Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

skkn NÂNG CAO HIỂU BIẾT về GIÁO dục THẪM mĩ QUA môn âm NHẠC TRONG TRƯỜNG học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.37 KB, 11 trang )

2/22/2018

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐAM RƠNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐAM RƠNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH

GIẢI PHÁP
Năm học 2010 - 2011

GIẢI PHÁP HỮU ÍCH
Năm học 2010 - 2011

“NÂNG CAO HIỂU BIẾT VỀ
GIÁO
DỤC
THẪM
MĨ QUA
MỘT
SỐ GIẢI
PHÁP
MÔN
ÂM
NHẠC
TRONG
GIÚP HỌC
SINH NẮM
VỮNG
CÁCH GÕ
ĐỆM THEO
NHỊP,


PHÁCH, TIẾTTIỂU
TẤU KHI
HÁT
TRƯỜNG
HỌC”’
Người viết: Nguyễn Thanh Lâm
Người
Nguyễn
Lâmthế Vinh
Đơn
vị viết:
: Trường
Tiểu Thanh
học Lương
Đơn vị : Trường Tiểu học Lương thế Vinh

Đam
Rơng,tháng
tháng 12 4
năm
2010 2011
ĐaRsal,
năm


2/22/2018

GIẢI PHÁP
“NÂNG CAO HIỂU BIẾT VỀ GIÁO DỤC THẪM
MĨ QUA MÔN ÂM NHẠC TRONG TRƯỜNG TIỂU

HỌC”’


2/22/2018

A/ PHẦN MỞ ĐẦU
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Con người là mục tiêu vừa là động lực của xã hội
“Chiến lược con người” là một trong những chiến
lược quan trọng của Đảng và Nhà nước.
Nghò quyết Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần
thứ IX đã xác đònh mục tiêu đến năm 2020 nước ta
cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Muốn đạt
được điều này, chúng ta phải chuyển đổi cơ cấu
kinh tế thì nhân tố con người đóng vai trò hết sức
quan trọng, vì con người vừa là mục tiêu vừa là
động lực cho sự phát triển và đổi mới đất nước.
Cũng chính vì thế Đảng và Chính phủ luôn coi trọng
đến việc giáo dục con người một cách toàn diện
trong đó : Đức – Trí – Thể – Mó.
Năm học vừa qua là năm học có nhiều thuận lợi và cơ
hội mới, song cũng còn không ít những khó khăn
thách thức khi toàn xã hội đang hướng về giáo dục,
trông chờ ở giáo dục một bước đột phá mới để
đạt yêu cầu của xã hội. Phương pháp dạy học lấy
học sinh làm trung tâm trong bộ môn Âm nhạc là
phương pháp dạy học tích cực, mục đích nhằm tác
động vào thế giới tinh thần của các em có sự phát
triển hài hoà, toàn diện. Âm nhạc tạo cho nhà

trường không khí vui tươi, lành mạnh, để các em tăng
thêm lòng yêu trường, yêu lớp, say sưa học tập, hoà
mình cùng tập thể.
Môn học Âm nhạc trong nhà trường ngoài chức năng
thẩm my, giáo dục nhân cách cho học sinh, Âm nhạc
còn mang đến sự thoải mái, sảng khoái sau những giờ
học căng thẳng với những môn học khoa học tự
nhiên và khoa học xã hội. Âm nhạc còn là nơi gieo
mầm, nảy nở, những mầm xanh để kế thừa và
phát triển cho nền Âm nhạc nước nhà trong tương lai.
Trong chương trình bộ môn Âm nhạc ở trường Tiểu học
hoạt động ca hát chiếm một thời lượng đáng kể,
góp phần tích cực hình thành ở học sinh năng lực
cảm thụ Âm nhạc, đẩy nhanh khả năng hoạt động
Âm nhạc, gợi ở các em nhu cầu tìm hiểu về Âm
nhạc, làm cơ sở ban đầu cho sở thích, thò hiếu Âm
nhạc đúng đắn, lành mạnh.


2/22/2018

Xuất phát từ quan điểm trên, bản thân tôi quyết
đònh lựa chọn, đi sâu tìm hiểu, và trình bày một số
giải pháp để giúp học sinh yêu thích, nâng cao hiệu
quả giảng dạy và học tập, đem lại hứng thú cho học
sinh tham gia học tập bộ môn Âm nhạc.
Vì những lý do nêu trên tôi mạnh dạn chọn đề tài :
“Nâng cao hiểu biết về giáo dục thẩm mó qua
môn Âm nhạc trong trường Tiểu học”
II/ Mục đích nghiên cứu.

Nâng cao hiểu biết về giáo dục thẩm mó qua môn
âm nhạc trong trường Tiểu học
III/ Đối tượng nghiên cứu
Bằng việc tìm hiểu về vấn đề giáo dục thẩm mỹ
qua môn Âm nhạc mà cụ thể là giảng dạy bộ môn
Âm nhạc ở lớp 1 và 2. Tôi xin được trình bày ở đề tài
này một vài thông tin, qua đó mong được sự đóng góp
ý kiến của đồng nghiệp để tìm ra các biện pháp,
phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn
Âm nhạc, qua đó thúc đẩy việc thực hiện giáo dục
thẩm mỹ một cách hoàn thiện hơn.
B / NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
I / MÔN ÂM NHẠC VÀ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC THẨM
MỸ QUA MÔN ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC:
Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật đặc biệt,
phản ánh hiện thực, chức năng giáo dục và chức
năng thẩm mó. Nói đến âm nhạc, người ta nghó đến
chức năng giải trí, nhưng thực ra tác dụng của âm nhạc
to lớn hơn rất nhiều.
Trước hết, về mặt giáo dục tư tưởng, nó có thể
thông qua hình tượng âm nhạc, phản ánh những tư
tưởng, ý thức, tình cảm yêu Tổ quốc, yêu quê hương,
thiên nhiên v.v…với các bài dân ca của 3 miền, dân ca
của đồng bào các dân tộc trong nước.
Về mặt giáo dục đạo đức, âm nhạc có thể thông
qua cảm xúc tác động đến tình cảm người nghe, khơi
gợi ở họ những tình cảm trong sáng, yêu cuộc sống
đầy tình thương và hành vi cao đẹp, từ đó từ bỏ những
thói hư, tật xấu. Xu-Khôm-Lin-Xki, một nhà giáo dục Nga



2/22/2018

đã nói: “Thể dục uốn nắn thân thể, còn âm nhạc
uốn nắn tâm hồn người”.
Về giáo dục thẩm mó, âm nhạc đến với người nghe
bằng vẻ đẹp của bản thân nó, đó là sự hoàn chỉnh
về đường nét, về tiết tấu, sự hài hoà về âm thanh,
màu sẵc, đưa ta lại gần vẻ đẹp đích thực của cuộc
sống.
Ngoài ra, âm nhạc còn có chức năng thư giãn. Sau
giờ làm việc, học tập căng thẳng , chỉ một bài hát
tươi vui, êm dòu là đã có thể làm cho đầu óc ta thư
thái, làm vơi đi nỗi mệt nhọc của con người.
Xét về bản chất, âm nhạc thuộc về nghệ thuật
biểu diễn, nó sử dụng âm thanh làm phương tiện, như
một thứ ngôn ngữ riêng tác động mạnh mẽ đối với
tình cảm con người. Âm nhạc thường không mô tả hiện
thực khách quan như một số ngành nghệ thuật khác
mà thường gợi lại qua sự liên tưởng mang tính ước lệ.
Nội dung âm nhạc khó có thể phiên dòch sang ngôn từ.
Mỗi người có thể cảm thụ tác phẩm âm nhạc một
cách khác nhau với nhiều mức độ khác nhau, đặc biệt
đới với âm thanh không lời. Người ta thường gọi là “tính
bất dòch”, “tính trừu tượng” của các hình tượng âm nhạc.
Âm nhạc có một số đặc trưng cơ bản sau:
+ Thứ nhất, đó là tính truyền cảm trực tiếp.
+ Đặc trưng thức hai, âm nhạc mang tính trừu
tượng.
+ Đặc trưng thứ ba, đó là tính thời gian.

Qua nghiên cứu, người ta khẳng đònh rằng âm nhạc
có từ lâu đời, nó xuất hiện cùng với sự xuất hiện
của xã hội loài người. Người ta thấy rõ ràng âm nhạc
không chỉ có tính giải trí đơn thuần mà còn có ý nghóa
xã hội lớn lao. Nó góp phần giáo dục thẩm mó, giúp
cho học sinh nhận thức thế giới xung quanh và thế giới
nội tâm một cách đầy đủ và tinh tế hơn.
Nghệ thụât âm nhạc có khả năng lớn tác dụng
đến giáo dục tình cảm, thể hiện được những tư tưởng
góp phần thúc đẩy xã hội tiến bộ. Một tác phẩm
âm nhạc khi vang lên, ít nhiều sẽ gây cho con người
những cảm xúc và hướng con người đến cái cao đẹp.
II / GIÁO DỤC THẨM MỸ QUA GIỜ ÂM NHẠC.


2/22/2018

Nhiệm vụ giáo dục thẩm mỹ trong nhà trường phổ
thông là một trong bốn mặt giáo dục quan trọng nhất :
Đức–Trí-Thể-Mó. Giáo dục thẩm mó có nội dung khá
rộng, trong đó giáo dục nghệ thuật là mũi nhọn mà
âm nhạc là một trong các môn học có vai trò tích cực
để thực hiện nhiệm vụ này. Âm nhạc và Mó thuật là
những môn học chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ giáo
dục thẩm mỹ. Cái đẹp trong nghệ thuật âm nhạc xuất
phát từ tác phẩm, từ nghệ thuật trình diễn tạo nên
những hình tượng âm nhạc có tác động truyền cảm
mạnh mẽ làm rung động lòng người, hướng con người
tới Chân-Thiện-Mó.
Ngày nay trong quá trình hội nhập với thế giới ,

văn hoá – nghệ thuật mang bản sắc dân tộc và
truyền thống văn hoá là những giá trò không thể
thiếu trong hành trang của con người Việt Nam hiện đại.
Do vậy, nội dung giáo dục âm nhạc ở phổ thông cũng
góp phần làm nhiệm vụ đó.
Về tác dụng của âm nhạc đối với học sinh trong
nhà trường có lẽ ai cũng biết. Mỗi bài hát, bản nhạc
gợi mở bao điều mới lạ, dẫn dắt các em tới sự tưởng
tượng phong phú, nó làm giàu tâm hồn, trí tuệ các em.
Qua âm nhạc để “giáo dục tình cảm, đạo đức và góp
phần hình thành nhân cách trẻ em”
Qua giờ học hát, nghe nhạc và hoạt động ngoại
khoá, âm nhạc mang đến cho các em tính lạc quan, tích
cực, sự hoạt bát, lanh lợi, ý thức tổ chức kỉ luật, tinh
thần tập thể đặc biệt thông qua các yếu tố cơ bản
của ngôn ngữ âm nhạc ( giai điệu, tiết tấu, điệu thức,
hoà âm, cường độ, âm sắc, nhòp độ…), học sinh được
bồi dưỡng về trí tuệ, tính nhạy cảm, trí thông minh, sáng
tao, khả năng tư duy trừu tượng, trí nhớ, sự tưởng tượng,
tính chính xác khoa học.
Căn cứ vào đặc trưng của nghệ thuật âm nhạc,
căn cứù vào mục tiêu và thời lượng của môn học và
đặc điểm tiếp thu âm nhạc của học sinh, chương trình
môn âm nhạc trường TH được cấu trúc dựa trên những
nguyên tắc sau đây: lấy học hát làm trọng tâm và dạy
những kiến thức âm nhạc sơ giản, tất cả nhằm xây
dựng và phát triển năng lực cảm thụ âm nhạc để hình
thành một trình đọ học vấn âm nhạc phổ thông.



2/22/2018

Môn âm nhạc dạy 1 tiết/ tuần. Mỗi năm học có 35
tiết/ 35 tuần.
Cấu trúc chương trình âm nhạc bao gồm hai phân
môn:học hát, nhạc lí – tập đọc nhạc.
+ Học hát : học một số kó năng ca hát đơn giản,
học các bài hát quy đònh và nghe các bài hát có tính
lòch sử, có tính nghệ thuật và thẩm mó.
+ Nhạc lí – Tập đọc nhạc: bao gồm những kiến thức
về nhạc lí sơ giản, những kí hiệu ghi chép nhạc thông
dụng và luyện đọc các bài nhạc ngắn gọn, dễ thể
hiện trong phạm vi chủ yếu là giọng Đô trưởng.
Tất cả nội dung trên nhằm xây dựng và phát
triển năng lực cảm thụ âm nhạc của học sinh, hình
thành một trình độ học vấn âm nhạc phổ thông.
Nhiệm vụ của giáo dục thẩm mỹ luôn luôn gắn
liền với giáo dục đạo đức trong giờ học nhạc. Để làm
tốt việc này giáo viên cần khai thác về phần lời ca
của các bài hát hoặc đặt lời mới cho các bài dân ca
với nội dung mang tính giáo dục để kết hợp giáo dục
học sinh. Qua các câu chuyện âm nhạc, giáo viên sẽ
kể cho các em nghe về cuộc đời của các Vó nhân.
Mục đích cuối cùng của mục tiêu và nhiệm vụ
môn Âm nhạc trong trường TH là tạo nên một “trình độ
văn hoá âm nhạc nhất đònh”. Trình độ văn hoá phổ
thông hay trình độ học vấn phổ thông ở bậc TH là do
tất cả những hoạt động giáo dục và tất cả các môn
học tạo dựng nên, trong đó có “văn hoá âm nhạc”, “học
vấn môn Âm nhạc”. Muốn có một trình độ văn hoá

âm nhạc nhất đònh ở bậc TH, học sinh phải được học
chương trình Âm nhạc từ lớp 1 đến lớp 5 với thời lượng
mỗi tuần một tiết. Trình độ văn hoá âm nhạc bao gồm
sự hiểu biết (kiến thức), năng lực thực hành tối thiểu
và năng lực cảm thụ âm nhạ. Ngoài ra cần phải chú
ý đến việc giáo dục thò hiếu âm nhạc để các em biết
yêu thích âm nhạc lành mạnh, giàu tính nhân văn, đậm
đà bản sắc dân tộc. Giáo dục cho học sinh có ý thức
phê phán những loại âm nhạc không lành mạnh, lai
căng, phục vụ mục đích chính tri xấu. Có thò hiếu âm
nhạc tố sẽ góp phần làm trong sáng tình cảm đạo đức
và làm phong phú đời sống tinh thần của các em trong
hiện tại và tương lai.


2/22/2018

III/ Ý NGHĨA VIỆC DẠY HÁT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC.
Ca hát là một nhu cầu của con người, có vò trí quan
trọng trong đời sống tinh thần. Tiếng hát là một “nhạc
cụ” bẩm sinh, ai cũng có thể bộc lộ. Trong các loại hình
hoạt động âm nhạc thì ca hát là loại hình phổ biến
nhất. Hoạt động ca hát ảnh hưởng trực tiếp đến con
người bằng tác động của giai điệu và lời ca, âm nhạc
có lời (âm nhạc cho giọng hát) có ảnh hưởng trực tiếp
và sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm, cảm xúc của mọi
người. Hiếm có loại hình nghệ thuật nào có khả năng
truyền bá phổ cập nhanh chóng và sâu rộng như ca
hát.
Ca hát là một hoạt động có tác dụng giáo dục

nhẹ nhàng và hấp dẫn. Những nội dung phong phú với
nhiều cung bậc tình cảm của bài hát sẽ bổ sung cho
vốn sống và đời sống tinh thần của các em. Những lời
ca hay, những từ ngữ đẹp sẽ cung cấp vốn từ ngữ cho
các em. Cách diễn tả tinh tế, cách thể hiện khéo léo
các nội dung trong ca từ sẽ giúp các em về cách diễn
đạt những suy nghó. Những giai điệu đẹp đẽ cùng với
tiết tấu phong phú, những sắc thái đa dạng của bài
hát làm rung động những xúc cảm thẩm mó của các
em.
Hoạt động ca hát là người bạn đồng hành của các
em lúc học tập, khi vui chơi, trong những phút nghỉ ngơi
giữa những tiết học mệt mỏi, lúc đi tham quan, cắm
trại, trên sân trường, trên đường về nhà vàø các đêm
lửa trại, thi hội diễn văn nghệ v.v… Trong khi tham gia ca
hát, các em vừa thể hiện một cách tích cực những xúc
động và tình cảm của mình, qua đó cảm thụ âm nhạc
cũng được bồi dưỡng và nâng cao lên dần.
Về mặt sinh lí, khi ca hát các em được thở sâu, có
lợi cho hệ hô hấp và tuần hoàn. Dây thanh đới được
rung động tinh tế, giúp cho tiếng nói của các em thêm
truyền cảm. Thính giác nhờ đó mà phát triển, thần
kinh được hưng phấn. Ca hát làm cho cuộc sống thêm vui
tươi, môi trường sống thêm lành mạnh, sức khoẻ nhờ
đó mà tăng cường. Tiếng hát là tiếng nói của tình
cảm, là phương tiện để các em tự giáo dục và khẳng
đònh mình.


2/22/2018


Hoạt động ca hát có tác dụng nhiều mặt đến học
sinh như: củng cố và phát triển giọng hát, khi hát đòi
hỏi phải thở sâu hơn, có ích cho sức khoẻ, tư duy được
trừu tượng được huy động để nắm bắt những âm thanh
vô hình nhưng đầy sự hấp dẫn và biểu cảm. Khi học
hát, những khả năng âm nhạc cơ bản được phát triển
như: tai nghe, âm nhạc, cảm giác về tiết tấu, về giọng
điệu, trí nhớ âm nhạc.
Ca hát đặc biệt gần gũi và phù hợp với các lứa
tuổi thiếu niên, đó là một hình thức hoạt động rất
quan trọng trong chương trình giáo dục ở trường TH.
C/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM :
Giáo viên âm nhạc là người giữ vai trò chủ đạo
trong việc tổ chức hoạt động âm nhạc ở trường TH,
người giáo viên có nhiệm vụ bồi dưỡng cho học sinh
lòng yêu thích âm nhạc và phẩm chất đạo đức trên cơ
sở thực hiện những đònh hướng đổi mơí sau :
- Giờ học âm nhạc phải là giờ học nghệ thuật hấp
dẫn với phương châm : Học vui- vui học. Hết sức tránh
lý thuyết trừu tượng và dạy Tập đọc nhạc căng thẳng,
nặng nề. Phải làm cho môn âm nhạc gần gũi, thân
thiện với tất cả học sinh, không để các em có năng
lực trung bình hoặc ít có khả năng âm nhạc sợ học và
chán học âm nhạc. Phải tìm mọi cách cải tiến cách dạy
từng phân môn theo hướng tích cực hoá hoạt động của
học sinh. Giáo viên phải phát huy sáng tạo, chủ động,
tìm những biện pháp, thủ thuật có hiệu quả nhất để
chuyển tải các nội dung âm nhạc nhẹ nhàng, sinh động,
hấp dẫn và có tác dụng giáo dục thẩm mó.

- Vận dụng phương pháp thích hợp trong giảng dạy để
tăng hiệu quả giáo dục âm nhạc, phải luôn dùng âm
nhạc để tạo ra cảm xúc cho học sinh và nâng cao năng
lực cảm thụ cho các em, phát huy tính tích cực của học
sinh, tăng cường các hoạt động trong giờ âm nhạc, cố
gắng cho các em được nghe những tác phẩm âm nhạc
giàu tính nghệ thuật để minh hoạ cho bài học. Đặt câu
hỏi sau khi cho các em nghe nhạc và trao đổi về sắc thái
tình cảm của bài hát để khơi gợi về cảm xúc âm nhạc
ở các em.


2/22/2018

Ngoài ra, người giáo viên âm nhạc cần phải không
ngừng trao dồi năng lực và phẩm chất sư phạm. Trước
hết là lòng yêu nghề, mến trẻ, có quan điểm tình
cảm và thò hiếu thẩm mó âm nhạc đúng đắn, có khả
năng nhạy cảm đối với âm nhạc. Đây là động lực
thúc đẩy sự rèn luyện về chuyên môn và nghiệp vụ
của người giáo viên âm nhạc.
D. KẾT LUẬN
K Marx đã từng nói “ Nếu bạn muốn thưởng thức
nghệ thuật thì trước tiên bạn phải là người được giáo
dục về nghệ thuật”. Câu nói này cho chúng ta thấy rõ
tầm quan trọng của công tác nghệ thuật đối với thế
hệ trẻ nói chung và với học sinh TH nói riêng. Thực
hiện nhiệm vụ giáo dục thẩm mó là mục tiêu giúp cho
học sinh ở trường TH phát triển toàn diện và cân
bằng. Để dạt được mục tiêu đó, môn âm nhạc ở

trường TH có những nhiệm vụ sau :
- Làm giàu nhân cách cho học sinh có trình độ
thẩm mó âm nhạc. Cung cấp cho các em một số hiểu
biết sơ giản về nghệ thuật âm nhạc. Có ý thức phân
biệt hát đúng- sai- hay- dở và cảm nhận được nội dung,
tính chất, tình cảm của các bài hát.
- Xây dựng khả năng hoạt động âm nhạc, giúp
thêm việc phát triển trí lực. Giáo dục tình cảm trong
sáng, lành mạnh, làm phong phú đời sống tinh thần cho
các em.
- Qua môn học nhằm phát hiện những học sinh có
năng khiếu về âm nhạc, tạo điều kiện giúp các em
phát triển năng khiếu của mình.
Dạy học âm nhạc và giáo dục thẩm mó là nhiệm
vụ, là yêu cầu cơ bản xuyên suốt toàn bộ quá trình
các hoạt động nội, ngoại khoá của nhà trường. Vì vậy,
giáo dục âm nhạc không phải là đào tạo nghêï só mà
trước hết là giáo dục và đào tạo con người.


2/22/2018

 Tóm lại : Mặc dù việc triển khai công tác giảng
dạy âm nhạc ở trường phổ thông còn gặp nhiều
khó khăn, nhưng theo tôi chú trọng việc giáo dục
thẩm mỹ qua môn Âm nhạc cho học sinh là việc
làm hết sức thiết thực.
Tuy nhiên bên cạnh đó về cơ sở vật chất vẫn còn
chưa có phòng học riêng cho bộ môn âm nhạc, chưa có
một số tranh ảnh minh hoạ để phục vụ cho việc giảng

dạy như : tranh ảnh về một số nhạc só trong và ngoài
nước… cho nên cả giáo viên và học sinh khó có thể
thực hiện được một giờ dạy- học theo đúng nghóa của
nó.
Để phong trào ca hát trong trường TH dược phát
triển hơn. Mong BGH, các cấp ngành có liên quan đến
giáo dục xem xét, tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy
và học âm nhạc trong trường phát triển hơn.
Trong quá trình nghiên cứu để trình bày hoàn thiện
đề tài của tôi chắc chắn đề tài còn nhiều hạn chế.
Vì thế, tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành
của đồng nghiệp để giúp tôi thực hiện tốt hơn nhiệm
vụ của mình, đạt kết quả cao trong công tác giảng dạy
học sinh nói chung và góp phần nâng cao chất lượng học
tập mơn Âm nhạc của chúng ta nói riêng.
Tơi xin chân thành cảm ơn.
ĐaRsal, Ngày 25 Tháng 4
Năm 2011
(Người viết)

Nguyễn
Thanh Lâm



×