.2.3 Tiêu chí về sự đóng góp của KCN đối với môi trường nông thôn ....................... 22
1.3 Mô hình nghiên cứu liên quan .................................................................................24
1.3.1 Mô hình nghiên cứu ngoài nước ...........................................................................24
1.3.2 Mô hình nghiên cứu trong nước ...........................................................................25
1.3.3 Mô hình đề xuất và giả thiết nghiên cứu .............................................................. 28
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 37
2.1 Thiết kế nghiên cứu .................................................................................................37
2.1.1 Xây dựng quy trình nghiên cứu ............................................................................37
v


2.1.2 Nghiên cứu sơ bộ ..................................................................................................38
2.1.3 Nghiên cứu chính thức ......................................................................................... 42
2.2 Phương pháp chọn mẫu khảo sát, cỡ mẫu và cách thức thu thập thông tin ............45
2.3 Kỹ thuật phân tích dữ liệu ....................................................................................... 46
CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........48
3.1 Phân tích thống kê mô tả dữ liệu mẫu của cộng đồng dân cư sống xung quanh KCN .....48
3.1.1 Một số đặc điểm của cộng đồng dân cư sống xung quanh KCN theo mẫu khảo sát .... 48
3.1.2 Thực tr ng nghề nghiệp, việc làm, thu nhập và chi tiêu của các hộ gia đình sống
xung quanh KCN ...........................................................................................................55
3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .........................................................................59
3.2.1 Mô tả thang đo lường và số biến quan sát ............................................................ 59
3.2.2 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) ......................................................... 60
3.2.3 Giải thích các nhân nhân tố sau khi phân tích EFA .............................................64
3.3 Điều chỉnh mô hình và các giả thuyết nghiên cứu sau khi phân tích EFA .............67
3.3.1 Mô hình nghiên cứu điều chỉnh ............................................................................67
3.3.2 Giả thuyết nghiên cứu điều chỉnh .........................................................................67
3.4 Phân tích hồi quy và kiểm đ nh sự phù hợp của mô hình .......................................68

3.4.1 Xây dựng mô hình hồi quy ................................................................................... 68
3.4.2 Kết quả phân tích hồi quy và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình hồi quy ....69
3.4.3 Kiểm đ nh sự vi ph m các giả thuyết trong mô hình hồi quy .............................. 71
3.4.4 Xác đ nh tầm quan trọng của các biến trong mô hình ..........................................74
3.5 Phân tích ảnh hưởng của các đặc điểm cá nhân đến sự hài lòng chung của cộng
đồng ............................................................................................................................... 74
3.5.1 Giới tính ................................................................................................................75
3.5.2 Độ tuổi ..................................................................................................................75
3.5.3 Thời gian sinh sống t i đ a phương ......................................................................75
vi


3.5.4 Trình độ học vấn ...................................................................................................75
3.5.5 Nghề nghiệp ..........................................................................................................76
3.5.6 Quy mô hộ gia đình .............................................................................................. 76
3.5.7 Tóm tắt kết quả phân tích ảnh hưởng của các thuộc tính cá nhân đối với sự hài
lòng của cộng đồng ........................................................................................................77
CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .............................................78
4.1 Kết luận về kết quả nghiên cứu ...............................................................................78
4.2 So sánh kết quả với các nghiên cứu trước ............................................................... 80
4.3 Gợi ý chính sách ......................................................................................................82
4.3.1 Đối với Nhà nước ................................................................................................. 82
4.3.2 Đối với chính quyền đ a phương .......................................................................... 83
4.3.3 Đối với các doanh nghiệp t i KCN ...................................................................... 84
4.3.4 Chính sách chung ................................................................................................. 84
4.3 Giới h n của đề tài và gợi ý nghiên cứu tiếp theo ................................................... 86
4.3.1 Hệ thống thang đo lường và mô hình nghiên cứu ................................................ 86
4.3.2 Gợi ý nghiên cứu tiếp theo ................................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 87
PHỤ LỤC


vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ANOVA

: Analysis of Variance (Phân tích phương sai)

CP

: Cổ phần

CNH

: Công nghiệp hóa

ĐCSVN

: Đảng cộng sản Việt Nam

ĐTM

: Đánh giá tác động môi trường

EFA

: Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá)

GPXT


: Giấy phép xả thải

HĐH

: Hiện đ i hóa

KMO

: Kaiser-Meyer-Olkin (là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của
phân tích nhân tố)

KCN

: Khu công nghiệp

KCX

: Khu chế xuất

KKT

: Khu kinh tế

SD

: Standard eviation (Độ lệch chuẩn)

Sig.


: p-value (probability value – có ý nghĩa thống kê trong khoa học)

TNMT

: Tài nguyên và Môi trường

UBND

: Ủy ban nhân dân

UNIDO

: Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc

VIF

: Variance Inflation Factor (Hệ số phóng đ i phương sai)

viii


DANH MỤC ẢNG
Bảng 1.1: Các thành phần ảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng.......................... 34
Bảng 2.1: Thang đo sơ bộ xác đ nh các yếu tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng ....... 39
Bảng 2.2: Thang đo xác đ nh các yếu tố tác động đến sự hài lòng của cộng đồng ....... 42
Bảng 3.1: Mô tả dữ liệu phân theo số năm sống t i đ a phương ................................... 48
Bảng 3.2: Mô tả dữ liệu dùng cho các phân tích ........................................................... 49
Bảng 3.3: Mô tả dữ liệu phân theo giới tính .................................................................. 49
Bảng 3.4: Mô tả dữ liệu phân theo nhóm tuổi của chủ hộ ............................................ 50
Bảng 3.5: Mô tả dữ liệu phân theo trình độ học vấn của chủ hộ ................................... 50

Bảng 3.6: Nghề nghiệp và trình độ học vấn của chủ hộ ................................................ 51
Bảng 3.7: Kiểm đ nh mối quan hệ giữa trình độ học vấn và nghề nghiệp của chủ hộ .... 52
Bảng 3.8: Mô tả dữ liệu mẫu phân theo quy mô hộ gia đình ........................................ 53
Bảng 3.9: Tình tr ng tiếp cận điện, nước trong sinh ho t ............................................. 53
Bảng 3.10: Các yếu tố về cơ sở h tầng cần cải thiện ................................................... 54
Bảng 3.11: Mô tả dữ liệu phân theo nghề nghiệp của chủ hộ ....................................... 55
Bảng 3.12: Dự đ nh của người dân về nghề nghiệp và tìm kiếm việc làm ................... 56
Bảng 3.13: Mô tả dữ liệu mẫu phân theo chi tiêu bình quân/ tháng ............................. 57
Bảng 3.14: Mô tả dữ liệu mẫu phân theo nguồn thu nhập chính .................................. 58
Bảng 3.15: Mô tả dữ liệu liên quan đến ho t động sản xuất nông nghiệp .................... 58
Bảng 3.16: Thống kê thang đo và số biến quan sát trong phân tích EFA ..................... 59
Bảng 3.17: Ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFA lần 3 (biến độc lập)............... 60
Bảng 3.18: KMO và kiểm đ nh Bartlett (biến độc lập) ................................................. 61
Bảng 3.19: Phương sai trích (cumulative % of variance) (biến độc lập) ...................... 62
Bảng 3.20: Ma trận nhân tố trong kết quả EFA lần 3 (biến phụ thuộc) ........................ 63
Bảng 3.21: KMO và kiểm đ nh Bartlett (biến phụ thuộc) ............................................. 63
Bảng 3.22: Phương sai trích (cumulative % of variance) (biến phụ thuộc) .................. 63
Bảng 3.23: Diễn giải các biến trong mô hình hồi quy tuyến tính bội ........................... 69
Bảng 3.24: Kết quả đánh giá độ phù hợp của mô hình (Model Summaryb) .................. 70
Bảng 3.25: ANOVAf ..................................................................................................... 70
Bảng 3.26: Hệ số hồi quy (Coefficientsa) ...................................................................... 70
Bảng 3.27: Ma trận hệ số tương quan (Correlations) .................................................... 73
Bảng 4.1 Kết quả kiểm đ nh các giả thuyết nghiên cứu ................................................80
ix


DANH MỤC H NH
Hình 1.1: Mô hình đánh giá sự hài l ng của Nurick và Johnson (1998)....................... 24
Hình 1.2: Mô hình đánh giá sự hài l ng của Nguyễn Thế Nhân (2008) ....................... 25
Hình 1.3: Mô hình “Các yếu tố tác động đến sự hài l ng của cộng đồng dân cư đối với

sự phát triển các khu công nghiệp: trường hợp nghiên cứu điển hình ở tỉnh ến Tre”
của Võ Thanh Sơn (2009) ............................................................................................. 26
Hình 1.4: Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài l ng của cộng đồng dân cư đối
với việc phát triển KCN của ùi Văn Trinh và Nguyễn Quốc Nghi (2013) ..................... 26
Hình 1.5: Mô hình “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài l ng của người dân đối với Khu
công nghiệp Long Đức ở thành phố Trà Vinh” của Nguyễn Văn Vũ An (2015) .................... 27
Hình 1.6: Mô hình nghiên cứu đề xuất “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài l ng cộng
đồng dân cư đối với sự phát triển Khu công nghiệp huyện Cam Lâm” ........................ 28
Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 38
Hình 2.2: Sơ đồ v trí khu vực khảo sát .........................................................................45
Hình 3.1: Mô hình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài l ng cộng đồng dân
cư đối với sự phát triển Khu công nghiệp huyện Cam Lâm” ........................................67
Hình 3.2: Đồ th phân tán (Scatter) ...............................................................................71
Hình 3.3: iểu đồ phân phối phần dư............................................................................72
Hình 3.4: iểu đồ P-P plot ............................................................................................ 72

x


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Mục tiêu của đề tài là xác đ nh các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng
đồng dân cư đối với sự phát triển khu công nghiệp huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa.
Số liệu của đề tài được thu thập từ các hộ gia đình sống xung quanh KCN.
Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu thu thập từ các cuộc điều tra khảo sát, kết
quả có 363 quan sát được sử dụng để tiến hành các phân tích sau khi lo i bỏ 9 quan sát
(có số năm sống t i đ a phương dưới 5 năm) trong tổng mẫu điều tra 372 quan sát
được thu thập. Phân tích thống kê mô tả dữ liệu mẫu được phân theo các thuộc
tính/đặc điểm cá nhân chủ hộ được khảo sát như: độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn,
nghề nghiệp, thời gian sinh sống t i đ a phương của chủ hộ, quy mô gia đình, chi tiêu
hàng tháng, nguồn thu nhập chính. Tác giả cũng đã tiến hành phân thống kê mô tả về

các yếu tố liên quan đến ho t động sản xuất nông nghiệp của cộng đồng dân cư t i đ a
phương như tình tr ng và nguyên nhân làm thay đổi thu nhập từ nông nghiệp, khả
năng và mong muốn duy trì sản xuất nông nghiệp; các yếu tố về cơ sở h tầng, điều
kiện sinh ho t. Ngoài ra, tác giả cũng đã tiến hành thu thập một số thông tin từ phía
người dân về những dự đ nh nghề nghiệp tìm kiếm sinh kế trong thời gian tới, cũng
như tìm kiếm cơ hội việc làm t i các doanh nghiệp trong các KCN t i đ a phương.
Đề tài đã xây dựng được mô hình khái niệm nghiên cứu sơ bộ gồm 8 thang đo
lường ảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng. Từ mục tiêu nghiên cứu và các thang
đo đã được xác đ nh qua cơ sở lý thuyết, bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng sơ bộ,
quá trình sàng lọc và điều chỉnh thang đo sẽ được tiến hành qua bước khảo sát thử
nghiệm với kích thước mẫu n = 100 hộ gia đình thuộc diện đối tượng nghiên cứu t i
đ a phương. Những đối tượng sẽ được khảo sát về nhận đ nh và đánh giá của họ đối
với các vấn đề b tác động bởi quá trình hình thành và phát triển Khu công nghiệp ảnh
hưởng đến mức độ hài lòng của họ ra sao. Thái độ nhận thức và đánh giá của người khảo
sát được xây dựng dựa trên thang đo Likert 5 điểm.
Thang đo sơ bộ dược đánh giá thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha với sự
hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0, các thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương
pháp phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) nhằm kiểm đ nh
giá tr khái niệm của thang đo. Các biến có trọng số nhỏ hơn 0,5 sẽ b lo i và thang đo
chỉ được chấp nhận khi tổng phương sai trích lớn hơn 0,5. Kết quả phân tích EFA (cho
xi


từng khái niệm) t i Phụ lục 7 cho thấy các thang đo khi phân tích EFA (cho từng khái
niệm) đều đ t yêu cầu về nhân tố trích, phương sai trích (>50%) và trọng số nhân tố
(>0,4). Như vậy, thông qua đánh giá sơ bộ bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân
tích nhân tố khám phá EFA, các thang đo đều đ t yêu cầu. Các biến quan sát của các
thang đo này sẽ được sử dụng trong nghiên cứu chính thức.
Bằng phương pháp kiểm đ nh thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân
tích nhân tố khám phá (EFA) cho thấy trong 36 biến quan sát đưa vào được rút gọn

thành 7 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng: (1) Thu nhập - việc
làm; (2) Văn hóa xã hội; (3) Gắn kết xã hội; (4) Cơ sở h tầng; (5) D ch vụ tiện ích
công; (6) Môi trường sức khỏe; (7) Chính quyền đ a phương. Thông qua kỹ thuật phân
tích mô hình hồi quy tuyến tính bội để xây dựng mô hình và xác đ nh mức độ ảnh
hưởng của từng nhân tố đến sự hài lòng của cộng đồng, kết quả nghiên cứu thực
nghiệm chỉ ra rằng chỉ có 7 nhân tố thật sự có tác động đến sự hài lòng của cộng đồng
dân cư đ a phương theo thứ tự tầm quan trọng đó là: (1) Cơ sở h tầng (CSHT), (2)
Tính gắn kết xã hội (GKXH), (3) Thu nhập - việc làm (TNVL), (4) Chính quyền đ a
phương (CQ P), (5) Văn hóa xã hội (VHXH), (6) D ch vụ tiện ích công (DVTIC), (7)
Môi trường sức khỏe (MTSK). Ngoài ra, bằng các phân tích Independent samples Ttest, phân tích phương sai One – way Anova, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng
những thuộc tính cá nhân của người khảo sát như: giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn
không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng đến kết quả đánh giá sự hài lòng
của cộng đồng. Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt giữa các nhóm có thời
gian sống t i đ a phương khác nhau, các nhóm nghề nghiệp, các nhóm quy mô hộ gia
đình đến mức độ đánh giá sự hài lòng chung của cộng đồng.
Từ những kết quả nghiên cứu đ t được, tác giả đề xuất các gợi ý chính sách
liên quan đến mức độ ưu tiên 7 nhân tố quan trọng trên. Đồng thời, thông qua đó gợi ý
mở rộng mô hình nghiên cứu sự hài lòng của cộng đồng đối với những tác động khác
như sự hài lòng của cộng đồng và dự đ nh di dân, và những tác động của các chính
sách liên quan đến ph m vi kinh tế xã hội đối với sự hài lòng của cộng đồng, và có thể
tiến hành nghiên cứu ở những đ a bàn khác nhau.
Từ khóa: sự hài lòng, cộn đồn dân cư, khu công nghiệp, huyện Cam Lâm,
tỉnh Khánh Hòa.

xii


MỞ ĐẦU
1. Cơ sở hình thành đề tài
Trong quá trình đẩy m nh công nghiệp hóa, hiện đ i hóa đất nước, trong Báo

cáo tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam
(Bộ Kế ho ch và Đầu tư, 2012) với mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành
nước công nghiệp theo hướng hiện đ i. Thực hiện mục tiêu đó, việc phát triển các khu
công nghiệp, cụm công nghiệp, các khu đô th mới, các trung tâm văn hóa - kinh tế xã hội là tất yếu và đó là xu thế tích cực t o nên động lực mới cho nền kinh tế. Việc
phát triển này kéo theo cấu trúc kinh tế, đất đai, lao động thay đổi, tác động m nh mẽ
đến đời sống của người dân. Phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và đô th
hóa đã và đang từng bước làm chuyển d ch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đ i hóa; cơ cấu kinh tế có sự chuyển d ch m nh mẽ theo xu hướng tăng dần tỷ trọng
các ngành công nghiệp và d ch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp. Xu hướng này
mang tính tích cực: thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển d ch cơ cấu lao động, t o cơ hội
việc làm, tăng thu nhập cho người lao động nông thôn.
Phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo
hướng hiện đ i; chính tr - xã hội ổn đ nh, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ được giữ vững; v thế của Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục
được nâng lên; t o tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đo n sau (Bộ Kế
ho ch và Đầu tư, tr.91-147, 2012).
Tuy nhiên, việc xây dựng và phát triển KCN của nước ta trong thời gian qua
bên c nh những thành tựu đ t được cũng đã bộc lộ những h n chế, đặt ra những vấn đề
bức xúc cần phải nghiên cứu giải quyết. Chính sách đền bù giải phóng mặt bằng cho
các KCN t i một số đ a phương không phù hợp, không được người dân ủng hộ gây ra
tình tr ng trì trệ trong phát triển KCN. Việc xây dựng ồ t các KCN c n làm gia tăng
tình tr ng thất nghiệp, ảnh hưởng xấu đến thu nhập và đời sống của người dân có đất
b thu hồi, gây nguy cơ mất ổn đ nh xã hội, vấn đề ô nhiễm môi trường, chuyển d ch
lao động – việc làm, phát sinh các tệ n n xã hội đang là bài toán cấp bách cần lời giải
đáp để việc phát triển các KCN mang tính bền vững.
Quá trình hình thành và phát triển các KCN t i Khánh H a được bắt đầu từ
năm 1997 theo các Quyết đ nh của Thủ tướng chính phủ bao gồm: KCN V n Thắng
1



(huyện V n Ninh), KCN Ninh Thủy (TX. Ninh Hòa), KCN Suối Dầu (huyện Cam
Lâm), KCN Nam Cam Ranh (TP. Cam Ranh). Cho đến nay chỉ mới có một KCN đã
hoàn thiện cơ sở h tầng và đi vào ho t động, điển hình là Khu công nghiệp Suối Dầu
được Thủ tướng Chính phủ ra Quyết đ nh số 951/TTg ngày 11/11/1997 thành lập và
phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở h tầng Khu công nghiệp Suối
Dầu, tỉnh Khánh Hòa. Theo Báo cáo tình hình ho t động của Khu công nghiệp Suối
dầu tính đến ngày 31/3/2016, trải qua chặng đường gần 20 năm hình thành và phát
triển, Khu công nghiệp Suối Dầu đã trở thành Khu công nghiệp hàng đầu của tỉnh
Khánh Hòa về quy mô, cơ sở h tầng kỹ thuật, chất lượng d ch vụ… với 51 dự án đầu
tư trong và ngoài nước đã được cấp Giấy phép đầu tư vào Khu công nghiệp, trong đó
có 40 doanh nghiệp đã triển khai dự án và tổ chức sản xuất kinh doanh với tổng vốn
đầu tư tương đương 188,3 triệu USD, bao gồm các ngành nghề: chế biến thủy sản xuất
khẩu, chế biến đồ gỗ, nội thất xuất khẩu; dệt may, cơ khí và cơ khí chính xác…, giải
quyết việc làm cho 12.008 lao động. Các nhà đầu tư đã thuê 92 ha đất công nghiệp, tỷ
lệ lấp đầy đ t 73%. Các KCN còn l i hiện vẫn c n đang trong quá trình từng bước
hoàn thiện từ việc quy ho ch, xây dựng h tầng, cho đến kêu gọi đầu tư.
Trong nỗ lực tìm kiếm những chính sách và giải pháp hỗ trợ cho Khánh Hòa
để tránh lặp l i những tồn t i từ quá trình phát triển KCN như các tỉnh thành khác cũng
như việc xây dựng chiến lược phát triển KCN Khánh Hòa mang tính bền vững, tác giả
đã lựa chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư
đối với sự phát triển khu công nghiệp huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa“ làm đề tài
nghiên cứu. Đề tài đã tiếp cận nghiên cứu tác động của chính sách phát triển Khu công
nghiệp huyện Cam Lâm trên góc độ đánh giá mức độ hài lòng của cộng đồng dân cư,
trong đó đặt người dân đ a phương làm trung tâm cho việc nghiên cứu. Thông qua
cách tiếp cận này để xác đ nh những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng
và kỳ vọng hướng đến việc nhận biết các vấn đề hiện nay mà cộng đồng dân cư quan
tâm, những tồn t i còn ảnh hưởng đến đời sống, cũng như thái độ nhận đ nh của người
dân về tác động của quá trình phát triển khu công nghiệp đối với các mặt trong đời
sống của họ. Từ đó, những gợi ý chính sách sẽ hình thành đầy đủ hơn đóng góp tích
cực cho sự phát triển kinh tế – xã hội và đáp ứng những nhu cầu ngày càng tốt hơn cho

cộng đồng dân cư đ a phương.
2


2. Mục ti u nghi n cứu
2.1. Mục tiêu chung
Dựa trên sự phân tích các yếu tố tác động đến sự hài lòng của người dân đ a
phương đối với sự phát triển của KCN, tìm ra các yếu tố chủ yếu tác động đến sự hài
lòng của cộng đồng dân cư gắn với KCN, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm gia tăng sự
hài lòng của cộng đồng dân cư vùng ch u ảnh hưởng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Xác đ nh các yếu tố chủ yếu tác động đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư
đ a phương đối với sự phát triển của Khu công nghiệp huyện Cam Lâm.
Xác đ nh mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của cộng đồng dân
cư đối với sự phát triển của Khu công nghiệp huyện Cam Lâm.
Đề xuất các giải pháp, chính sách phù hợp với lợi ích và gia tăng sự hài lòng
của cộng đồng dân cư đ a phương đối với Khu công nghiệp huyện Cam Lâm.
2.3 C u hỏi nghi n cứu
Từ những mục tiêu nghiên cứu, tác giả đưa ra các câu hỏi nghiên cứu nhằm để
trả lời cho các nội dung trong đề tài nghiên cứu như:
- Các yếu tố chủ yếu nào tác động đến mức độ hài lòng của cộng đồng dân cư
đối với sự phát triển của Khu công nghiệp huyện Cam Lâm?
- Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối
với sự phát triển của Khu công nghiệp ra sao?
- Những giải pháp cần thiết nào nhằm gia tăng sự hài lòng của cộng đồng dân
cư đ a phương đối với sự phát triển Khu công nghiệp trong thời gian tới?
3 Đối tƣợng và phạ

vi nghi n cứu


3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Sự hài lòng của người dân và các vấn đề liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến
sự hài lòng của người dân đến sự phát triển KCN huyện Cam Lâm.
Đối tượng khảo sát là các chủ hộ gia đình sống xung quanh Khu công nghiệp
Suối Dầu thuộc xã Suối Tân, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa.
3


3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu của đề tài được thực hiện trong ph m vi như sau:
- Về không gian: Thực hiện nghiên cứu các hộ dân trong ph m vi xung quanh
Khu công nghiệp Suối Dầu thuộc đ a bàn xã Suối Tân huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh
Hòa (bao gồm các thôn: Cây Xoài, Dầu Sơn, Đồng Cau, Vĩnh Phú)
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu các số liệu thứ cấp từ năm 2010 đến 2015, số
liệu sơ cấp năm 2017.
- Về nội dung: Đề tài phân tích các yếu tố tác động đến sự hài lòng của người
dân đ a phương đối với sự phát triển của KCN, từ đó đề xuất các giải pháp, chính sách
phù hợp với lợi ích và gia tăng sự hài lòng của cộng đồng dân cư đ a phương gắn với
Khu công nghiệp.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cách tiếp cận nghiên cứu
Trong khuôn khổ bài nghiên cứu, xuất phát từ nền tảng lý thuyết, dựa trên
nguồn tài liêu các công trình nghiên cứu liên quan, tác giả xây dựng mô hình gồm các
biến nghiên cứu để đánh giá tác động mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến sự hài
lòng của cộng đồng dân cư đối với khu công nghiệp. Từ đó đề xuất các giải pháp.
4 2 Phƣơng pháp nghi n cứu
Giai đo n 1: Nghiên cứu đ nh tính nhằm xây dựng và phát triển hệ thống khái
niệm/ thang đo lường và các biến nghiên cứu, từ đó tiến hành xây dựng bảng câu hỏi
điều tra khảo sát.
Giai đo n 2: Nghiên cứu đ nh lượng: tiến hành khảo sát điều tra ngẫu nhiên

nhằm điều tra, thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp, thông tin cần thiết, điều tra xã hội học
cho mục đích nghiên cứu. Từ đó phân tích dữ liệu khảo sát, ước lượng và kiểm đ nh
mô hình nghiên cứu thông qua các kỹ thuật thống kê mô tả, phân tích nhân tố khám
phá (EFA), sử dụng mô hình hồi quy bội (Regression Analysis) nhằm nhận diện các
nhân tố ảnh hưởng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự hài lòng của
cộng đồng dân cư đ a phương sống xung quanh KCN.
Toàn bộ quy trình nghiên cứu được mô tả qua 4 giai đo n như sau:
Giai đoạn 1: Xây dựng mô hình và giả thuyết
Việc xây dựng mô hình và các giả thuyết nghiên cứu xuất phát từ mục tiêu
nghiên cứu của đề tài. Cơ sở để xây dựng mô hình và các giả thuyết là những công
4


trình nghiên cứu có liên quan đã được các tác giả trên thế giới và trong nước công bố
gần đây.
Giai đoạn 2: Xây dựng thang đo
Giai đo n này liên quan chặt chẽ với việc xác đ nh vấn đề nghiên cứu. Để xây
dựng thang đo, công việc đầu tiên là nghiên cứu các tài liệu, bài báo, công trình đã
công bố, cũng như các kết quả điều tra thực nghiệm, các kinh nghiệm trong qua khứ
liên quan đến các khái niệm quan tâm.
Giai đoạn 3: Điều tra thí điểm
Tuy nhiên, do những thang đo lường này được ứng dụng nghiên cứu t i những
quốc gia khác nhau, thời gian nghiên cứu khác nhau, nên chắc chắn có những yếu tố
chưa phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện ở Việt Nam. Vì vậy, quá trình sàng lọc và
điều chỉnh thang đo sẽ được tiến hành qua bước khảo sát thử nghiệm với 100 hộ gia
đình thuộc diện đối tượng nghiên cứu t i đ a phương. Mục tiêu của giai đo n này là
xem các thang đo dự đ nh có làm việc tốt hay không. Trong cuộc điều tra thử nghiệm
này, bảng câu hỏi thu được sau khi làm s ch, dữ liệu được phân tích thông qua việc
tính độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, sử dụng phần mềm
SPSS 20.0. Từ đó, các thang đo được điều chỉnh l i và hoàn chỉnh bảng thu thập thông

tin dùng cho điều tra chính thức.
Giai đoạn 4: Điều tra nghiên cứu chính thức
o ước lượng một lượng mẫu cỡ 400 nên bảng câu hỏi được điều tra bằng
phương pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp thông qua thư. Khoảng 400 bì thư và
bảng câu hỏi được gởi đi và nhận về từ các hộ gia đình t i các thôn Cây Xoài, Dầu
Sơn, Đồng Cau, Vĩnh Phú được thực hiện thông qua sự giúp sức của một số cán bộ
thôn với hy vọng đ t một mẫu 350 khi thu về. Ngoài ra, tác giả c n đến tận các hộ dân
xung quanh Khu công nghiệp để trực tiếp phỏng vấn khoảng 50 hộ.
Sau khi phân tích kết quả thu thập được từ mẫu, tác giả kiểm đ nh độ tin cậy
của thang đo bằng “Phân tích độ tin cậy với hệ số Cronbach’s alpha” và “Phân tích
nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis)”. Sau đó là “Phân tích tương
quan” và “Hồi quy tuyến tính bội” được sử dụng để kiểm đ nh mô hình nghiên cứu.
Cuối cùng là phân tích ANOVA (Analysis of Variance) với sự hỗ trợ của phần mềm
phân tích thống kê như SPSS 20.0.
5


4.3. Loại dữ liệu cần thu thập
+ Số liệu thứ cấp:
- Báo cáo kinh tế xã hội của UBND huyện Cam Lâm từ năm 2010 – 2015
- Niên giám thống kê của huyện Cam Lâm, Niên giám thống kê Khánh Hòa
- Báo cáo từ nguồn các website của các cơ quan chức năng.
- Tình hình dân số, lao động, việc làm, cơ sở h tầng của huyện Cam Lâm từ
năm 2010 – 2015
- Các lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
+ Số liệu sơ cấp:
Số liệu sơ cấp là những số liệu phục vụ cho nội dung nghiên cứu của đề tài.
Những số liệu này được thu thập từ việc điều tra các hộ dân nằm trong ph m vi ảnh
hưởng của khu công nghiệp. Các số liệu này được sử dụng để nghiên cứu các yếu tố
ảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư đối với sự phát triển của Khu công

nghiệp Suối Dầu.
5

ngh a của ết quả nghi n cứu

5.1. Về mặt khoa học
Đề tài luận văn góp phần hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn
đề về công nghiệp hóa, và tác động của công nghiệp hóa đến phát triển kinh tế xã hội;
các khái niệm và vai trò của khu công nghiệp đối với cộng đồng dân cư; các khái niệm
về sự hài lòng của cộng đồng, các mô hình lý thuyết liên quan đến sự hài lòng của
cộng đồng.
Xác đ nh được các yếu tố chủ yếu tác động đến chất lượng cuộc sống của cộng
đồng dân cư. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự hài lòng của cộng
đồng dân cư đ a phương đối với sự phát triển của KCN Suối Dầu, huyện Cam Lâm.
Đánh giá thực tr ng tác động của việc phát triển Khu công nghiệp Suối đến
cộng đồng đ a phương dựa trên các yếu tố: lao động, việc làm, thu nhập, d ch vụ tiện
ích công, môi trường, sức khỏe, xã hội.
Đề xuất các giải pháp cơ bản thích hợp, phù hợp với điều kiện thực tế của đ a
phương nhằm góp phần gia tăng sự hài lòng, cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc
sống của cộng đồng dân cư, góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đ i
hóa đất nước.
6


5.2. Về mặt thực ti n
Thứ nhất, kết quả nghiên cứu của đề tài tìm ra các yếu tố chủ yếu tác động
đến sự hài lòng của cộng đồng dân cư; mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến sự hài
lòng của cộng đồng dân cư đ a phương đối với sự phát triển KCN huyện Cam Lâm.
Thứ hai, thông qua kết quả nghiên cứu, giúp cho các nhà ho ch đ nh chính
sách, các nhà quản lý đ a phương và các doanh nghiệp thấy được những tác động

mang tính tích cực và tiêu cực từ những tác động của ho t động công nghiệp, kết quả
nghiên cứu rất hữu ích trong việc xác đ nh và đánh giá những tác động tiềm tàng của
các khu công nghiệp đến cộng đồng xung quanh. Qua đó, có những giải pháp, chính
sách phù hợp với lợi ích và gia tăng sự hài lòng của cộng đồng dân cư đ a phương gắn
với Khu công nghiệp.
Kết quả thu được từ một phần nghiên cứu về những mối quan tâm đến chất
lượng cuộc sống, trong đó những người được khảo sát đã cho biết nhận thức của họ và
liệt kê ra những yếu tố mang tính tích cực và tiêu cực từ những tác động của ho t động
công nghiệp đến cộng đồng dân cư xung quanh thông qua những vấn đề như: lao động,
việc làm, an sinh xã hội, môi trường, d ch vụ công cộng..., từ đó ảnh hưởng đến mức
độ hài l ng của cộng đồng.
Thứ ba, đề tài còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các học viên, sinh viên t i
các cơ sở giáo dục khi nghiên cứu về đánh giá mức độ hài lòng của cộng đồng đối với
sự phát triển khu công nghiệp.
6. Kết cấu của luận v n
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn được kết cấu gồm 4 chương, cụ thể:
Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Trong chương 1, luận văn đề cập tới cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề về
công nghiệp hóa, và tác động của công nghiệp hóa đến phát triển kinh tế xã hội; các
khái niệm và vai trò của khu công nghiệp đối với cộng đồng dân cư; các tiêu chí để
đánh giá hiệu quả của việc phát triển KCN đến cộng đồng dân cư; các khái niệm về sự
hài lòng của cộng đồng, các yếu tố để đánh giá mức độ hài lòng của cộng đồng dân cư
đối với sự phát triển của Khu công nghiệp. Bên c nh đó, tổng quan nghiên cứu và mô
hình nghiên cứu của đề tài cũng được trình bày.
7


Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu
Trong chương 2, luận văn đề cập tới phương pháp nghiên cứu bao gồm: qui

trình nghiên cứu, các phương pháp thu thập, nguồn số liệu sử dụng, mẫu nghiên cứu và
các phương pháp phân tích dữ liệu được sử dụng để đ t được mục tiêu nghiên cứu của
luận văn.
Chƣơng 3: Phân tích và thảo luận kết quả nghiên cứu
Trong chương 3, luận văn trình bày kết quả nghiên cứu phân tích thống kê mô
tả để cung cấp thông tin tổng quan về dữ liệu nghiên cứu. Sau đó thực hiện phân tích
nhân tố khám phá (EFA) nhằm tìm ra các nhân tố chính ảnh hưởng đến sự hài lòng của
cộng đồng và phân tích hồi quy để xác đ nh mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự
hài lòng chung của cộng đồng các kết quả nghiên cứu đ t được để giải quyết, trả lời
các câu hỏi, mục tiêu và kiểm đ nh giả thuyết nghiên cứu đã đặt ra.
Chƣơng 4: Kết luận và gợi ý chính sách
Trong chương 4 này, luận văn trình bày tóm tắt các kết quả nghiên cứu đã đ t
được. Đề xuất gợi ý chính sách từ kết quả nghiên cứu nhằm cải thiện và gia tăng sự hài
lòng của cộng đồng dân cư đ a phương sống xung quanh Khu công nghiệp.
Những h n chế của đề tài và gợi ý cho các nghiên cứu tiếp theo.

8


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 Các khái niệm liên quan
1.1.1 Công nghiệp hóa và vai trò của công nghiệp hóa
1.1.1.1 Khái niệm về công nghiệp hóa (CNH)
Theo ách khoa toàn thư mở Wikipedia, công nghiệp hóa là quá trình chuyển
biến kinh tế-xã hội ở một cộng đồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung tư bản
nhỏ bé (xã hội tiền công nghiệp) sang nền kinh tế công nghiệp. Công nghiệp hóa là một
phần của quá trình hiện đ i hóa. Sự chuyển biến kinh tế-xã hội này đi đôi với tiến bộ
công nghệ, đặc biệt là sự phát triển của sản xuất năng lượng và luyện kim quy mô lớn.
Ngh quyết Hội ngh lần thứ 7 Ban chấp hành TW Đảng khoá VII của ĐCSVN

đã đưa ra khái niệm về CNH, HĐH như sau: CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn
bản, toàn diện các ho t động sản xuất kinh doanh, d ch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ
sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động
với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đ i, dựa trên sự phát triển của
công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, t o ra năng suất lao động xã hội cao.
Có thể thấy CNH là con đường tất yếu để phát triển kinh tế của các nước,
nhưng cần hiểu như thế nào về CNH. Ngay từ năm 1963 Tổ chức phát triển công
nghiệp của Liên hợp quốc (UNI O) đã đưa ra khái niệm quy ước về công nghiệp hoá:
“CNH là một quá trình phát triển kinh tế, trong đó một bộ phận nguồn lực ngày càng
tăng của đất nước được huy động để phát triển một cơ cấu kinh tế đa ngành với công
nghệ hiện đ i. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là có một bộ phận chế biến luôn thay
đổi để sản xuất ra tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng có khả năng bảo đảm tốc độ tăng
trưởng cao cho toàn bộ nền kinh tế và sự tiến bộ về xã hội” (Hoàng Văn Đ nh và Vũ
Đình Thắng, 2002).
Từ khái niệm trên đây, có thể đưa ra khái niệm chung nhất về CNH như sau:
Công nghiệp hoá là quá trình tác động của công nghiệp với công nghệ ngày càng hiện
đ i vào ho t động kinh tế và đời sống xã hội, làm biến đổi toàn diện nền kinh tế, đưa
nền kinh tế từ nông nghiệp l c hậu tới nền công nghiệp hiện đ i (Hoàng Văn Đ nh và
Vũ Đình Thắng, 2002).
9


1.1.1.2 Vai trò của công nghiệp hóa đối với sự phát triển kinh tế xã hội
Trong Văn kiện Đ i hội đ i biểu toàn quốc lần thứ XI- Chiến lược phát triển
kinh tế- xã hội 2011- 2020 ở nước ta, quan điểm phát triển là: (i) Phát triển nhanh gắn
liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến
lược. (ii) Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính tr vì mục tiêu xây dựng nước
Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước m nh, dân chủ, công bằng, văn minh. (iii)
Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn
lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển. (iv) Phát triển m nh mẽ lực lượng sản

xuất với trình độ khoa học, công nghệ ngày càng cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ
sản xuất trong nền kinh tế th trường đ nh hướng xã hội chủ nghĩa. (v) Xây dựng nền
kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu
rộng (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2011, tr.91-147). Với quan điểm đó, có thể thấy vai
trò của công nghiệp hóa đối với sự phát triển kinh tế xã hội:
Thứ nhất: công nghiệp hóa với quá trình đô th hóa. Thông qua việc quy ho ch
phát triển sản xuất công nghiệp, công nghiệp hóa thúc đẩy quá trình phân bố l i dân cư
ở các vùng, t o điều kiện đô th hóa đất nước. Thực tế cho thấy quá trình công nghiệp
hóa thường đi đôi với quá trình đô th hóa…
Công nghiệp hoá với sự mở rộng sản xuất công nghiệp, theo đó là sự phát triển
các ngành d ch vụ. Sự phát triển của các ngành này đã thu hút một lượng lớn lao động
ở nông thôn vào thành th , dẫn đến yêu cầu phải mở rộng các khu vực thành th vốn đã
trở nên chật hẹp so với yêu cầu mới làm cho các vùng nông thôn ven các đô th lớn
dần trở thành các đô th vệ tinh. Sự mở rộng sản xuất công nghiệp nhiều khi được thực
hiện bằng việc xây dựng các khu công nghiệp mới ngay t i các vùng nông thôn, miền
núi. Điều này đã thu hút lực lượng lao động t i chỗ cho yêu cầu sản xuất công nghiệp
và một bộ phận dân cư khác l i tổ chức các ho t động d ch vụ đáp ứng những yêu cầu
mới của khu công nghiệp (Hoàng Văn Đ nh và Vũ Đình Thắng, 2002).
Thứ hai: công nghiệp hóa thúc đẩy các mối liên kết trong kinh tế. Để thực hiện
quá trình sản xuất, ngành này phải sử dụng sản phẩm của các ngành khác và ngược l i.
Quá trình này t o ra các mối liên kết xuôi, ngược giữa các ngành với nhau. Ho t động
sản xuất của công nghiệp chế biến yêu cầu đầu vào từ sản phẩm của công nghiệp khai
thác, của nông nghiệp và chính bản thân các ngành công nghiệp chế biến với nhau.
10


Ngược l i, ho t động sản xuất của nông nghiệp l i yêu cầu phân bón hoá học, thuốc
trừ sâu và các công cụ sản xuất từ công nghiệp. Trong các quá trình trên, để đưa sản
phẩm từ nơi này đến nơi khác l i phải có các d ch vụ vận chuyển, thương m i… công
nghiệp hoá đã thúc đẩy các mối liên kết ngày càng phát triển sâu rộng. Đây chính là cơ

sở để t o ra cơ cấu kinh tế ngày càng năng động cho đất nước (Hoàng Văn Đ nh và Vũ
Đình Thắng, 2002).
Thứ ba: công nghiệp hóa là con đường cơ bản nâng cao khả năng c nh tranh
của nền kinh tế. Sức m nh c nh tranh quốc gia, theo cách tiếp cận của “diễn đàn kinh
tế thế giới” về đánh giá khả năng c nh tranh quốc gia đã xếp h ng trên cơ sở 371 chỉ
tiêu của 8 nhóm. Đó là:
 Sức c nh tranh của nền kinh tế, trên cơ sở đánh giá toàn bộ nền kinh tế vĩ mô.
 Vai trò của Chính phủ trong việc đưa ra các chính sách t o môi trường cho
c nh tranh.
 Nền tài chính quốc gia, ho t động th trường tài chính và chất lượng d ch
vụ tài chính.
 Cơ sở h tầng phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
 Trình độ quản lý và khả năng thu được lợi nhuận của các doanh nghiệp.
 Trình độ khoa học - công nghệ, cùng với sự thành công trong nghiên cứu
cơ bản và ứng dụng.
 Chất lượng nguồn lực
Như vậy, khả năng c nh tranh của quốc gia phụ thuộc vào sức m nh tổng hợp của
nền kinh tế bao gồm cả ho t động kinh tế vĩ mô và vi mô: từ các chính sách của Chính
phủ đến trình độ quản lý của doanh nghiệp; từ cơ sở h tầng của nền kinh tế đến khả năng
huy động các yếu tố nguồn lực. Rõ ràng chỉ có công nghiệp hoá mới có thể thúc đẩy sự
phát triển tổng lực của nền kinh tế (Hoàng Văn Đ nh và Vũ Đình Thắng, 2002).
1.1.2 Khái niệm, phân loại và vai trò của khu công nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm về khu công nghiệp (KCN)
KCN được hình thành đầu tiên ở các nước công nghiệp phát triển như Anh,
Mỹ... hàng trăm năm trước. Sau đó, được áp dụng ở nhiều quốc gia khác và đem l i
11


những thành tựu to lớn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế của nhiều quốc gia phát triển
như Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,.... Ngày nay, phát triển KCN vẫn đang được

nhiều quốc gia áp dụng nhằm đẩy nhanh CNH đất nước. Mặc dù, KCN được xây dựng
với những hình thức, đ nh hướng khác nhau, có tên gọi khác nhau song đều mang
những đặc trưng chung. Trên thế giới đang tồn t i hai mô hình KCN với hai khái niệm
tương ứng:
Khái niệm thứ nhất: KCN là khu vực lãnh thổ rộng lớn, có ranh giới đ a lý xác
đ nh, trong đó chủ yếu là phát triển các ho t động sản xuất công nghiệp và có đan xen
với nhiều ho t động d ch vụ đa d ng; có dân cư sinh sống trong khu (Nguyễn Ngọc
ũng, 2011). Theo khái niệm này thì KCN ngoài những ho t động sản xuất công
nghiệp c n đan xen với các lo i hình d ch vụ và có dân cư sinh sống. Mô hình KCN
này được xây dựng khá phổ biến ởcác quốc gia Tây Âu, Đài Loan, Thái Lan dưới d ng
các công viên công nghiệp. Mô hình KCN này cho phép tiến hành nhiều ho t động
d ch vụ, kể cả d ch vụ sản xuất công nghiệp, d ch vụ sinh ho t, vui chơi, giải trí, khu
thương m i, văn ph ng, nhà ở... nhằm phục vụ cho ho t động sản xuất công nghiệp.
Như vậy, trong KCN sẽ có một chuỗi ho t động khép kín và đảm bảo điều kiện tốt
nhất cho các ho t động sản xuất công nghiệp.
Khái niệm thứ hai: KCN là khu vực lãnh thổ có giới h n nhất đ nh, ở đó tập
trung các doanh nghiệp công nghiệp và d ch vụ sản xuất công nghiệp, không có dân cư
sinh sống và được tổ chức ho t động theo cơ chế ưu đãi cao hơn so với các khu vực
lãnh thổ khác (Nguyễn Ngọc

ũng, 2011). Theo đó, KCN chỉ có các doanh nghiệp

thực hiện các ho t động sản xuất công nghiệp hoặc hỗ trợ cho các ho t động sản xuất
công nghiệp, không có dân cư sinh sống. Sự khác biệt so với mô hình thứ nhất là ở chỗ
không có dân cư sinh sống phía trong hàng rào KCN. Các KCN này được tổ chức ho t
động theo cơ chế ưu đãi cao hơn so với các khu vực lãnh thổ khác. Mô hình KCN này
được áp dụng phổ biến ở một số nước như Indonesia, Malaysia.
Đến nay, đ nh nghĩa về KCN và tính ưu việt của từng lo i mô hình KCN vẫn
còn là vấn đề tranh luận. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, mỗi mô hình có thể phù hợp với
điều kiện kinh tế, chính tr , xã hội của từng quốc gia. Ở Việt Nam, khái niệm KCN

được quy đ nh t i khoản 1 Điều 2 Ngh đ nh số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của
Chính phủ quy đ nh về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế thì "Khu công
12


nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các d ch vụ cho sản xuất
công nghiệp, có ranh giới đ a lý xác đ nh, được thành lập theo điều kiện, trình tự, thủ
tục quy đ nh t i Ngh đ nh này". Như vậy, có thể thấy ở Việt Nam đang xây dựng các
KCN theo mô hình 2.
Từ những khái niệm nêu trên về khu công nghiệp có thể hiểu KCN là khu vực
lãnh thổ được sử dụng để tiến hành các ho t động sản xuất công nghiệp và thực hiện
các d ch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới xác đ nh.
1.1.2.2. Phân loại khu công nghiệp
Cho đến nay, các mô hình KCN của các nước trên thế giới đã tỏ ra rất linh ho t
thông qua các lo i hình hết sức đa d ng. Ở Việt Nam có các lo i mô hình KCN sau:
Theo Ngh đ nh số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ, ngoài
KCN còn có: (i) KCX là KCN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện d ch vụ cho
sản xuất hàng xuất khẩu và ho t động xuất khẩu, có ranh giới đ a lý xác đ nh, được
thành lập theo điều kiện, trình tự và thủ tục áp dụng đối với KCN quy đ nh t i Ngh
đ nh này. (ii) KKT là khu vực có không gian kinh tế riêng biệt với môi trường đầu tư
và kinh doanh đặc biệt thuận lợi cho các nhà đầu tư, có ranh giới đ a lý xác đ nh, được
thành lập theo điều kiện, trình tựvà thủ tục quy đ nh t i Ngh đ nh này. KKT được
tổchức thành các khu chức năng gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, KCX, KCN,
khu giải trí, khu du l ch, khu đô th , khu dân cư, khu hành chính và các khu chức năng
khác phù hợp với đặc điểm của từng khu kinh tế.
Theo Ngh đ nh số 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ sửa đổi,
bổ sung một số điều của Ngh đ nh số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ:
(iii) KKT ven biển là KKT hình thành ở khu vực ven biển và đ a bàn lân cận khu vực
ven biển, được thành lập theo các điều kiện, trình tự và thủ tục quy đ nh t i Ngh đ nh
số 29/2008/NĐ-CP. (iv) KKT cửa khẩu là KKT hình thành ở khu vực biên giới đất liền

và đ a bàn lân cận khu vực biên giới đất liền có cửa khẩu quốc tế hoặc cửa khẩu chính
và được thành lập theo các điều kiện, trình tự và thủ tục quy đ nh t i Ngh đ nh số
29/2008/NĐ-CP.
1.1.2.3. Vai trò của khu công nghiệp
Theo Bộ Kế ho ch và Đầu tư (2012), “ áo cáo tổng kết 20 năm xây dựng và
phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam”, Kỷ yếu 20 n m xây dựng và
13


×