Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃTHỊ TRẤN TẠI HUYỆN THANH CHƯƠNG, NGHỆ AN NĂM 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.18 KB, 74 trang )

SỞ Y TẾ NGHỆ AN
TRUNG TÂM TẾ THANH CHƯƠNG

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC
CỦA CÁN BỘ Y TẾ XÃ/THỊ TRẤN TẠI HUYỆN THANH CHƯƠNG,
NGHỆ AN NĂM 2016

NGƯỜI THỰC HIỆN:
NGUYỄN THỊ DUNG TTYT THANH CHƯƠNG

THANH CHƯƠNG – 2016


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BMI

Body mass index (chỉ số khối cơ thể)

BVĐK

Bệnh viện đa khoa

CBYT

Cán bộ y tế

CSSK


Chăm sóc sức khỏe

ĐD-HS

Điều dưỡng - hộ sinh

ĐLC

Độ lệch chuẩn

ĐTB

Điểm trung bình

ĐTNC

Đối tượng nghiên cứu

HL

Hài lòng

JDI

Job Descriptive Index

JSS

Job Satisfaction Severey


Max

Giá trị lớn nhất

MĐHL

Mức độ hài lòng

Min

Giá trị bé nhất

MSQ

Minnesota Satisfaction Questionnaire

NV

Nhân viên

NVYT

Nhân viên y tế

OR

Odd ratio (tỷ suất chênh)

UBND


Ủy ban nhân dân

TB

Trung bình

TG

Thời gian

TLGDH

Bệnh viện đa khoa huyện Tân Lạc

TN

Thu nhập

TS

Tiến sỹ


TYT

Trạm y tế

TW

Trung ương


YHDP

Y học dự phòng

WHO

World Health Organization - Tổ chức Y tế thế giới


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Con người là thành tố quan trọng của mọi tổ chức, cơ quan nhằm đạt
được mục tiêu đã đề ra. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, nguồn nhân lực là yếu tố
cơ bản cho mọi thành tựu y tế [34].
Tuy vậy, hiện đang có một sự thiếu hụt nghiêm trọng nguồn nhân lực y
tế ở quy mô toàn cầu [34], cũng như ở các quốc gia khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương [24]. Việt Nam cũng đang đương đầu với những vấn đề về nguồn
nhân lực, đặc biệt là sự thiếu hụt nguồn nhân lực y tế cũng như mất cân đối
giữa các chuyên ngành và phân bố giữa các vùng miền [26] và đã có nhiều
nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng sự hài lòng đối với công việc của nhân
viên y tế ảnh hưởng rất lớn đến sự thiếu hụt này.
Sự hài lòng đối với công việc đề cập đến "suy nghĩ và cảm nhận của
nhân viên về môi trường và điều kiên làm việc của mình" [29]. Sự hài lòng
đối với công việc là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng tới chất lượng và hiệu
suất công việc [23], đặc biệt đối với công việc của nhân viên y tế vì đây là
công việc nhạy cảm chăm sóc sức khỏe liên quan đến tính mạng con người.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan giữa sự hài lòng và chất lượng
chăm sóc sức khỏe, khi nhân viên y tế hài lòng với công việc, chất lượng

chăm sóc sức khỏe cho người bệnh nâng lên một cách đáng kể [16], [19].
Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế, xã hội nhu cầu chăm sóc
sức khỏe của người dân ngày càng cao về cả dịch vụ lẫn chất lượng. Để đáp
ứng nhu cầu đó, phát triển nguồn nhân lực y tế đầy đủ cả về số lượng và có
chất lượng là rất cần thiết. Những nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng sự
hài lòng đối với công việc của nhân viên y tế sẽ đảm bảo duy trì đủ nguồn
nhân lực và nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế tại các cơ sở [14], [21].


2

Từ trước đến nay cũng đã có một số điều tra, nghiên cứu về lực lượng
lao động này, nhưng phần lớn vẫn tập trung vào đối tượng làm việc tại các
bệnh viện hoặc từng đối tượng nhân viên y tế cụ thể như cán bộ lâm sàng,
điều dưỡng…, chỉ một số ít nghiên cứu về các đối tượng làm việc ở tuyến cơ
sở [3], với mục đích nâng cao chất lượng phục vụ chuyên môn, nâng cao tay
nghề, kỹ thuật, tuân thủ quy trình, quy phạm, hoặc đánh giá về công việc của
nhân viên y tế thông qua ý kiến chủ quan của người bệnh hoặc qua cán bộ y tế
khác. Qua tham khảo tài liệu, chúng tôi nhận thấy còn thiếu những nghiên cứu
về thái độ, suy nghĩ, sự hài lòng của nhân viên y tế đối với nghề nghiệp, đối
với điều kiện môi trường làm việc, đối với các chế độ chính sách dành cho
nhân viên y tế. Điều này dễ dẫn đến việc nhìn nhận vấn đề thiếu khách quan,
không toàn diện và chúng ta thường không thực sự hiểu rõ vấn đề mà nhân
viên y tế gặp phải trong công việc, không hiểu rõ nhân viên y tế đã hoặc chưa
hài lòng về vấn đề gì, yếu tố nào giúp họ gắn bó với công việc, yếu tố nào
giúp họ hăng say làm việc hết mình cho đơn vị mình công tác.
Vì các lí do trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu "Sự hài lòng đối với
công việc của cán bộ y tế xã tại huyên Thanh Chương, Nghệ An năm
2016" với các mục tiêu sau:
1. Mô tả mức độ hài lòng đối với công việc của cán bộ y tế xã tại huyện

Thanh Chương, Nghệ An năm 2016.
2. Xác định và phân tích một số yếu tố liên quan đến sự hài lòng đối với
công việc của cán bộ y tế nêu trên.


3

Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổ chức và nhiệm vụ trạm y tế.
1.1.1. Trạm y tế xã/ phường/ thị trấn
TYT là đơn vị kỹ thuật y tế đầu tiên tiếp xúc với nhân dân nằm trong hệ
thống y tế nhà nước, có nhiệm vụ thực hiện các kỹ thuật chăm sóc sức khỏe
ban đầu, phát hiện dịch sớm và phòng chống dịch bệnh, CSSK ban đầu và đỡ
đẻ thông thường, cung ứng thuốc thiết yếu, vận động nhân dân thực hiện các
biện pháp kế hoạch hóa gia đình, tăng cường sức khỏe. Trạm y tế (TYT) xã,
phường chịu sự quản lý của ủy ban nhân dân xã, phường trong công tác xây
dụng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển công tác chăm sóc và
bảo vệ sức khỏe nhân dân (TYT bao gồm TYT xã/phường /thị trấn) [1].
1.1.2. Nhiệm vụ của TYT xã
TYT xã có 11 nhiệm vụ [4], cụ thể như sau:
1.

Lập kế hoạch hoạt động và lựa chọn chương trình ưu tiên về chuyên

môn y tế của UBND xã, phường, thị trấn duyệt, báo cáo Phòng Y tế, quận, thị
xã và tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch đã được phê duyệt.
2.

Phát hiện báo cáo kịp thời các bệnh dịch lên tuyến trên và giúp chính


quyền địa phương thực hiện các biện pháp về công tác vệ sinh phòng bệnh,
phòng chống dịch, giữ vệ sinh những nơi công cộng và đường làng, xã, tuyên
truyền ý thức bảo vệ sức khỏe cho mọi đối tượng tại cộng đồng.
3.

Tuyên truyền vận động, triển khai thực hiện các biện pháp chuyên môn

về bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo việc quản
lý thai, khám thai và đỡ đẻ thường cho sản phụ.


4

4.

Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám, chữa bệnh thông thường cho nhân dân

tại trạm y tế và mở rộng dần việc quản lý sức khỏe tại hộ gia đình.
5.

Tổ chức khám sức khỏe và quản lý sức khoẻ cho các đối tượng trong

khu vực mình phụ trách, tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự.
6.

Xây dựng vốn tủ thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và hợp lý, có

kế hoạch quản lý các nguồn thuốc. Xây dựng phát triển thuốc Nam, kết hợp
ứng dụng y học dân tộc trong phòng và chữa bệnh.
7.


Quản lý các chỉ số sức khỏe và tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịp

thời, chính xác lên tuyến trên theo quy định thuộc đơn vị mình phụ trách.
8.

Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ thuật cho cán bộ y tế thôn, làng,

ấp, bản và nhân viên y tế cộng đồng.
9.

Tham mưu cho chính quyền, xã, phường, thị trấn và phòng y tế chỉ đạo

thực hiện các nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu và tổ chức thực hiện
những nội dung chuyên môn thuộc các chương trình trọng điểm về y tế tại địa
phương.
10. Phát hiện, báo cáo UBND xã và cơ quan y tế cấp trên các hành vi hoạt
động y tế phạm pháp trên địa bàn để kịp thời ngăn chặn và xử lý.
11. Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể quần chúng, các ngành trong xã để
tuyên truyền và cùng tổ chức thực hiện các nội dung chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân.
1.1.3. Những bất cập và thách thức của tuyến y tế cơ sở
Trong hệ thống CSSK công lập, trạm y tế là tuyến cơ sở y tế đầu tiên
tiếp xúc với người dân khi bị ốm đau, vì vậy vai trò của y tế cơ sở là vô cùng
quan trọng. Mặc dù đã có một số chính sách y tế như việc đưa bác sỹ về hỗ


5

trợ tuyến y tế cơ sở theo đề án 1816 [1], xây dựng và hoàn thiện mạng lưới y

tế thôn bản, tăng cường các trang bị, thuốc men cho trạm y tế... tuy nhiên vẫn
còn một số vấn đề tồn tại:
Còn thiếu về số lượng cán bộ và phân bổ hợp lí.
Số lượng cán bộ y tế chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển hệ thống y
tế. Số cán bộ y tế/10.000 dân trong 15 năm qua tăng chậm (tăng thêm xấp xỉ 3
CBYT/10.000 dân). Năm 1986, đã đạt bình quân 42,8 CBYT/10.000 dân,
nhưng đến năm 2008 chỉ còn 34,7 CBYT/10.000 dân. Trong đó, có 6,5 bác sỹ,
10,4 điều dưỡng và hộ sinh, 1,2 đối với dược sỹ đại học trở lên và có 5,7 y
sỹ/10.000 dân ở tuyến xã. Một số chỉ số này thấp hơn so với mức bình quân
của khu vực Tây Thái Bình Dương [12].
Tình trạng thiếu CBYT xảy ra nặng nề đối với khu vực YTDP, tuyến y
tế cơ sở, và vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa. Sự chênh lệch về số lượng và
chất lượng giữa trung ương và địa phương giữa thành thị và nông thôn [9].
Thành thị chỉ chiếm 27,4% dân số cả nước nhưng chiếm đến 82% dược sỹ đại
học, 59% bác sỹ, 55% điều dưỡng. Ngoài ra, sự phân bổ bác sỹ ở các TYT
cũng khác nhau tùy vùng: Tỷ lệ xã có bác sỹ tăng ở Trung du và miền núi
phía Bắc, dù ở Tây Bắc vẫn có tỷ lệ thấp so với vùng khác [4].
Công tác đào tạo cán bộ y tế chưa được quan tâm đúng mức.
Với việc đào tạo thiếu kế hoạch (không thống nhất giữa cung ứng và nhu
cầu cán bộ thực sự); thiếu các tiêu chuẩn, cơ chế giám sát chất lượng đào tạo
(các chương trình đào tạo chuẩn, cấp chứng nhận đủ tiêu chuẩn đào tạo), thiếu
cơ chế trao đổi thông tin phối hợp giữa cơ sở đào tạo và các cơ quan sử dụng
nhân lực, cơ chế chính sách đào tạo liên tục bắt buộc, tạo ra sự hài hòa giữa nhu
cầu nhân lực và khả năng đáp ứng về đào tạo của các cơ sở đào tạo [2].


6

Các chỉ tiêu và quy trình tuyển dụng, sử dụng cán bộ chưa đáp ứng
được tình hình hiện tại và yêu cầu nhiệm vụ.

Tuy đã có các chính sách, tiêu chuẩn tuyển dụng cán bộ về làm việc ở
các vùng nông thôn, nhưng còn thiếu các điều kiện cần thiết để thu hút và
khuyến khích cán bộ (môi trường làm việc, chế độ lương/phụ cấp, và các chế
độ đãi ngộ khác theo đúng chỉ đạo của nghị quyết 46-TW của Bộ chính trị)
[2].
Ngân sách dành cho phát triển nguồn nhân lực thấp.
Nguồn kinh phí dành cho nhân lực rất thấp trong khi trên thế giới và ở
các nước trong khu vực ngân sách dành cho phát triển nguồn nhân lực tối
thiểu phải từ trên 50% tổng chi cho y tế [12].
Năng lực quản lý, sử dụng nhân lực còn yếu và thiếu các điều kiện cần thiết.
Công tác lập quy hoạch, kế hoạch và quản lý nhân lực còn hạn chế.
Công tác theo dõi, quản lý nhân lực chưa được chuẩn hóa. Việc đánh giá kết
quả công việc của NVYT chưa được sử dụng như một công cụ quản lý nhân
lực hữa hiệu, làm cơ sở để khen thưởng hay xử phạt. Thiếu thông tin đầy đủ,
chính xác về nguồn nhân lực này [12].
1.2. Sự hài lòng với công việc của nhân viên y tế
1.2.1. Khái niệm về sự hài lòng
Dựa trên định nghĩa của Trường Đại học Oxford về hài lòng đối với
công việc, người ta cho rằng “hài lòng với công việc là cảm giác hay đáp ứng
cảm xúc mà con người trải qua khi thực hiện một công việc”. Chúng ta có thể
có những cảm xúc tiêu cực về một khía cạnh nào đó của công việc (như tiền
lương) nhưng cảm xúc tích cực về những mặt khác (như đồng nghiệp). Sự hài


7

lòng với công việc cần được xem xét ở cả hai mặt nguyên nhân và ảnh hưởng
của các thay đổi về tổ chức [28].
Hoppock định nghĩa sự hài lòng đối với công việc là sự kết hợp của tâm lý,
sinh lý và môi trường làm việc của người lao động đối với công việc của

mình. Theo cách tiếp cận này thì sự hài lòng đối với công việc chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố bên ngoài, cũng như từ chính người lao động [18].
Theo Paul S.Ppector, sự hài lòng đối với công việc đề cập đến "suy nghĩ
và cảm nhận của nhân viên về môi trường và điều kiện làm việc của mình".
Sự hài lòng có thể là thái độ tích cực hoặc tiêu cực đối với công việc [29].
Sự hài lòng với công việc có liên quan chặt chẽ đến tính chất của công
việc, công tác quản lý và môi trường làm việc. Khi nói đến giá trị của sự hài
lòng không chỉ ảnh hưởng đến hiệu suất, chất lượng dịch vụ đem lại mà nó
còn duy trì sức khỏe và tuổi thọ của khách hàng [31], [4]. Khách hàng là
những đối tượng cần đến các sản phẩm y tế hoặc các dịch vụ y tế, vì vậy
khách hàng là đối tượng chính mà những nỗ lực cải thiện chất lượng cần tập
trung vào. Khách hàng không phải chỉ là những người hưởng dịch vụ y tế còn
gọi là khách hàng bên ngoài mà còn là những người trong cơ sở y tế gọi là
khách hàng bên trong. Mục tiêu cốt lõi của việc cải thiện chất lượng dịch vụ
là hướng tới sự hài lòng của khách hàng (người hưởng dịch vụ y tế cũng như
người cung cấp và thực hiện dịch vụ đó) [34].
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng
Tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, nói đến chất lượng thường chỉ chú ý
đến những người trực tiếp cung cấp dịch vụ cho khách hàng bên ngoài.
Nhưng thực ra, chất lượng của dịch vụ lại là sản phẩm cuối cùng trong một
quy trình làm việc phức tạp, có sự đóng góp công sức của tất cả các thành


8

viên trong quy trình làm việc đó. Mỗi thành viên trong quy trình làm việc đều
là những người thu nhân thông tin, nguyên vật liệu hay sản phẩm từ một
người khác và họ sẽ phải chế biến để sản xuất ra nhứng nguyên liệu và thành
phẩm khác cho những người khác trong quy trình. Do vậy, cần làm cho mọi
người hiểu rằng đảm bảo chất lượng là trách nhiệm của tất cả các thành viên

trong tổ chức. Người quản lý phải hiểu rõ điều này để thúc đẩy tất cả nhân
viên nhiệt tình đóng góp công sức cho công việc, tạo ra các dịch vụ chăm sóc
khách hàng có chất lượng tốt nhất [7].
Sự hài đối với công việc của nhân viên hay chính là khách hàng bên trong
có vai trò rất quan trọng. Chất lượng và hiệu quả công việc chỉ đạt được khi có
sự hiểu biết lẫn nhau về sự hài lòng gữi nhà quản lý và nhân viên. Mô hình về sự
hài lòng đối với công việc dưới đây đã chứng minh mối quan hệ đó [26].
Quan điểm của tổ chức

Quan điểm cá nhân

Yêu cầu công việc

Năng lực khả năng

Phù hợp với công việc

Đáp ứng mục tiêu, thực thị công việc

Lợi ích từ tổ chức

Lợi ích từ công việc

Sự hài lòng đối với công việc


9

Sơ đồ 1: Mô hình về sự hài lòng đối với công việc
Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng bao gồm điều kiện làm

việc, tính chất công việc, cơ hội thăng tiến, lương, thưởng, quan hệ với đồng
nghiệp, quan hệ với lãnh đạo, công ty quản lý, an ninh được thể hiện bằng sơ
đồ dưới đây:
Tính chất công việc
Cơ sở vật chất

Mối quan hệ với lãnh đạo

Lương và phúc lợi

Sự hài lòng đối với công
việc

Mối quan hệ với đồng
nghiệp

Học tập, phát triển và
khẳng định

Kiến thức, kỹ năng và kết
quả công việc
Hiệu suất và chất lượng
công việc

Sơ đồ 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng công việc
Một số yếu tố khác cũng ảnh hưởng dến sự hài lòng bao gồm phương
pháp quản lí công việc và sự tham gia của người lao động, sự tự chủ và làm
việc theo nhóm. Sự hài lòng đối với công việc là yếu tố rất quan trọng và cách
thông thường để đo sự hài lòng là sử dụng các mức độ đánh giá khác nhau
thông qua phản ứng của người lao động đối với công việc của họ [17].



10

1.2.3 Đo lường sự hài lòng
Trong nhiều bộ câu hỏi đo lường sự hài lòng được sử dụng nhiều trong
các năm qua thì có 3 bộ công cụ được các tác giả trên thế giới thường sử dụng
nhiều nhất đó là Minnesota Satisfaction Questionnaire (MSQ), bản mô tả
công việc - Job Descriptive Index (JDI) và điều tra sự hài lòng đối với công
việc - Job Satisfaction Servey (JSS). Cả ba bộ câu hỏi này đều bao gồm các ý
kiến nhận xét của mọi người về sự hài lòng đối với công việc. Ví dụ MSQ đo
lường sự hài lòng với điều kiện làm việc, thăng tiến, khẳng định mình, khen
ngợi khi làm việc tốt và giao tiếp với mọi người. Đối với bộ câu hỏi JDI, có
các yếu tố, đó là lương, phúc lợi xã hội, khả năng và cơ hội thăng tiến, đồng
nghiệp (tôn trọng và hòa hợp xã hội), chất lượng và giám sát của cấp trên (kỹ
thuật giám sát, hỗ trợ xã hội), tự làm việc (chịu trách nhiệm, quan tâm và
mong đợi) [20]. Bộ câu hỏi đo lường MSQ bao gồm 20 yếu tố bao gồm 100
câu hỏi với phiên bản đầy đủ và 20 câu đối với phiên bản rút gọn (mỗi câu hỏi
một yếu tố). Đối với câu hỏi JDI, được thiết kế bởi Smith, Kendall, & Hulin
(1969), bao gồm 5 yếu tố mỗi yếu tố bao gồm 9 hoặc 18 câu hỏi, tổng bao
gồm 72 câu hỏi [15]. Ngoài 2 bộ câu hỏi trên, còn một bộ câu hỏi của tác giả
Spector, JSS bao gồm 36 câu hỏi đo lường với 9 yếu tố (tiền lương, sự thăng
tiến, đồng nghiệp, giám sát-nhận xétt của cấp trên, quy chế cơ quan, phúc lợi
ngoài lương, khen thưởng, quy chế cơ công việc) [33].
1.3. Những nghiên cứu về sự hài lòng đối với công việc của NVYT
1.3.1. Những nghiên cứu trên thế giới
Những nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra rằng sự hài lòng đối với công
việc của NVYT sẽ đảm bảo duy trì đủ nguồn nhân lực và nâng cao chất lượng
các dịch vụ y tế tại các cơ sở y tế [17], [21].



11

`

Nghiên cứu của Mohammad Ali Mosadeghrad, Evan Ferlie, Duska

Rosenberg về quan hệ giữa thoả mãn với công việc, tận tụy với tổ chức và ý
định bỏ việc của người lao động trong bệnh viện ở Isfahan - Iran, nghiên cứu
được tiến hành năm 2005 trên 3 bệnh viện của nhà nước, một bệnh viện bán
công và 2 bệnh viện tư. Kết quả cho thấy sự hài lòng với công việc trong các
loại bệnh viện có sự khác biệt nhiều. Nhân viên ở các bệnh viện tư hài lòng
với công việc cao hơn bệnh viện công và bán công. Nhân viên y tế trong các
bệnh viện được quý an sinh xã hội tài trợ hài lòng về lương, phụ cấp, đánh giá
và thăng chức hơn các đồng nghiệp trong bệnh viện công và bệnh viện tư,
nhưng ít thoả mãn với các điều kiện làm việc hơn. Sự tận tâm với bệnh viện
của các nhân viên trong khoa khám bệnh và điều trị ít hơn trong các bộ phận
quản lý và trực thuộc. Sự khác biệt này rất lớn trong các nhân viên tuỳ thuộc
tuổi tác, tình trạng hôn nhân, năm công tác vv. Những người có gia đình
thường gắn bó với tổ chức hơn, tận tuỵ hơn và ở lại lâu dài hơn [25].
Một nghiên cứu mô tả cắt ngang của Kebriaei A và Moteghedi M.S
giữa nhiều bộ phận được tiến tiến hành vào tháng 5/2005 về sự hài lòng với
công việc trong cộng đồng nhân viên y tế ở quận Zahedan, nước cộng hoà hồi
giáo Iran. Số người khảo sát là 76 nhân viên y tế công cộng ở Farsi, làm việc
tại 44 trạm y tế thôn trong quận Zahedan, tỉnh Sistan và Baluchestan, nước
cộng hoà hồi giáo Iran. Kết quả cho thấy số người được hỏi không hài lòng
với công việc cao hơn số người hài lòng. Tỷ lệ % số người hài lòng với công
việc cụ thể như sau: Sự hài lòng chung là 40,5%; trong đó hài lòng với bản
thân công việc 70,3%; đồng nghiệp 60,9%; quản lý 27%; khối lượng công
việc 23%; thăng tiến 12,2%; cơ cấu tổ chức 6,8%; điều kiện làm việc 5,4% và

hài lòng với lương, phúc lợi là 4,1% [22].


12

1.3.2. Những nghiên cứu về hài lòng với công việc của nhân viên y tế tại
Việt Nam
Sự hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc tại Việt Nam nói
chung qua một số nghiên cứu cho kết quả như sau:
Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành để xác định mức độ của sự hài
lòng trong công việc của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa huyện Tân Lạc
(TLGDH), tỉnh Hòa Bình năm 2012 của tác giả Nguyễn Hữu Thắng với
những phát hiện chỉ ra rằng mức độ chung sự hài lòng trong công việc của
nhân viên y tế tại TLGDH ở mức độ trung bình [27].
Nghiên cứu "Thực trạng nhân lực và sự hài lòng đối với công việc của
nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Đức Giang Hà Nội, năm 2010" của Ma
Doãn Quý thì cho thấy, tỷ lệ hài lòng chung của nhân viên y tế là 47,9%,
trong đó bộ phận lâm sàng (49%) cao hơn bộ phận cận lâm sàng (41.4%) [6].
Nghiên cứu của Diêm Sơn trên 67 bác sỹ lâm sàng làm việc tại bệnh
viện Đa khoa Yên Bái băm 2010 nhằm mô tả sự hài lòng và một số yếu tố liên
quan với khối lượng công việc họ đang thực hiện, kết quả cho thấy các bác sỹ
lâm sàng chưa hài lòng đối với khối lượng công việc họ đang thực hiện [13].
Ngoài ra theo nghiên cứu của Đỗ Thị Phúc, về "sự hài lòng đối với
công việc của NV TYT quận Hà Đông và huyện Thanh Oai, Hà Nội, năm
2009". Mức độ hài lòng đối với công việc của các NVYT được điều tra là
58,3% (tỷ lệ này ở Hà Đông là 65,6% và ở Thanh Oai là 53,8%) [3].
Sự hài lòng trên có mối liên quan dến một số yếu tố như: sự quan tâm
giám sát của cấp trên, yếu tố tiền lương và phúc lợi, quan hệ với đồng
nghiệp, sự đào tạo và phát triển trong công việc, cơ hội thăng tiến, điều kiện



13

làm viêc công tác, sự khen thưởng, thông tin nội bộ và một số yếu tố khác
như sau:
Sự hài lòng của nhân viên y tế đối với yếu tố tiền lương và phúc lợi
đang ở mức thấp (chỉ một số ít nghiên cứu đạt mức trung bình): 45% bộ phận
lâm sàng và 37,9% bộ phận cận lâm sàng (trong nghiên cứu của Ma Doãn
Quý) [6]; 35,6% bộ phận lâm sàng, 50% bộ phận cận lâm sàng và 38,7% bộ
phận hành chính (trong nghiên cứu của Vũ Hoàng Việt) [11]; đạt ở mức trung
bình (nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thắng) [27]; 57,6% (Lưu Ngọc Hoạt) [5];
và NVYT cho rằng mức thu nhập hiện tại là khá thấp (26,6%) trong nghiên
cứu của Đỗ Thị Phúc [3].
Đối với yếu tố quan tâm giám sát của cấp trên: sự hài lòng ghi nhận
được ở mức cao trong nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thắng [27]; 55,7% bộ
phận lâm sàng và 41,1% bộ phận cận lâm sàng (Ma Doãn Quý) [6]; 46% bộ
phận lâm sàng, 41,7% bộ phận cận lâm sàng, 48,4% bộ phận hành chính, hài
lòng với sự quan tâm của lãnh đạo trong nghiên cứu của Vũ Hoàng Việt [11];
95,1% NVYT hài lòng với sự giám sát của cấp trên (Lưu Ngọc Hoạt) [5].
Hầu hết các nghiên cứu tìm thấy được đều có sự hài lòng cao đối với
yếu tố đồng nghiệp: sự hài lòng của NVYT đối với quan hệ đồng nghiệp là
62,4% bộ phận lâm sàng và 41,4% bộ phận cận lâm sàng trong nghiên cứu
của Ma Doãn Quý [6]; 66,7% bộ phận lâm sàng và cận lâm sàng, 80,6% bộ
phận hành chính nghiên cứu của Vũ Hoàng Việt [11]; 79,4% trong nghiên cứu
của Lưu Ngọc Hoạt [5] và ở mức độ trung bình trong nghiên cứu của Nguyễn
Hữu Thắng [27].
Đối với sự đào tạo và phát triển trong công việc của nhân viên y tế thì
theo nghiên cứu của Vũ Hoàng Việt cho kết quả như sau: 43,7% hài lòng với



14

đào tạo và phát triển ở bộ phận lâm sàng, 37,5% ở bộ phận cận lâm sàng và
41,9% ở bộ phận hành chính [11]; 64,4% bộ phận lâm sàng và 48,3% bộ phận
cận lâm sàng (Ma Doãn Quý) [6].
Về yếu tố cơ hội thăng tiến, thì mới có ít nghiên cứu đề cập đến: đạt
86,3% NVYT cho rằng công việc tạo điều kiện cho cá nhân phát triển đi lên
(Lưu Ngọc Hoạt) [5] và hài lòng ở mức độ trung bình trong nghiên cứu của
Nguyễn Hữu Thắng [27].
Có sự khác biệt trong các nghiên cứu về điều kiện làm viêc công tác: ở
mức độ hài lòng thấp (16,1% bộ phận lâm sàng, 20,8% bộ phận cận lâm sàng
và 16,1% bộ phận hành chính) trong nghiên cứu của Vũ Hoàng Việt [11] và
hài lòng cao (79,9%) nghiên cứu của Lưu Ngọc Hoạt [5] hay hài lòng trung
bình trong nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thắng [27].
Đạt mức trung bình đối với yếu tố có sự khen thưởng trong công việc
và thông tin nội bộ; và mức cao đối với yếu tố chất lượng dịch vụ trong
nghiên cứu của Nguyễn Hữu Thắng [27]. Ở mức thấp với yếu tố đặc điểm
công việc trong nghiên cứu của Vũ Hoàng Việt [11]. Mức độ hài lòng về một
số đặc điểm của cơ quan họ đang công tác thì tỷ lệ NV TYT hài lòng thấp
(điều kiện trang thiết bị 36,5% và 52,4% hài lòng với điều kiện cơ sở vật
chất của trạm), tuy vậy tỷ lệ nhân viên hài lòng với sự đoàn kết nội bộ
(84,9%) và đánh giá của người dân (80,9%) là khá cao (Đỗ Thị Phúc) [3].
Trên đây là một số nghiên cứu về sự hài lòng của NVYT đối với
công việc và một số yếu tố liên quan. Tuy nhiên, các nghiên cứu mới chỉ
đề cập đến sự hài lòng của các cán bộ y tế làm việc trong bệnh viện, rất ít
nghiên cứu về các đối tượng ở trạm y tế xã (đơn vị kỹ thuật đầu tiên tiếp xúc
với người dân). NVYT có thực sự hài lòng khi làm việc tại trạm y tế xã? Làm


15


thế nào để nâng cao được số lượng cũng như chất lượng của đội ngũ NVYT
tại các cơ sở CSSK ban đầu nhằm đảm bảo tính hiệu quả, công bằng trong
CSSK cho người dân với nguồn lực còn hạn chế như hiện nay, nâng cao được
số lượng cũng như chất lượng của đội ngũ NVYT?


16

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Khung lý thuyết nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc của Spector

Đặc điểm nhân khẩu học
Tiền lương
Sự thăng tiến
Đồng nghiệp
Giám sát, nhận xét của cấp trên
Quy chế cơ quan

Sự hài lòng của cán bộ Y tế xã

Phúc lợi ngoài lương
Khen thưởng
Quy chế công việc
Thông tin nội bộ
Sơ đồ 3: Khung lý thuyết nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc của
Spector


17


2.2. Địa điểm nghiên cứu
Huyện Thanh Chương có diện tích đất tự nhiên là 1.127,67 km2, dân
số 252.459 người, mật độ là 224 người/km2, có 40 đơn vị hành chính, trong
đó có 01 thị trấn là thị trấn Dùng và 39 xã gồm: Phong Thịnh, Cát Văn,
Thanh Nho, Thanh Hoà, Hạnh Lâm, Thanh Mỹ, Thanh Tiên, Thanh Lĩnh,
Thanh Đức, Thanh Thịnh, Thanh Liên, Thanh An, Thanh Hương, Thanh
Chi, Thanh Thuỷ, Thanh Khê, Thanh Hà, Võ Liệt, Thanh Tùng, Thanh
Long, Thanh Mai, Thanh Giang, Thanh Xuân, Thanh Hưng, Thanh
Lâm,Thanh Tường, Thanh Văn, Thanh Đồng, Thanh Phong, Thanh Ngọc,
Đồng Văn, Ngọc Sơn, Xuân Tường, Thanh Dương,Thanh Lương, Thanh
Yên, Thanh Khai, Thanh Sơn và Ngọc Lâm
Về kinh tế - xã hội: kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Trong thời
gian tới huyện Thanh Chương sẽ phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hoá tập trung, tăng nhanh giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích, hoàn
thành quy hoạch sử dụng đất, dồn đổi diện tích đất nông nghiệp từ ô thửa nhỏ
thành ô thửa lớn, huy động mọi nguồn lực để đầu tư xây dựng đồng bộ cơ sở
hạ tầng phục vụ đời sống và đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nông nghiệp, hoàn thành việc xây dựng nông thôn mới.
Về giao thông vận tải, huyện Thanh Chương có hệ thống giao thông
vận tải phát triển gồm đường bộ và đường thủy: Đường bộ có quốc lộ 46,
chạy từ Đô Lương xuống Nam Đàn theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, cắt
ngang qua huyện. Đường Hồ Chí Minh chạy từ huyện Anh Sơn sang Hà Tĩnh
ngang qua huyên.

Và mạng lưới

đường liên huyện, liên xã thuận lợi, sạch đẹp.

Về đường thủy: có dòng sông Lam chảy dọc qua huyện.



18

Huyện Thanh Chương có 39 trạm y tế xã và 1 trạm tế thị trấn, với tổng
số 230 cán bộ y tế, trung bình khoảng 6 cán bộ y tế/trạm y tế. Hiện có 31 trạm
y tế có bác sĩ chiếm 77,5%.
Nghiên cứu sự hài lòng đối với công việc của cán bộ y tế xã được thực
hiện tại tất cả 40 trạm y tế xã/thị trấn huyện Thanh Chương.
2.3. Đối tượng nghiên cứu
Toàn bộ nhân viên y tế hiện đang công tác tại các trạm y tế xã tại huyện
Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, năm 2016, phỏng vấn được 204/230 (88,7%).
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.
2.4.2 Cỡ mẫu và cách chọn mẫu
Toàn bộ nhân viên hiện đang công tác tại 40 trạm y tế xã của huyện
Thanh Chương được chọn vào nghiên cứu.
2.4.3 Các chỉ số, biến số nghiên cứu
A, Các chỉ số về thông tin cá nhân
Bảng 2.1. Các chỉ số về thông tin cá nhân
Phươn
TT

1
2

Biến số nghiên
cứu
Địa chỉ TYT


Định nghĩa biến

Loại biến

g pháp
thu

Địa chỉ TYT nơi ĐTNC làm Nhị phân

thập
Phỏng

việc thuộc huyện nào

vấn

Người của xã ĐTNC có phải là người tại Nhị phân

Phỏng

sở tại

vấn

xã sở tại không


19


Phươn
TT

3

Biến số nghiên
cứu
Trình
chuyên

Định nghĩa biến

Loại biến

độ Bác sỹ

Thứ hạng

môn Y sỹ

cao nhất

g pháp
thu
thập
Phỏng
vấn

Dược sỹ/dược tá
Nữ hộ sinh

Điều dưỡng
Kỹ thuật viên

4
5

Khác...
Thời gian công ĐTNC công tác tại TYT xã Định lượng, Phỏng
tác

được bao nhiêu lâu

rời rạc

Loại lao động

ĐTNC đang làm hợp đồng Phân
hay biên chế

6
7

loại, Phỏng

định danh

Chức vụ quản ĐTNC đảm nhiệm vị trí gì Phân
thứ bậc

vấn


loại, Phỏng



tại TYT

Thời gian đi lại

Thời gian ĐTNC đi từ nhà Định lượng, Phỏng
tới TYT là bao lâu

8

vấn

rời rạc

vấn
vấn

Đào

tạo/tập Trong 1 năm trở lại đây, Nhị phân

Phỏng

huấn

chuyên ĐTNC có tham dự bất kỳ 1


vấn

môn/ nghiệp vụ

khóa

đào

tạo/tập

huấn

chuyên môn/nghiệp vụ nào
Không
Nếu có, tổng số ước tính là Định lượng, Phỏng
rời rạc
vấn
bao nhiêu giờ trong năm

9
10

Tuổi

Tuổi của ĐTNC

Định lượng, Phỏng
rời rạc


vấn


20

Phươn
TT

11
12

Biến số nghiên
cứu
Giới

14

Giới của ĐTNC

Tình trạng hôn Có gia đình
nhân

13

Định nghĩa biến

Loại biến

g pháp
thu


Nhị phân

thập
Phỏng

Phân loại

vấn
Phỏng

Chưa có gia đình

vấn

Ly hôn/ly dị
Người sống phụ ĐTNC có người sống phụ Nhị phân

Phỏng

thuộc

vấn

thuộc không (trẻ em dưới

18 tuổi hoặc cha mẹ già...)
Thu nhập trung Thu nhập trung bình mỗi
bình/tháng


tháng của ĐTNC từ TYT


Định lượng,
rời rạc

Phỏng
vấn


21

B, Các biến số về sự hài lòng của nhân viên y tế
Bảng 2.2. Các biến số về sự hài lòng của nhân viên y tế
Loại

Phương pháp

biến

thu thập

TT

Biến số nghiên cứu

I

Tiền lương


1

Tôi cảm thấy tôi được trả công xứng Thứ bậc

Phỏng vấn

10

đáng khi làm việc tại TYT xã
Việc tăng lương thì chậm và mức Thứ bậc

Phỏng vấn

19

tăng quá ít
Tôi cảm thấy không được TYT xã Thứ bậc

Phỏng vấn

đánh giá cao khi nghĩ đến khoản tiền
28

lương mà tôi nhận được
Tôi cảm thấy hài lòng với cơ hội Thứ bậc

Phỏng vấn

II
2


tăng lương của mình
Sự thăng tiến
Thật là có quá ít cơ hội thăng tiến Thứ bậc

Phỏng vấn

11

trong công việc của tôi tại TYT xã
Những người có năng lực tốt trong Thứ bậc

Phỏng vấn

công việc đều có cơ hội thăng tiến
20

như nhau
Ở TYT xã mọi người thăng tiến cũng Thứ bậc

Phỏng vấn

nhanh như khi họ làm việc ở những
33

cơ quan khác
Tôi hài lòng với cơ hội thăng tiến Thứ bậc

Phỏng vấn


III
3

dành cho tôi
Giám sát, nhận xét cấp trên
Cấp trên của tôi rất có năng lực Thứ bậc

Phỏng vấn

12

trong công việc
Cấp trên của tôi đối xử không công Thứ bậc

Phỏng vấn


22

21

bằng với tôi
Cấp trên của tôi không quan tâm đến Thứ bậc

Phỏng vấn

những suy nghĩ, tâm tư, nguyện
30
IV
4


vọng của nhân viên
Tôi thích cấp trên của tôi
Thứ bậc
Phúc lợi ngoài lương
Tôi không cảm thấy hài lòng với Thứ bậc

Phỏng vấn
Phỏng vấn

những khoản phúc lợi mà tôi nhận
13

được tại TYT xã
Những phúc lợi mà chúng tôi nhân Thứ bậc

Phỏng vấn

được cũng khá tốt như hầu hết các
22

TYT xã khác
Những phúc lợi mà chúng tôi nhận Thứ bậc

Phỏng vấn

29

được là hợp lý
Chúng tôi không có những phúc lợi Thứ bậc


Phỏng vấn

mà đáng lẽ chúng tôi cần phải có
V

Khen thưởng

5

Khi tôi làm một việc tốt, tôi đã được Thứ bậc

Phỏng vấn

mọi người thừa nhân mà tôi nghĩ tôi
14

nên được hưởng
Tôi không cảm thấy công việc của Thứ bậc

Phỏng vấn

23

tôi làm được đánh giá cao
Có quá ít sự khen thưởng khích lệ Thứ bậc

Phỏng vấn

cho những người làm việc trong

32

TYT xã
Tôi không cảm thấy những nỗ lực Thứ bậc

Phỏng vấn

của tôi được khen thưởng theo cách
VI
6

mà tôi đáng được hưởng
Quy chế cơ quan
Nhiều nội quy và thủ tục của TYT xã Thứ bậc

Phỏng vấn


×