Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 3 bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.65 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN TOÁN LỚP 8 – ĐẠI SỐ.
Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC
VỀ DẠNG ax + b = 0
I.MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
- Củng cố kĩ năng biến đổi các phương trình bằng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
- Nắm vững phương pháp giải các phương trình mà việc áp dụng các quy tắc chuyển vế,
quy tắc nhân và phép thu gọn có thể dưa chúng về dạng phương trình bậc nhất.
2.Kỹ năng:
Rèn kỉ năng giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
3.Thái độ:
Hiểu biết sâu sắc, nhanh nhẹn và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải.
Học sinh: Bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Đặt vấn đề, giảng giải, vấn đáp.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu định nghĩa, quy tắc biến đổi phương trình bậc nhất một ẩn.
- Giải phương trình sau: 3x - 11 = 0
3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
Hoạt động 1. Cách giải:
GV: Tổ chức học sinh làm đồng thời ví
dụ 1 và 2 trong SGK.
BT1: Giải phương trình
2x - (3 - 5x) = 4(x + 3)
- Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc:


- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang
một vế, các hằng số sang vế kia:
- Thu gọn và giải phương trình nhận
được.
BT2: Giải phương trình:
5x  2
5  3x
+x=1+
3
2

- Quy đồng mẫu hai vế:
- Nhân hai vế với 6 để khử mẫu:
- Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang
một vế, các hằng số sang vế kia:

NỘI DUNG
1. Cách giải:

Cách giải.
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu
ngặc hoặc quy đồng để khử mẫu.
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn
sang một vế, các hằng số sang vế kia:
Bước 3: Giải phương trình mới nhận
được.


- Thu gọn và giải phương trình nhận
được.

BT3: Hãy nêu các bước chủ yếu để
giải phương trình trong hai BT trên.
HS: Tiến hành thực hiện .
GV: Nhận xét kết quả.
GV: Chốt lại cách giải các phường
dạng như trên.
* Hoạt động 2: Áp dụng.
BT4: Giải phương trình.
a)
b)

(3x  1)( x  2) 2 x 2  1 11


3
2
2
5 x  2 7  3x

x6
4

GV: Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình
bày.
HS: Lên bảng thực hiện .
GV: Nhận xét kết quả.

2. Áp dụng:
BT4: Giải phương trình.
a)


(3x  1)( x  2) 2 x 2  1 11


3
2
2

 2(3x - 1)(x+2) - 3(2x2 + 1) = 11.3
 6x2 + 12x - 2x - 4 - 6x2 - 3 = 33
 12x - 2x = 33 + 3 + 4
 10x = 40
 x = 4.
b)

x-

5 x  2 7  3x

6
4

 12x - 2(5x + 2) = 3(7 -3x)
 12x - 10x - 4 = 21 - 9x
 12x - 10x + 9x = 21 + 4
 11x = 25
 x = 25/11
BT5: Giải phương trình.
x 1 x 1 x 1



2
2
3
6

Yêu cầu HS giải theo nhiều cách khác
nhau.
HS: Lên bảng trình bày.
GV: Chốt lại và nêu nhận xét, chú ý
(SGK)
BT6: Giải phương trình: x + 1 = x - 1
 x - x = -1 - 1
 0x = 2
Vậy phương trình vô nghiệm.
BT7: Giải phương trình: x + 1 = x+ 1
Suy ra phương trình vô nghiệm.

BT5: Giải phương trình.
x 1 x 1 x 1


2
2
3
6
1 1 1
 (x - 1)(   ) = 2
2 3 6
4

 (x - 1). = 2
6

x-1=3
 x = 4.
* Chú ý: SGK


4. Củng cố - Dặn dò:
Cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.
- Nắm chắc cách giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, một số thủ thuật khi giải
dạng toán này.
- Làm bài tập 11, 12, 13 SGK.
- Xem trước bài tập trong phần ôn tập.
V. Rút kinh nghiệm.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
............................................................................................................



×