Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học kì 2 môn toán 9 cần giờ thành phố hồ chí minh năm học 2015 2016 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.26 KB, 4 trang )

PHÒNG GD&ĐT
HUYỆN CẦN GIỜ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II– NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN : TOÁN – LỚP 9
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (3,0 điểm).
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) x2 - 3x = 4
b) x4 + 5x2 - 6 = 0
3 x  2 y  9

c) 
 2 x  y  1
Bài 2: (1,5 điểm).
Vẽ Parabol (P) : y =

1 2
x
2

và đường thẳng (D) : y = x + 4 trên cùng một

hệ trục tọa độ.
Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Bài 3: (1,0 điểm)
Cho phương trình: x2 - mx + m − 1 = 0 (x là ẩn số, m là tham số).
a) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi m.
b) Gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình. Đặt A = x12  x22  6 x1 x2 .
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A và giá trị của m tương ứng.


Bài 4: (1,0 điểm)
Một người gửi vào ngân hàng 45 triệu đồng (tiền Việt Nam) với lãi
suất mỗi tháng là 0,4% và lãi tháng này được cộng vào gốc cho tháng sau.
Tính:
a) Số tiền lãi sau tháng thứ nhất;
b) Tổng số tiền lãi có được sau tháng thứ hai.
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB, điểm C thuộc đường tròn
sao cho CA < CB. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA.
Gọi E là giao điểm của BD và đường tròn (O); I là giao điểm của AE và
CB.
a) Chứng minh: Tứ giác CDEI nội tiếp được trong đường tròn.
b) Chứng minh: CA . EI = CI . EB.
c) Kẻ tiếp tuyến Ax với đường tròn (O). Chứng minh AC là tia
phân giác của góc EAx.
HẾT


KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2015 – 2016
ĐÁP ÁN VÁ HƯỚNG DẪN CHẤM
MÔN: TOÁN – LỚP 9

PHÒNG GD&ĐT
HUYỆN CẦN GIỜ

Bài 1: (3,0 điểm – Mỗi câu 1.0đ)
Giải các phương trình và hệ phương trình sau:
a) x2 - 3x = 4  x2 - 3x – 4 = 0
(0.25đ)
Phương trình có: a – b + c = 1 – (- 3) + (- 4) = 1 + 3 – 4 = 0 (0.25đ)

nên có hai nghiệm phân biệt: x1 = - 1; x2 = -

c
= 4 (0.25đ + 0.25đ)
a

b) x4 + 5x2 - 6 = 0
Đặt t = x2 (t  0). Phương trình trở thành t2 + 5t – 6 = 0 (*) (0.25đ)
Vì phương trình (*) có a + b + c = 1 + 5 + (– 6) = 0
(0.25đ)
nên phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt: t1 = 1 > 0 (nhận) ;
t2 =

c
= - 6 < 0 (loại). (0.25đ)
a

Do đó: x2 = 1  x =  1. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm
phân biệt: x1 = - 1; x2 = 1.
(0.25đ)
3 x  2 y  9

3 x  2 y  9

7 x  7

(0.25đ + 0.25đ)

c) 



 2 x  y  1
 4 x  2 y  2
 4 x  2 y  2
x  1
x  1

 4.1  2 y  2
 y  3

(0.25đ + 0.25đ)



Bài 2: (1,5 điểm – Câu a: 1.0đ; câu b: 0.5đ)
a) (P) : y =

1 2
x
2

(0.25đ)
(0.25đ)

- Bảng giá trị đúng:
- Vẽ (P) đúng:
(D) : y = x + 4
- Bảng giá trị đúng:
- Vẽ (D) đúng:


(0.25đ)
(0.25đ)

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D):
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là:
1 2
x = x + 4  x2 - 2x - 8 = 0 (**)
2
(**)
Vì có:  '  b '2  ac = (- 1)2 – 1.(- 8) = 9 > 0 ;

' =

9 = 3 (0.25đ)

b '  '
( 1)  3
=
=4;
a
1
b '  '
( 1)  3
x2 =
=
=-2.
a
1

nên có 2 nghiệm phân biệt: x1 =


Suy ra tọa độ các giao điểm: A(4 ; 8) ; B(- 2 ; 2)
Bài 3: (1,0 điểm – Mỗi câu: 0.5đ).
a) Phương trình đã cho có:

(0.25đ)


∆ = (- m)2 – 4.1.(m – 1) = m2 – 4m + 4 = (m - 2)2  0 với mọi m nên
luôn luôn có nghiệm với mọi m.
(0.5đ)
2
2
b) A = x1  x2  6 x1 x2
Theo Viet, với mọi m, ta có:

x1 + x2 = x1x2 =

b
=m
a

;

c
=m-1
a

(0.25đ)


 A = x12  x22  6 x1 x2 = (x1 + x2)2 – 8x1x2
= m2 - 8(m - 1) = m2 – 8m + 8 = (m - 4)2 - 8 ≥ - 8 với mọi m.
A = - 8  m = 4. Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là - 8 khi m = 4
(0.25đ)
Bài 4: (1,0 điểm)
a)- Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là: 45000000 .

0, 4
= 180000 (đồng)
100

(0.5đ)
b)- Số tiền cả gốc lẫn lãi sau tháng thứ nhất là:
45000000 + 180000 = 45180000 (đồng)
- Tiền lãi riêng của tháng thứ 2 là:
45180000 .

0, 4
= 180720 (đồng)
100

(0.25đ)

Tổng số tiền lãi có được sau tháng thứ hai là:
180000 + 180720 = 360720 (đồng)
Bài 5: (3,5 điểm)
- Vẽ hình sai hoặc không vẽ hình ở câu nào
thì không cho điểm ở câu đó.
- Câu a: 1,25 điểm
- Câu b: 1,25 điểm

- Câu c: 1,0 điểm

(0.25đ)
D
x
C

E

C
A

B

Giải:
a) Chứng minh: Tứ giác CDEI nội tiếp được trong đường tròn.
0
 = 900 ; 
- Ta có: ACB
AEB = 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).
(0.25đ + 0.25đ)
Suy ra AE, BC là các đường cao của tam giác DAB.
(0.25đ)
0
0
0
0
0





Do đó: DCI = 90 ; DEI = 90 => DCI + DEI = 90 + 90 = 180 . (0.25đ)
Tứ giác CDEI có tổng 2 góc đối diện bằng 1800 nên nội tiếp được trong
đường tròn.
(0.25đ)
b) Chứng minh: CA . EI = CI . EB.
  BEI
 = 900; CIA
  EIB
 (đối đỉnh). (0.25đ + 0.25đ)
 CIA và  EIB có: ACI
Nên  CIA đồng dạng với  EIB (g.g).
(0.25đ)


Suy ra

CA EB
=> CA . EI = CI . EB

CI EI

(0.25đ + 0.25đ)

c) Chứng minh AC là tia phân giác của góc EAx.
Ta có: BC  DA (vì BC là đường cao của  DAB – câu a); CD = CA (gt)
(0.25đ)
=> BC vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của  DAB nên  DAB cân
  BDA

 . (1)
tại B => BAD
(0.25đ)
0
  BAD
 = 90 (do Ax là tiếp tuyến của đường tròn O) nên xAD
  BDA

Mà xAD
0
= 90 .
  BDA
 = 900 => xAD
 = DBC
.
Mặt khác DBC
(0.25đ)
 = DBC
 (cùng chắn cung CE) suy ra CAE
  CAx
 hay AC là tia
Lại có: CAE
phân giác của góc Eax.
(0.25đ)
* Ghi chú: Học sinh có thể giải bằng cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa./.
HẾT




×