Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Chương IV. §5. Công thức nghiệm thu gọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.06 KB, 13 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
Câu 2: Giải phương trình: 5x 2 - 6x + 1 = 0


Câu 1: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Đối với PT: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0)

∆ = b2 – 4ac
Nếu ∆ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

b 
b 
x1 
; x2 

2a
2a

b
Nếu ∆ = 0 thì phương trình có nghiệm kép: x1  x2 
2a
Nếu ∆ < 0 thì phương trình vô nghiệm


Câu 2: Giải phương trình:
Ta có:

5x 2 - 6x + 1 = 0


 a = 5; b = -6; c = 1

Đối
vớibbcủa
là số
chẵn
Hệ
số
phương
Δ = b 2 - 4ac = (-6)2 - 4.5.1thì
= 16
> 0cách giải
còn
trình trên có điều gì
nàođặc
nhanh
Δ = 16 = 4
biệthơn
?
không ?
Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt:

-b +  6 + 4
x1 =
=
=1
2a
2.5

-b -  6 - 4 1

x2 =
=
=
2a
2.5 5


1. Công thức nghiệm thu gọn:
Cho phương trình: ax2 + bx + c = 0
Đặt b = 2b’ :
Thì Δ = b2 – 4ac = (2b’)2 – 4ac
= 4b’2 – 4ac
= 4(b’2 – ac)
Kí hiệu : Δ’ = b’2 – ac
Ta có :
Δ = 4Δ’

(a ≠ 0)


? Từ bảng kết luận của bài trước hãy dùng các đẳng thức b = 2b’ và Δ = 4Δ’
1
để suy ra kết luận bằng cách điền vào chỗ trống
Đối với PT: ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0), và b = 2b’; ’ = b’2 - ac

( = 4 ’ ):

• Nếu  > 0 => ’ >… thì0phương trình có …………………….:
có 2 nghiệm phân
biệt:

b 
 2b ' 4 '  2b ' 2  ' 2   b '  '   b '  '



x1 
=…………….................................

a
2a
2a
2a
2a

b 
x2 
2a





 2b ' 4 '  2b ' 2  ' 2  b '  '
 b '  '




=…………….................................
2a

2a
2a
a

• Nếu  = 0 => ’ = ….
= 0 thì phương trình có ……………
nghiệm kép
:

b  2b '  b '
=…………….................................
x1  x2 
2a
a
2a

• Nếu  < 0 => ’ <
………
0
thì phương trình vô
……………..
nghiệm.


* Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai:
Đối với phương trình ax2 + bx +c = 0 (a ≠ 0) và b = 2b’;
’ = b’2 - ac ( = 4 ’ ):


Nếu ’ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt:


 b '  '
x1 
a

 b '  '
x2 
a

b'
• Nếu ’ = 0 thì phương trình có nghiệm kép : x1  x2 
a


Nếu ’ < 0 thì phương trình vô nghiệm .


Để giải phương trình bậc hai
theo công thức nghiệm thu gọn
ta cần thực hiện qua các bước
nào?

?
=> Các bước giải một phương trình bậc hai theo công thức nghiệm
thu gọn:
Bước 1: Xác định các hệ số a, b’, c.
Bước 2: Tính ’ = b’2 – ac rồi so sánh kết quả ’ với 0.
Bước 3: Kết luận số nghiệm, tìm nghiệm của phương trình.



2. Áp dụng:
?2

Giải phương trình 5x2 + 4x – 1 = 0 bằng cách điền
vào những chỗ trống:

b’ = . .2. . ;

a = . .5 . . ;

∆’ = .2.2 .–. 5.(-1)
. . .. .= 4 +5 = 9 > 0

c = .–.1. .
∆’ = . 3. . .



Phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt:

x1 = . . –. 2. + 3 = 1 ;
5

5

x2 = –. 2. .–.3 = – 1
5


Bài tập : Trong các phương trình sau, phương

trình nào nên áp dụng công thức nghiệm thu gọn
để giải :

a) 2 x  3x  5  0
2

b) x  2 2 x  7  0
2

c) x  2 x  2  0
2

Chó ý: Nếu hệ số b là số chẵn, hay bội chẵn ta nên dùng
công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình bậc 2.


?3

Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu
gọn giải các phương trình:
a) 3x2 + 8x + 4 = 0

(a = 3; b’ = 4 ; c = 4)
Ta có: Δ’ = 42 – 3.4
= 16 – 12
=4>0
Do Δ’ > 0 nên phương trình có
hai nghiệm phân biệt:

b ) 7 x2 - 6 2 x + 2 = 0

( a  7; b /  3 2; c  2)



Ta có:   3 2
'



2

 7.2

= 18-14 = 4 >0
Do Δ’ = 4 > 0 nên phương trình
có hai nghiệm phân biệt:

4  4
4  2
2
x1 


3
3
3

x1 =

-b' +Δ'

a

3 2+2
=
7

4  4
4  2
x2 

 2
3
3

x2 =

-b' -Δ'
a

3 2-2
=
7


So sánh công thức tổng quát với công thức thu gọn
Công thức nghiệm (tổng quát)
của phương trình bậc hai

Đối với PT: ax2 + bx + c = 0
(a ≠ 0), ∆ = b2 – 4ac


Công thức nghiệm thu gọn của
phương trình bậc hai

Đối với PT: ax2 + bx + c = 0
(a ≠ 0) và b = 2b’, ∆’ = b’2 – ac:

 Nếu ∆ > 0 thì phương trình có  Nếu ∆’ > 0 thì phương trình có
2 nghiệm phân biệt:
2 nghiệm phân biệt:
b 
b 
x1 
; x2 
 x1  b '  ' ; x2  b '  ' �
2a
2a
a
a
 Nếu ∆ = 0 thì phương trình có  Nếu ∆’ = 0 thì phương trình có
b'
b nghiệm kép:
nghiệm kép:
x x 
x  x 
1

2

2a


 Nếu ∆< 0 thì pt vô nghiệm.

1

2

a

Nếu ∆’< 0 thì pt vô nghiệm.


Bài tập 17 (a,b) SGK tr49

Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm
thu gọn giải các phương trình sau:
a/ 4x2 + 4x + 1 = 0; b/ 13852x2 – 14x + 1 = 0
Đáp án
a/ 4x2 + 4x + 1 = 0

b/ 13852x2 – 14x + 1 = 0
a = 13852, b’ = – 7, c = 1
a = 4, b’ = 2, c = 1
∆’ = b’2 – ac
∆’ = b’2 – ac = 22 – 4.1 = 0
2
=
(–
7)
– 13852.1

Phương trình có nghiệm kép:
= 49 – 13852 = – 13803 < 0

b'
2
1
x1  x2   
a
4
2

Phương trình vô nghiệm


Bài tập : giải phương trình sau
bằng công thức nghiệm thu gọn :

00
aa)) x 22 22xx7 7 
2
2

2

bb)) x 22x x 220 0
22

 27 9  0

V'  (1) 2  1.( 2)

 1 2  3  0

 V  3

 V'  3

x1   2  3;

x1  1  3;

x2   2  3

x2  1  3

V'  ( 2)  1.( 7)



×