Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Đại số 8 chương 3 bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.17 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ - TOÁN LỚP 8.
Tiết 42: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI
A-Mục tiêu
-HS nắm chắc khái niệm phương trình bậc nhất một ẩn.
-Hiểu và vận dụng thành thạo hai quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân vừa học để giải phương trình bậc
nhất một ẩn.
-Rèn tư duy phân tích , tổng hợp.
B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-GV: Soạn và xem lại bài soạn, bảng phụ.
-HS: Học và xem bài mới ở nhà.
C-Tiến trình dạy-học
I/ Ổn định tổ chức : ( 2ph) Kiểm tra sĩ số và tình hình chuẩn bị bài ở nhà của HS
II/ Kiểm tra: (3ph)
-Phát biểu định nghĩa hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ ?
-Một học sinh lên bảng trả lời.
III/ Bài mới:
1/ Đặt vấn đề vào bài : Thế nào là pt bậc nhất 1 ẩn ? Giải pt bậc nhất 1 ẩn như thế nào ?
2/ Dạy học bài mới :
TG
Hoạt động của thầy và trò
7' 1. Hoạt động 1:

Nội dung ghi bảng
I. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn.:

Hình thành khái niệm phương trình bậc nhất
một ẩn.

( SGK )
Ví dụ:


- GV: Hãy nhận xét dạng của các phương trình
sau:
a) 2 x − 1 = 0
1
b)
x+5= 0
2
c) x − 2 = 0
1
d ) 0, 4 x − = 0
4
- GV: Mỗi phương trình trên là một phương trình
bậc nhất một ẩn.

a) 2 x − 1 = 0
1
b)
x+5= 0
2
c) x − 2 = 0
1
d ) 0, 4 x − = 0
4


Theo các em thế nào là một phương trình bậc
nhất một ẩn ?
- GV: Nêu định nghĩa phương trình bậc nhất một
ẩn.
- GV: Trong các phương trình sau phương trình

nào là phương trình bậc nhất một ẩn ?
x+3
=0
2
b) x 2 − x + 5 = 0
1
c)
=0
x +1
d ) 3x − 7 = 0
a)

2. Hoạt động 2:
Hai quy tắc biến đổi phương trình.
-GV: Hãy thử giải các phương trình sau:
8'

a) x − 4 = 0
3
b)
+x=0
4
x
c)
= −1
2
d ) 0,1x = 1,5

Các phương trình:
x2 − x + 5 = 0

1
=0
x +1
không phải là phương trình bậc nhất một ẩn.
II. Hai quy tắc biến đổi phương trình:
a) Quy tắc chuyển vế: ( SGK )

- GV: Các em đã dùng tính chất gì để tìm x ?
- GV Giới thiệu cùng một lúc 2 quy tắc biến đổi
phương trình.
- Hãy thử phát biểu qui tắc nhân dưới dạng khác.
3. Hoạt động 3:
- GV: Giới thiệu phần thừa nhận và yêu cầu hai
HS đọc lại.
- GV: Cho HS thực hiện giải phương trình: 3x 12 = 0
- GV kết luận.
10'

- GV Cho HS làm [?3]

b) Quy tắc nhân một số: ( SGK )


III. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn:
Ví dụ: Giải phương trình:
3 x − 12 = 0

3x = 12
12


x=
3

x=4
Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 4 .
Hay viết: Tập nghiệm S = { 4}
Tổng quát:
4. Hoạt động 4:

Củng cố:

- GV: Cho HS làm bài tập 7:

Phương trình ax + b = 0 (a ≠ 0)
Được giải như sau:
ax + b = 0 (a ≠ 0)


- GV: Cho HS làm bài tập 8:

ax = −b ⇔

x=−

b
a

Vậy: Phương trình ax + b = 0 (a ≠ 0)
luôn có một nghiệm duy nhất x = −


13'

IV. Luyện tập:
Bài tập 7:
- GV: Cho HS làm bài tập 6:

a) 1 + x = 0
c) 1 − 2t = 0
d ) 3y = 0
Bài tập 8:
a)
b)
c)
d)

4 x − 20 = 0
2 x + x + 12 = 0
x −5 = 3− x
7 − 3x = 9 − x

Bài tập 6:

b
a


x( x + 7 + x + 4)
2
7x
4x

2) S =
+ x2 +
2
2

1) S =

Với S = 20 ta có:
x(2 x + 11)
= 20
2
11x
x2 +
= 20
2
Không phải là các phương trình bậc nhất.
IV-HDVN dặn dò: (2')
-Làm bài tập 9 SGK ; 10, 11, 12 SBT.
D. Rút kinh nghiệm :



×