Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hình học 8 chương 3 bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.62 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8.
TIẾT 42
KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I- MỤC TIÊU
- HS nắm định nghiã về hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí
hiệu, tỉ số đồng dạng
- HS hiểu các bước chứng minh định lí
- Vận dụng định lí để chứng minh tam giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng.
II- CHUẨN BỊ
GV: Thước, bảng phụ.
HS: Thước , đọc trước bài .
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Phát biểu tính chất đường phân giác HS : .....
của tam giác?
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
1. Tam giác đồng dạng
GV: Cho ABC và A’B’C’.
+) định nghĩa

A
4

5
2

B

6



? 1/ sgk

A'

C

B'

2,5
3

C'


Nhìn hình vẽ hãy cho biết

Hs các góc bằngnhau

+ Quan hệ giữa các góc ?
+ Tính tỉ số:

HS:

AB AC BC
;
;
?
A ' B ' A 'C ' B 'C '


AB
4 AC
BC
 ;
 2;
2
A' B ' 2 A'C '
B 'C '

=> các tỉ số bằng nhau
Ta có

+ So sánh các tỉ số trên?

A = A’; B = B’; C = C’
AB
AC
BC


A ' B ' A 'C ' B 'C '

+ khi đó ta có ABC đồng dạng

=> ABC

A’B’C’

AB
AC

BC


= k gọi là tỉ số đồng
A ' B ' A 'C ' B 'C '

A’B’C’.
Kí hiệu: ABC

A’B’C’

dạng
Địng nghĩa sgk

GV Từ định nghĩa trên suy ra 2 tam giác b) Tính chất
đồng dạng có tính chất gì?

?2 sgk /70
HS :

GV: viết tổng quát để HS có thể ghi nhớ

- Tính chất phản xạ
- Tính chất đối xứng
- Tính chất bắc cầu

GV: Cho ABC. Kẻ đường thẳng a//BC 2) Định lí
và cắt AB, AC lần lượt tại M,N. Hỏi ?2
AMN, ABC có các góc và các cạnh t- HS: MN//BC =>
A

M1 = B (đv)
ương ứng như thế nào?
M 1

B

1

N

a

C


N1 = C
Và A: chung
Các góc bằng nhau
Các cạnh tương ứng tỉ lệ
MN//BC
=>
+ Em có kết luận gì về AMN, và
ABC?

AM AN MN


AB AC BC

Hệ quả đl Talét

HS : Đồng dạng theo định nghĩa
a) Định lý: SGK

+ Đó là nội dung định lí về 2 tam giác
đồng dạng. vẽ hình ghi GT - KL và tự
ABC, MN // BC

chứng minh vào vở.

GT MAB; NAC

GV chú ý HS 2 trường hợp đặc biệt định KL AMN ABC
lí vẫn
đúng
N
M

a

A

M

B

A

Chứng minh sgk

A

B

C

B

C

M

N a

HS : Tự chứng minh định lí
Chú ý : sgk .

Hoạt động 3: Củng cố (8 phút)
- Để dựng một tam giác đồng dạng với
tam giác đã cho ta làm nh thế nào?
-  MND

HS :.....

 M’N’D’ suy ra điều gì?

- bài tập 23/71

HS làm việc cá nhân
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)

N


a

C


- Học định nghĩa, định lí theo sgk
- BTVN: 24,25/72
* Hướng dẫn bài 24:
A'B'C'
A"B"C"

A"B"C" theo tỉ số k1 =>
ABC theo tỉ số k2 =>

A' B '
A' C '
B' C '


 k1 (1)
A" B" A"C" B"C"

A" B" A"C" B"C"


 k2 (2)
AB
AC
BC


A' B '
" B" ...  k1
Từ (1) và (2) => A
. Vậy A'B'C'
A" B"
k2
AB

ABC theo tỉ số ....


TIẾT 43:
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU
- Củng cố và khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng
- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng
- Dựng tam giác đồng dạng với tam giác đã cho
- Rèn tính cẩn thân, chính xác cho HS
II- CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ, thước
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
GV: Phát biểu định nghĩa về hai tam
giác đồng dạng?
Hoạt động 2: Bài mới (30 phút)
GV: Nghiên cứu BT 26/27 ở trên 1. bài tập 26/72
bảng phụ


HS đọc đề bài
Hoạt động theo nhóm

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, đưa ra kết quả nhóm
sau đó đưa
A ra kết quả

M
B

N

A'

B'
C

C'


a) cách dựng
Trên AB lấy AM =2/3 AB
Từ M kẻ MN//BC (NẻAC)
Dựng A’B’C’ = AMN

b) Chứng minh
Vì MN//BC => AMN

A’B’C’


VàAMN=A’B’C’
=> A’B’C’

ABC

Gọi HS nhận xét và chốt phương (theo k =1)HS : Nhận xét
pháp
GV: Đưa đề bài lên bảng phụ

2. bài tập 28/72

+ Nếu gọi chu vi A’B’C’ là 2P’ và HS : Theo dõi đề bài
chu
HS : hoạt động theo nhóm , đưa ra kquả nhóm
vi ABC là 2P thì tính tỉ số chu vi 2
tam giác trên?
Tính 2P và 2P’
Lập tỉ số:

2P
2P '

HS : Trình bày .......

a) 2P’ = A’B’ + B’C’ +C’A’
2P = AB + BC +CA
A ' B ' B ' C ' C ' A ' A ' B ' B ' C ' A ' C ' 2 P 3






AB
BC
AC
AB  BC  AC
2P ' 5

b) Có

+ Gọi HS trình bày và chữa
=>

2P 3

2P ' 5

2P '
3
2P ' 3


  2 P '  60(dm)
2P  2P ' 5  3
40 2


+ Biết 2P - 2P’ = 40dm


Và 2P = 60+40 = 100 dm

Hãy tính chu vi ABC? Và chu vi
A’B’C’?
+ Yêu cầu trình bày và chữa
Hoạt động 3: Củng cố (3 phút)
- Phát biểu định nghĩa, tính chất về 2 HS1......
tam giác đồng dạng?
- Phát biểu định lí về 2 tam giác HS2.......
đồng dạng?
- Nếu 2 tam giác đồng dạng theo tỉ HS3........
số k thì tỉ số chu vi của 2 tam giác đó
nh thế nào?
Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút)
- BTVN: 27,28 sbt
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Đọc trước bài 6



×