Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 2 môn toán 9 quận 7 thành phố hồ chí minh năm học 2015 2016 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.59 KB, 4 trang )

Ủy Ban Nhân Dân Quận 7
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN TOÁN LỚP 9
Năm học: 2015 – 2016
Thời gian: 90 phút
( không tính thời gian phát đề )

Bài 1 : (3,0 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau :
a) x2  2 3x  3  0
b)

3 2 5
x  x
3
2

c) x 4  17 x 2  18  0
3 x  y  2
9 x  4 y  13

d) 

Bài 2: (1,5 điểm) Cho đồ thị hàm số (P): y =

1 2
1
x ; (d): y =
x
4


2

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số.
b) Tìm tọa độ giao điểm ( P) và (d) bằng phép toán.
Bài 3 : ( 2,0 điểm) Cho phương trình x2  (2m  1) x  4m  2  0 ( x là ẩn số )
a) Chứng minh phương trình trên có nghiệm với mọi m.
b) Tính tổng và tích hai nghiệm theo m.
c) Gọi x1,x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để x1 + 2x2 = 2
Bài 4 : ( 3,5 điểm) Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC ) nội tiếp đường tròn ( O ; R).
Các đường cao BE , AD cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác AEDB ; tứ giác ECDH nội tiếp đường tròn.
b) Gọi N là giao điểm của BE và đường tròn ( O ). Chứng minh tam giác AHN cân
c) Kẻ đường kính BF của đường tròn ( O ). Gọi M trung điểm AC. Chứng minh ba
điểm H, M, F thẳng hàng.
d) Chứng minh MD tiếp xúc đường tròn ngoại tiếp tam giác BHD

---- HẾT----


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 7
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN LỚP 9
NĂM HỌC 2015 – 2016
Câu 1: ( 3 điểm )





2


a.

x2  2 3  3  0  x  3

0 x 3

b.

x  0
 3
3 2 5
5
x  x  x 
x    0  
x  5 3
3
2
2
 3
2


t  1
x 4  17 x 2  18  0  
 x  3 2
t  18
3x  y  2
x  1

d. 

9 x  4 y  13  y  1
c.

( 0,25đ x 3)

( 0,25đ x 3)

( 0,25đ x 3)

( 0.25đ x 3 )

Câu 2: ( 1.5 điểm )
a) Bảng giá trị
Vẽ đồ thị

( 0,25đ x 2)
( 0,25đ x 2)

x  0
x  2

( 0,25 đ)

Giao điểm ( 0;0) ; ( 2; -1)

( 0,25đ )

b) 

Câu 3: ( 2 điểm ) x 2  (2m  1) x  4m  2  0


( 0,25đ x 4)

  2m  1  44m  2
2

 2m   4m  1  16m  8
2

 2m   12m  9
2

 2m  3  0m
2

Vậy phương trình có nghiệm  m

S  x1  x 2  2m  1
 P  x1 .x 2  4m  2

b) 

( 0,25đ x 2)

c) x1  x 2  2m  1 và x1  2 x2  2

 x2  1  2m

 x1  4m
Thế vào x1.x2  4m  2 giải ra m  


(0,25 đ)

1
2

(0,25 đ)


Câu 4: ( 3.5 điểm )

a) Chứng minh tứ giác AEDB và ECDH nội tiếp
̂

̂

( đường cao )

 Tứ giác AEDB nội tiếp ( 2 đỉnh kề E,D nhìn cạnh AB góc vuông )

( 0,25đ x 2)

CEH  CDH  900 ( đường cao )

( 0,25đ x 2)

 Tứ giác ECDH nội tiếp ( tổng 2 góc vuông )
b) Chứng minh AHN cân:

DBH  EAH ( cùng chắn DE của ( AEDB) )


( 0,25đ )

DBH  EAN ( cùng chắn NC của (O) )

( 0,25đ )

 EAH  EAN
 AE là tia phân giác HAN
AE đường cao AHN
=> AHN cân
c) Chứng minh 3 diểm H;M;F thẳng hàng
H là trực tâm của ABC

( 0,25đ )
( 0,25đ )

 CH  AB


  CH / / AF (1)
FA  AB ( vì FAB  900 ) 

( 0,25đ )

Cmtt : CF//AH (2)
(1) (2) => tứ giác AFCH là hình bình hành. Ta có M là trung điểm AC ( 0,25đ )
= >M là trung điểm đường chéo FH => 3 điểm H ;M ;F thẳng hàng. ( 0,25đ )
d) Chứng minh MD tiếp xúc đường tròn ngoại tiếp tam giác BHD
Gọi K là trung điểm BH = > K là tâm đường tròn ngoại tiếp BDH vuông tại D


MDA  MAD ( MAD cân)

( 0,25đ )

DBH  MAD ( cùng chắn DM )
DBH  KDB ( KDB cân)
=> MDA  KDB

( 0,25đ )

Mà KDB phụ KDH => MDA phụ KDH => MDK =900
=> MD  KD tại D
=> MD tiếp xúc đường tròn ngoại tiếp BHD

( 0,25đ )

______HẾT_____
Chú ý : Nếu học sinh có cách làm khác mà đúng, Giáo viên vận dụng thang điểm trên.




×