Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

T050009 ly thuyet ve amin, aminoaxit 01 hieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.29 KB, 10 trang )

#. Anilin và phenol đều pứ với
A. dd HCl
B. dd NaOH
*C. dd Br2
D. dd NaCl
$. Anilin và phenol đều phản ứng với Br2 tạo kết tủa trắng.
#. Dãy gồm các chất đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. anilin, metyl amin, amoniac
B. amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit
C. anilin, aminiac, natri hidroxit
*D. metyl amin , amoniac, natri axetat
$. Metyl amin, amoniac, natri axetat là các bazơ và muối của axit yếu và bazơ mạnh
nên có thể chuyển quỳ tím thành màu xanh
#. Có 3 chất lỏng: benzen , anilin, stiren đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn .
Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là :
A. dd phenolphtalein
*B. dd Br2
C. dd NaOH
D. Quỳ tím
$. Lý thuyết => B : benzen không làm mất màu dd Br2 ; anilin tạo kết tủa với dd Br2 ,
striren làm mất màu dd Br2
#. Cho các chất: etyl axetat, etanol , axit acrylic , phenol , anilin , phenyl amoni clorua,
ancol benzylic, p – crezol. Trong các chất trên , số chất pứ với NaOH là :
A. 3
B. 4
*C. 5.
D. 6
$. Etyl axetat, axit acrylic, phenol, phenyl amoni clorua, p-crezol
#. Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. các amin đều có khả năng nhận proton.
*B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3


C. Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn anilin
D. CT TQ của amino , mạnh hở là : Cn H 2n  2 2k
$. Các bazơ chứa gốc hút e (vd C6 H5 ) có tính bazơ yếu hơn NH3
#. Dung dịch metyl amin không tác dụng với chất nào sau đây?
A. dd HCl
*B. dd Br2 / CCl 4
C. dd FeCL3


D. HNO2
$. Metyl amin không tác dụng với dd

Br2 / CCl4

#. Để tách riêng hh khí CH 4 và CH3 NH 2 ta dùng :
A. HCl
*B. HCl, NaOH
C. NaOH , HCl
D. HNO2
$. Cho hỗn hợp khí vào dung dịch HCl thì CH3 NH 2 bị giữ lại do phản ứng với HCl => thu
được CH 4
CH3 NH 2  HCl � CH3 NH3 Cl

Sau đó cho NaOH vào muối CH3 NH3Cl ta thu được CH3 NH 2
CH 3 NH 3Cl  NaOH � CH 3 NH 2  NaCl  H 2 O

#. Để phân biệt các dd : CH3 NH 2 , C6 H 5 OH , CH3 COOH , CH3CHO không thể dùng
A. quỳ tím , dd Br2
B. Quỳ tím , AgNO3 / NH 3
C. dd Br2 , phenolphtalein

*D. Quỳ tím, Na kim loại
$. Quỳ tím và Na kim loại không thể phân biệt được 2 dung dịch C6 H 5 OH và CH 3CHO
do nó cùng không làm đổi màu quỳ tím và cùng tác dụng với Na giải phóng H 2 ( các
dung dịch đều có nước)
#. Cho anilin tác dụng với các chất sau: dd Br2 , H 2 , CH 3 I , dd HCl , dd NaOH , HNO2 . Số
pứ xảy ra là :
A. 3
B. 4
*C.5
D. 6
Br2 ; H 2 ; CH3 I , dd HCl, HNO 2
$. Anilin tác dụng với các chất:
#. Cho các chất sau: (1) NH3 ; (2) CH3 NH2 ; (3) (CH 3 )2 NH ; (4) C6 H 5 NH 2 ; (5) (C6 H5 ) 2 NH .
Thứ tự tăng dần tính bazơ của các chất trên là :
A. (4) < (5) < (1) < (2) < (3)
B. (1) < (4) < (5) < (2) < (3)
*C. (5) < (4) < (1) < (2) < (3)
D. (1) < (5) < (2) < (3) < (4)
$. Các chất chứa càng nhiều nhóm thế hút e (C6 H5 ) thì tính bazơ càng yếu
Các chất chứa càng nhiều nhóm thế đẩy e (CH3 ) thì tính bazơ càng mạnh
Tính bazơ của amin bậc 2 lớn hơn bậc 1 và bậc 3
Từ đó ta có thứ tự (5) < (4) < (1) < (2) < (3)


#. Để chứng minh glyxin C2 H 5 O2 N là một amino axit , chỉ cân cho pứ với
A. NaOH
B. HC
C. CH3OH / HCl
*D. HCl và NaOH
$. Glyxin tác dụng với HCl và NaOH đều tạo muối chứng tỏ glyxin chứa nhóm -COOH

và - NH 2 => glyxin là aminoaxit
#. Ứng với CT C3 H 7 O2 N có bao nhiêu đồng phân amino axit ?
*A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
$. CH3CH(NH 2 )COOH ; H 2 NCH2 CH 2 COOH
#. Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ ẩm là :
A. CH3 NH 2
B. C6 H5 ONa
C. H 2 N  CH 2  CH(NH 2 )  COOH
*D. H 2 NCH 2 COOH
$. H 2 NCH 2 COOH chứa 1 nhóm  NH 2 và 1 nhóm -COOH nên không làm đổi màu quỳ tím
#. Chất X có CT là C3 H 7 O 2 N . X có thể tác dụng với NaOH , HCl và làm mất màu dd Br2 .
CT của X là:
*A. CH 2  CHCOONH 4
B. CH3CH(NH 2 )COOH
C. H 2 NCH2 CH 2 COOH
D. CH3CH 2 CH 2 NO 2
$. X vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl => X là aminoaxit hoặc muối amoni
của axit cacboxylic. X tác dụng với Br2 => X có chứa liên kết pi trên mạch cacbon =>
đáp án A
#. Dung dịch chất nào sau đây không làm chuyển màu quỳ tím. ?
A. H 2 N(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH
B. CH3CH(OH)COOH
*C. H 2 NCH2 CH 2 COOH
D. C6 H 5 NH3Cl
$. H 2 NCH2 CH 2 COOH chỉ chứa 1 nhóm  NH 2 và 1 nhóm -COOH nên không làm đổi màu
quỳ tím



#. Axit glutamic (HCOO(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )COOH) là chất
A. Chỉ có tính axit
B. chỉ có tính bazơ
*C. Lưỡng tính
D. trung tính
$. (HCOO(CH 2 )2 CH(NH 2 )COOH) có cả nhóm  NH 2 và nhóm -COOH nên là chất lưỡng tính
#. Cho các loại hợp chất : amino axit(X) , muối amoni của axit cacboxylic(Y) , amin(Z),
este của amino axit(T) , dãy gồm các hợp chất đều phản ứng với NaOH và dd HCl là :
A. X, Y,Z , T
*B. X,Y,T
C. X,Y,Z
D. Y,Z,T
$. Amino axit có nhóm  NH 2 và nhóm -COOH; muối amoni của axit cacboxylic có nhóm
NH 4  và -COO-; este có nhóm -COO- nên đều có thể tác dụng được với NaOH và HCl

#. Trong các chất sau chất nào có liên kết peptit?
A. alanin
*B. Protein
C. Xenlulozo
D. Glucozo
$. Protein thực chất là peptit nên chứa liên kết peptit
#. Hợp chất nào sau đây không phải là Amino axit
A. H 2 NCH 2 COOH
*B. CH3CH 2 CONH 2
C. CH3 NHCH 2 COOH
D. HOOCCH 2 CH(NH 2 )COOH
$. CH3CH2 CONH 2 không chứa nhóm -COOH nên không phải là Amino axit
#. Có 3 chất: butylamin, anilin và amoniac
Thứ tự tăng dần lực bazơ là

A. NH3 < C6 H 5 NH 2 < C4 H 9 NH 2
*B. C6 H 5 NH 2 < NH3 < C4 H 9 NH 2
C. C4 H9 NH 2 < NH3 < C6 H5 NH 2
D. C4 H9 NH 2 < C6 H 5 NH 2 < NH3
$. Nhóm thế hút e (C6 H5 ) làm giảm tính bazơ, nhóm thế đẩy e ( CH 3 ) làm tăng tính
bazơ
#. Đốt cháy hoàn toàn 1 amin no đơn chức, bậc 2, mạch hở X thu được CO2 và hơi
nước theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3  NH  CH3


*B. CH3  NH  C2 H 5
C. CH3  CH 2  CH 2  NH 2
D. C2 H5  NH  C2 H5
$. Công thức tổng quát amin no đơn chức mạch hở Cn H 2n 3 N có tỷ lệ n C : n H  2 : 6  1: 3 
n
1

2n  3 3

=> n=3

=> B
#. Tỉ lệ thể tích của CO2 : H 2 O khi đốt cháy hoàn toàn một đồng đẳng X của glixin là 6 :
7 (phản ứng cháy sinh ra N 2 ). X tác dụng với glixin cho sản phẩm đipeptit. Công thức
cấu tạo của X là:
A. CH3CH(NH 2 )COOH
*B. NH 2 CH2 CH 2 COOH
C. C2 H5 CH(NH 2 )COOH
D. A và B đúng

$. n C : n H  6 :14  3 : 7 ; X là đồng đẳng của glyxin => CTTQ là Cn H 2n 1 NO2
n
3

=> 2n  1 7

=> n=3 => NH 2 CH2 CH 2 COOH

#. Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để phân biệt dung dịch các
chất: CH3 NH 2 , H 2 NCOOH , CH 3COONH 4 , anbumin.
*A. .Dùng quỳ tím, dùng dd HNO3 đặc , dùng dd NaOH
B. Dùng quỳ tím, dùng Ca(OH) 2
C. Dùng Cu(OH) 2 , dùng phenolphtalein, dùng dd NaOH
D. Dùng quỳ tím, dùng dd CuSO4 , dùng dd NaOH
$. Dùng quỳ tím => nhận biết được CH3 NH 2 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, các
chất còn lại không làm chuyển màu quỳ tím
Dùng HNO3 đặc => nhận biết được anbumin
Dùng NaOH để nhận biết CH 3COONH 4 có khí mùi khai NH3 thoát ra
#. Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự tính bazơ tăng dần từ trái sang phải:
amoniac, anilin, p-nitroanilin, p-nitrotoluen, metylamin, đimetylamin.
A. C6 H5 NH 2 < O 2 NC6 H 4 NH 2 < H3 CC6 H 4 NH 2 < NH3 < CH3 NH 2 < (CH3 ) 2 NH
*B. O2 NC6 H 4 NH 2 < C6 H5 NH 2 < H3CC6 H 4 NH 2 < NH3 < CH3 NH 2 < (CH3 ) 2 NH
C. O2 NC6 H 4 NH 2 < H3CC6 H 4 NH 2 < C6 H5 NH 2 < NH3 < CH3 NH 2 < CH3 NH 2
D. Tất cả đều sai
$. Các nhóm thế hút e (NO 2 ; C6 H 5 ) làm cho tính bazơ yếu hơn; các nhóm thế đẩy e
(CH3 ) làm cho tính bazo mạnh hơn => đáp án B


#. Đốt cháy hết a mol một aminoaxit X được 2a mol CO2 và a/2mol N 2 . Aminoaxit trên
có công thức cấu tạo là:

*A. H 2 NCH 2 COOH
B. H 2 N(CH 2 )2 COOH
C. H 2 N(CH 2 )3 COOH
D. H 2 NCH(COOH) 2
$. Số C trong X bằng 2; số N bằng 1 dễ dàng suy ra X là

H 2 NCH 2 COOH

n
n
#. Đốt cháy một amin X đơn chức no, thu được CO2 và H 2 O có tỉ lệ số mol CO : H O =
2:3 . Amin X có thể có tên gọi là:
A. Etyl amin
B. Metyl amin
*C. Trimetyl amin
D. Kết quả khác
2

n C : n H  2 : 6  1: 3

$.
; amin có dạng
thể có tên gọi là Trimetyl amin

C n H 2n 3 N

n
1

=> 2n  3 3


2

=> n=3 => X là C3 H9 N => X có

#. C7 H9 N có số đồng phân chứa nhân thơm là.
A. 6.
*B. 5.
C. 4.
D. 3.
$. C6 H 5 CH 2 NH 2 ; (o, m, p)H 2 NC6 H 4 CH 3 ; C6 H5 NHCH 3
#. A là hợp chất hữu cơ chứa C,H,O,N . Đốt cháy 1 mol A được 2 mol CO2 ; 2,5 mol H 2 O ;
0,5 mol N 2 . Đồng thời phải dùng 2,25 mol O2 . A có CT phân tử:
*A. C2 H5 NO 2
B. C3 H5 NO 2
C. C6 H5 NO2
D. C3 H 7 NO 2
$. A có dạng

Cx H y Oz N t

có x=2; y=2,5.2=5; t=o,5.2=1; z=2.2+2,5-2,25.2=2 => A là

C2 H5 NO 2

#. Để trung hòa hết 3,1 g một amin đơn chức cần dùng 100ml dd HCl 1M, amin đó là;
*A. CH 5 N
B. C2 H7 N
C. C3 H3 N
D. C3 H9 N



M a min 

$.

3,1
 31
0,1
=> Amin là CH5 N

#. Có 3 dd sau: H 2 N  CH 2  CH 2  COOH ; CH3  CH 2  COOH ; CH3  (CH 2 )3  NH 2
Để phân biệt các dd trên chỉ cần dùng thuốc thử là:
A. dd NaOH
B. dd HCl
*C. Quỳ tím
D. phenolphtalein
$. Cho quỳ tím vào 3 dung dịch
Dung dịch làm quỳ hóa đỏ =>

CH 3  CH 2  COOH

Dung dịch làm quỳ hóa xanh =>

CH3  (CH 2 )3  NH 2

Dung dịch không làm chuyển màu quỳ tím

H 2 N  CH 2  CH 2  COOH


#. Một este có CT C3 H 7 O2 N , biết este đó được điều chế từ amino axit X và rượu metylic.
Công thức cấu tạo của amino axit X là:
A. CH3  CH 2  COOH
*B. H 2 N  CH 2  COOH
C. NH 2  CH 2  CH 2  COOH
D. CH3  CH(NH 2 )  COOH
(CH 4 N)COOCH 3 => H 2 N  CH 2  COOH
$. Este có dạng
#. Hợp chất X có côXng thức C3 H 7 O 2 N tác dụng với NaOH , H 2SO 4 và làm mất màu dd
Br2 nên công thức cấu tạo hợp lí của hợp chất là:
A. CH3  CH(NH 2 )  COOH
B. CH 2 (NH 2 )  CH 2  COOH
*C. CH 2  CH  COONH 4
CH 3  CH 2  COONH 4

D.
$. X tác dụng với NaOH , H 2SO4 => X là aminoaxit hoặc muối amoni của axit
cacboxylic; X làm mất màu dung dịch Brom => X chứa liên kết pi trong mạch cacbon =>
X là CH 2  CH  COONH 4
#. Số đồng phân amin có công thức phân tử C2 H 7 N là
*A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
$. CH 3CH 2 NH 2 ; CH3 NHCH 3


#. Cho các phản ứng:
H 2 N  CH 2  COOH  HCl � H3 N   CH 2  COOH Cl
H 2 N  CH 2  COOH  NaOH � H 2 N  CH 2  COONa  H 2 O


Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
*A. có tính chất lưỡng tính.
B. chỉ có tính axit.
C. chỉ có tính bazơ.
D. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
$. Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic vừa tác dụng được với NaOH vừa tác
dụng được với HCl => lưỡng tính
#. Anilin ( C6 H5 NH 2 ) có phản ứng với dung dịch
A. NaOH
B. Na 2 CO3
C. NaCl
*D. HCl
$.

C6 H 5 NH 2  HCl � C6 H 5 NH 3 Cl

#. Cho dãy các chất: C6 H5 OH (phenol), C6 H 5 NH 2 (anilin), H 2 NCH 2 COOH , CH3CH 2 COOH ,
CH 3CH 2 CH 2 NH 2 . Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4.
B. 2.
*C. 3.
D. 5.
C6 H 5 NH 2 ; H 2 NCH 2 COOH ; H 2 NCH 2 COOH
$.
#. Chất nào sau đây không coa khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng :
A. CH3CH(NH 2 )COOH
*B. HCOOCH 2 CH 2 CH 2 NH 2
C. CH3CH(OH)COOH
D. HOCH 2  CH 2 OH

$. Chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng khi có ít nhất 2 nhóm chức hoặc 2
nguyên tử linh động có thể tách khỏi phân tử. HCOOCH 2 CH2 CH 2 NH 2 chỉ có một nhóm chức
thỏa mãn là  NH 2 nên không thể tham gia phản ứng trùng ngưng
#. Những chất nào sau đây lưỡng tính :
A. NaHCO3
B. H 2 N  CH 2  COOH
C. CH3 COONH 4
*D. Cả A, B, C



$. Cả 3 chất đều có khả năng nhận và nhường H nên đều lưỡng tính

#. Cho quỳ tím vào dung dịch mỗi hợp chất dưới đây, dung dịch nào sẽ làm quỳ tím hoá
đỏ :
(1) H 2 NCH 2 COOH




(2) Cl NH3  CH 2 COOH
(3) H 2 N  CH 2  COONa
(4) H 2 N(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )  COOH
(5) HOOC(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )  COOH
*A. (2), (5)
B. (1), (4)
C. (1), (5)
D. (2)



$. Các chất Cl NH3  CH 2 COOH và HOOC(CH 2 ) 2 CH(NH 2 )  COOH đều có tính axit nên làm quỳ
tím hóa đỏ

#. Chất nào là amin bậc 2 ?
A. H 2 N  CH 2  NH 2
B. (CH3 )2 CH  NH 2
*C. CH3  NH  CH3
D. (CH3 )3 N
$. Bậc của amin là số nguyên tử H trong NH3 bị thay thế bởi các nhóm thế khác
#. Để chứng minh tính lưỡng tính của H 2 NCH 2 COOH (X) , ta cho X tác dụng với
*A. HCl, NaOH.
B. Na 2 CO3 , HCl.
C. HNO3 , CH3COOH
D. NaOH, NH3
$. Để chứng minh H 2 NCH 2 COOH có tính lưỡng tính thì người ta cho nó tác dụng với
NaOH và HCl
#. Cho các chất: (1) amoniac; (2) metylamin; (3) anilin; (4) dimetylamin. Tính bazơ tăng
dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4).
*B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (1) < (2) < (3) < (4).
D. (3) < (1) < (4) < (2)
$. Các nhóm thế hút e (NO 2 ; C6 H 5 ) làm cho tính bazơ yếu hơn; các nhóm thế đẩy e
(CH3 ) làm cho tính bazo mạnh hơn => đáp án B
#. Axit amino axetic không tác dụng với chất :


A. CaCO3
B. H 2SO4 loãng
*C. KCl

D. CH3 OH
$. H 2 NCH 2 COOH không tác dụng với KCl
#. Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì :
A. Aminoaxit là chất lưỡng tính
*B. Aminoaxit chứa nhóm chức – COOH
C. Aminoaxit chứa nhóm chức  NH 2
D. Tất cả đều sai
$. Aminoaxit chứa nhóm chức -COOH nên có thể tham gia phản ứng este hóa với ancol
tạo este
#. Khi thủy phân đến cùng protein thu được các chất :
A.  -Gucozơ và  -Glucozơ
B. Axit
C. Amin
*D.  -Aminoaxit
$. Protein là những đại phân tử được cấu tạo từ các đơn phân là aminoaxit



×