Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Một số ý kiến về mở rộng vốn của Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội qua các loại hình tài khoản tiền gửi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.17 KB, 64 trang )

Mục lục
Mục lục 1
Lời nói đầu 4
Chơng I: 6
Lý luận chung về công tác huy động vốn 6
của Ngân hàng thơng mại 6

I. Ngân hàng thơng mại và các nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại: 6
1. Vị trí của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế: 6
2. Vai trò của Ngân hàng thơng mại trong việc phục vụ kinh tế phát
triển: 7
3. Các nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại: 9
3.1. Nghiệp vụ tài sản nợ và vốn của Ngân hàng: 9
3.1.1. Nghiệp vụ tiền gửi: 10
3.1.2. Nghiệp vụ phát hành giấy tờ có giá: 10
3.1.3. Nghiệp vụ ®i vay: 10
3.1.4. NghiƯp vơ huy ®éng vèn kh¸c: 10
3.1.5. Vốn tự có của Ngân hàng: 10
3.2. Nghiệp vụ tài sản có: 11
3.2.1. Nghiệp vụ ngân quỹ: 11
3.2.2. Nghiệp vụ cho vay: 11
3.2.3. Nghiệp vụ đầu t tài chính: 11
3.2.4. Nghiệp vụ khác: 11
II. Nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng thơng mại và các tài khoản
phản ánh nghiệp vụ huy động vốn: 12
1. Nội dung các loại vốn huy động của Ngân hàng thơng mại. 12
1.1. Vốn huy ®éng: 12
1.2. Vèn ®i vay: 12
1.3. Vèn kh¸c: 12
2. C¸c hình thức huy động vốn của Ngân hàng thơng mại: 13
2.1. Tiền ký gửi: 14


2.1.1. Trên tài khoản tiền gửi thanh toán (tiền gửi không kỳ hạn):
14
2.1.2. Trên tài khoản tiỊn gưi cã kú h¹n: 15
2.1.3. TiỊn gưi tiÕt kiƯm: 15
2.2. Các loại tài khoản tiền gửi phản ánh nghiệp vụ huy động vốn: 16
2.2.1. Tài khoản tiền gửi không kỳ hạn (Tài khoản tiền gửi thanh
toán). 17
2.2.2. Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn: 18
2.2.3. Tài khoản tiền gửi tiết kiệm: 18
2.2.4. Tài khoản vÃng lai: 20
2.2.5. Tài khoản kỳ phiếu, trái phiếu: 21
III. Những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng huy động vốn. 21
1. Chính sách lÃi suÊt c¹nh tranh: 21
-1-


2. Các dịch vụ do Ngân hàng cung ứng: 22
3. Chính cách khách hàng: 22
4. Công nghệ Ngân hàng. 23
5. Chính sách cán bộ: 23
6. Chính sách tiếp thị: 23
7. Địa điểm: 24
8. Uy tín hoặc mức độ thâm niên của một Ngân hàng. 24
IV. Vai trò của công tác huy động vốn của Ngân hàng thơng mại đối với
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc: 24
Chơng II 26
Thực trạng huy động vốn tại 26
Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội 26

I. Vài nét về Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội: 26

1. Sơ lợc lịch sử Ngân hàng Đầu t và Phát triển: 26
2. Những thuận lợi và khó khăn của Ngân hàng. 27
2.1. Những thuận lợi: 27
2.2. Những khó khăn: 28
II. hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển trong thời
gian qua. 30
1. Khái quát tình hình hoạt động vốn của Ngân hàng qua các giai đoạn:
30
1.1. Giai đoạn trớc khi có Pháp lệnh Ngân hàng (24/5/1990) 30
1.2. Giai đoạn từ năm 1990 cho đến 31/12/1994: 30
1.3. Giai đoạn Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội bắt đầu hoạt
động nh một Ngân hàng thơng mại từ 01/01/1995 đến nay: 32
2.1. Các nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân c. 37
2.1.1. Số d tài khoản tiền gưi: 37
2.1.2. TiỊn gưi tiÕt kiƯm, kú phiÕu, tr¸i phiÕu: 42
2.1.3. Kỳ phiếu Ngân hàng. 45
2.1.4. Trái phiếu Ngân hàng: 47
2.2. Các nguồn đi vay: 49
2.2.1. Vay Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam: 49
2.2.2. Vay các tổ chức tài chính tín dụng khác: 51
III. Những thành tựu và hạn chế trong công tác huy động nguồn vốn của
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội. 52
1. Những kết quả đạt đợc: 52
2. Những mặt còn hạn chế: 54
2.1. Chiến lợc khách hàng: 54
2.2. Chi nhánh cha huy động đủ nguồn vốn trung, dài hạn: 55
2.3. Chi nh¸nh cha cã c¸c nghiƯp vơ chiÕt khÊu c¸c chøng từ có giá:
55
2.4. Chi nhánh từng bớc gắn liền việc huy động vốn với sử dụng vốn
theo cơ cấu, tính chÊt thêi gian, theo tÝnh chÊt néi, ngo¹i tƯ, nhng kết quả đạt đợc vẫn cha thực sự nh mong ®ỵi: 56

-2-


Chơng III 57
Những giải pháp khơi tăng nguồn vốn tại Chi nhánh Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội 57

I. Định hớng chất lợng phát triển chính của Chi nhánh Ngân hàng Đầu t
và Phát triển Hà Nội qua các tài khoản tiền gửi : 57
II. Các giải pháp: 60
2. Chi nhánh cần có cơ cấu lÃi suất hợp lý và mềm dẻo hơn: 62
3. Mở rộng mạng lới huy động: 62
4. Mở rộng các loại hình dịch vụ Ngân hàng: 62
5. áp dụng nghiệp vụ chiết khấu kỳ phiếu, trái phiếu: 64
6. Hoàn thiện và phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền
mặt: 64
7. Tiếp tục triển khai chủ trơng mở tài khoản cá nhân của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nớc. 65
8. Đẩy mạnh công tác thu nợ tín dụng ĐTPT để tạo nguồn vốn cho vay
mới: 65
9. Tăng cờng huy động vốn ngắn hạn: 65
10. Gắn liền việc huy động vốn với sử dụng vốn. 65
a. Công tác cán bộ: 66
b. Tiếp tục đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ Ngân hàng: 67
c. Công tác Marketting: 67
III. Kiến nghị: 69
1. Đối với Ngân hàng Nhà nớc 70
2. Kiến nghị với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam : 70
3. Với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội: 71
Kết luận 72

Tài liệu tham khảo 73

-3-


Lời nói đầu

Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, các ngành
Ngân hàng nớc ta gánh một trọng trách rất nặng nền. Qua các kỳ Đại hội,
Đảng ta đều chú trọng đến vấn đề đổi mới và phát triển nền kinh tế để theo
kịp các nớc đang ph¸t triĨn cđa khu vùc, héi nhËp víi c¸c níc trên thế giới.
Việc xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang
cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc, cộng với chính sác mở cửa, đa
phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế trên thực tế đà làm thay đổi bộ mặt
kinh tế nớc ta sang một sắc thái mới trong mấy năm qua.
Nền kinh tế thị trờng dới sự chi phối của các quy luật kinh tế và dứoi
sự điều tiết của Nhà nớc đà từng bớc giải quyết đợc quan hệ cung cầu về
hàng hoá và sản phẩm. Thu nhập quốc dân những năm qua tăng trởng thật
đang sản phẩmấn khởi. Khối lợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ tăng lên không
ngừng. Khối lợng đầu t và các ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm thuỷ sản
tăng mạnh làm thay đổi từng ngày, từng giờ bộ mặt của đất nớc.
Có đợc kết quả to lớn đó là do có sự nỗ lực vợt bậc của các ngành, các
cấp trong cả nớc, trong đó ngành Ngân hàng đóng một phần không nhỏ.
Hoạt động của Ngân hàng chủ yếu là cấp tín dụng cho nền kinh tế nên
Ngân hàng phải không ngừng nâng cao công tác huy động vốn để đáp ứng đợc vốn trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau,
việc huy động vốn của Ngân hàng thơng mại còn bị hạn chế, ẩn đọng trong
dân còn nhiều. Đây là nguồn vốn trong nớc cần đợc khai thác để đáp ứng nhu
cầu vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, trong đó Ngân hàng cã
vai trß hÕt søc quan träng.


-4-


Vì vậy, trong quá trình thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và
Phát triển Hà Nội tôi đà chän kho¸ ln: “Mét sè ý kiÕn vỊ më réng vốn của
Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội qua các loại hình tài
khoản tiền gửi
Nội dung khoá luận bao gồm :
Chơng I: Lý luận chung về công tác huy động vốn của Ngân hàng thơng mại.
Chơng II: Thực trạng công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng
Đầu t và Phát triển Hà Nội.
Chơng III: Giải pháp và kiến nghị đối với công tác huy động vốn tại
Chi nhánh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.
Hoàn thành bản khoá luận này xem xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo Vũ Thiện Thập, ngời đà tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá
trình thực tập và viết khoá luận. Em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
quý báu của Ban lÃnh đạo, các cô chú, anh chị cán bộ Phòng Nguồn vốn kinh
doanh Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hà Nội.

-5-


Chơng I:
Lý luận chung về công tác huy động vốn
của Ngân hàng thơng mại

I. Ngân hàng thơng mại và các nghiệp vụ của Ngân hàng thơng mại:

1. Vị trí của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế:
Ngân hàng đợc xem là một ngành dịch vụ có từ lâu đời trên thế giới,

Ngân hàng ra đời khi sản xuất hàng hoá đà phát triển tới mức nhất định.
Trong xà hội chiếm hữu nô lệ cha có sản xuất hàng hoá, nền kinh tế mang
nặng tính tự cấp, do đó Ngân hàng cha xuất hiện. Tuy nhiên đà có những
mầm mống sơ khai của hoạt động Ngân hàng, đó là cho vay nặng lÃi.
Khi nền sản xuất phát triển, chuyển từ sản xuất tự cung tự cấp sang sản
xuất hàng hoá ®· t¹o sù chun biÕn m¹nh mÏ cđa nỊn kinh tế, theo đó hệ
thống Ngân hàng đợc hình thành. Hoạt động của hệ thống Ngân hàng trong
nền kinh tế hàng hoá một mặt phục vụ cho yêu cầu phát triển của nền kinh tế,
song mặt khác cũng chính là do mục đích sinh lời của Ngân hàng không
ngừng hoàn thiện và phát triển.
Lúc đầu, hoạt động Ngân hàng chỉ đơn giả là các dịch vụ đổi tiền, các
dịch vụ này rất đơn giản, nó chỉ phù hợp với buổi bình minh của nền sản xuất
hàng hoá.
Khi nền sản xuất hàng hoá phát triển đến trình độ cao nó đòi hỏi các
hình thức dịch vụ Ngân hàng càng phải phong phú, đa dạng, do vậy các hình
thức tín dụng và dịch vụ Ngân hàng đợc phát triển để đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của nền sxhd.
-6-


Ngày nay kinh tế thị trờng là sự phát triển đến trình độ cao của kinh tế
hàng hoá. Do đó Ngân hàng càng có vị trí quan trọng. Ngoài chức năng kinh
doanh thông thờng của mình, Ngân hàng còn l

×