Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 33
Cây bàng
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sửng, khẳng khiu, trụi là, chi
chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với trường học. Cây bàng mỗi mùa có
đặc điểm riêng. Trả lời được câu hỏi 1 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Học sinh hát đầu giờ.
- Bài cũ: Cho học sinh:
+ Đọc bài Sau cơn mưa
- 2 em thực hiện.
+ Viết bảng con: râm bụt, nhởn nhơ, quây quanh, - Cả lớp thực hiện.
vườn.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài: Cây bàng.
- Nhắc lại tựa bài.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt bài đọc.
* Cách tiến hành:
GV đọc mẫu bài văn: Giọng đọc rõ, to, ngắt nghỉ - Học sinh lắng nghe.
hơi đúng chỗ.
HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc các tiếng từ
khó hoặc dễ lẫn: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi
chít. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng
cố kiến thức đã học.
- Luyện đọc câu:
+ Đọc nhẩm từng câu: giáo viên chỉ bảng từng chữ
ở câu thứ nhất, cho HS đọc trơn.
+ Tiếp tục với các câu còn lại
+ Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng
+ Nhóm (3 em)
+ Cá nhân – đồng thanh
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh đọc trơn, nối tiếp cả bài.
câu văn theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất,
các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo
- Luyện đọc đoạn, bài:
+ Học sinh đọc bài, tiếp nối nhau đọc, đọc cả bài.
- Đọc nối tiếp theo nhóm 4.
+ Cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
- Các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
+ Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.
- Đọc đồng thanh.
b. Hoạt động 2: Ôn các vần oang, oac (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu
trong sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
Tìm tiếng trong bài có vần oang. Vậy vần cần ôn - mây.
là vần oang, oac.
Tìm tiếng ngoài bài có (dành cho học sinh khá,
giỏi làm thêm):
+ Vần oang: khoang thuyền, mở toang, khóc - Mỗi nhóm 3 HS, viết tiếng có vần ây, uây
toáng, tuềnh toàng, khai hoang, hoàng hôn, kinh trong vòng 1 phút. Nhóm nào viết được
nhiều tiếng thì nhóm đó thắng.
hoàng, hoảng sợ, loang lổ, …
+ Vần oac: khoác lác, khoác vai, huếch hoác, vỡ
toác, rách toạc, xé toạc, loạc choạc, choang choác,
…
Bé ngồi trong khoang thuyền
Chú bộ đội khoác ba lô trên vai
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 33
Cây bàng
(tiết 2)
(MT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: sừng sửng, khẳng khiu, trụi là, chi
chít. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với trường học. Cây bàng mỗi mùa có
đặc điểm riêng. Trả lời được câu hỏi 1 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
* MT: Học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (Theo em, cây bàng đẹp nhất vào mùa nào ?), giáo
viên nêu câu hỏi liên tưởng về bảo vệ môi trường : Để có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được
nuôi dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào?... Học sinh luyện nói (Kể tên những cây được trồng ở
sân trường em), giáo viên tiếp tục liên hệ về ý thức bảo vệ môi trường, giúp học sinh thêm yêu
quý trường lớp (gián tiếp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (3 phút):
Cho học sinh nghỉ giải lao tại chỗ
Học sinh hát chuyển tiết.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi
trong theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài.
* Cách tiến hành:
- Đọc đoạn 1.
- 2 Học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm.
- Đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi:
- 2 Học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm.
+ Vào mùa đông, cây bàng thay đổi như thế nào?
+ Cây bàng khẳng khiu, trụi lá.
+ Vào mùa xuân, cây bàng thay đổi như thế nào?
+ Cành trên cành dưới chi chít lộc non mơn
mởn.
+ Vào mùa hè, cây bàng có đặc điểm gì?
+ Tán lá xanh um che mát một khoảng sân.
+ Vào mùa thu, cây bàng có đặc điểm gì?
+ Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
* MT1: Học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (Theo
em, cây bàng đẹp nhất vào mùa nào ?), giáo viên
nêu câu hỏi liên tưởng về bảo vệ môi trường : Để
có cây bàng đẹp vào mùa thu, nó phải được nuôi
dưỡng và bảo vệ ở những mùa nào?...
- 2 Học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm.
- Đọc lại cả bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên đọc diễn cảm.
- Cả lớp thi đua theo tổ.
- Thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Luyện nói (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện nói theo chủ đề
của bài học.
* Cách tiến hành:
- Đề tài: Kể tên những cây trồng ở sân trường em.
- Luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên:
- Cho từng nhóm kể tên các loại cây.
- 2, 4 HS cùng trao đổi rồi cử bạn lên trình
bày.
- Dựa theo tranh giáo viên sưu tầm được kể
tên các cây thường trồng ở sân trường
- Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
* MT2: Học sinh luyện nói (Kể tên những cây được
trồng ở sân trường em), giáo viên tiếp tục liên hệ về
ý thức bảo vệ môi trường, giúp học sinh thêm yêu
quý trường lớp.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 33
Đi học
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước
suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ khổ thơ.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất
đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. Trả lời được câu hỏi 1 trong sách giáo
khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Học sinh hát đầu giờ.
- Bài cũ: Cho học sinh đọc đoạn 2 bài trước và trả - 2 em thực hiện.
lời câu hỏi: Em hãy nêu đặc điểm của cây bàng vào
mùa xuân.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài: Đi học.
- Nhắc lại tựa bài.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt bài đọc.
* Cách tiến hành:
GV đọc mẫu bài văn: Giọng nhẹ nhàng, nhí nhảnh. - Học sinh lắng nghe.
HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc các tiếng từ
khó hoặc dễ lẫn: lên nương, tới lớp, hương rừng,
nước suối. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để
củng cố kiến thức đã học.
- Luyện đọc câu:
+ Đọc nhẩm từng câu: giáo viên chỉ bảng từng chữ
ở câu thứ nhất, cho HS đọc trơn.
+ Tiếp tục với các câu còn lại
+ Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng
dòng thơ theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất,
các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo
+ Nhóm (3 em)
+ Cá nhân – đồng thanh
- Lớp nhận xét
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh đọc trơn, nối tiếp cả bài.
- Luyện đọc đoạn, bài:
+ Học sinh đọc bài, tiếp nối nhau đọc, đọc cả bài.
+ Cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
+ Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.
- Đọc nối tiếp theo nhóm 4.
- Các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
- Đọc đồng thanh.
b. Hoạt động 2: Ôn các vần ăn, ăng (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu
trong sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
Tìm tiếng trong bài có vần ăng. Vậy vần cần ôn là - lặng, vắng, nắng.
vần ăn, ăng.
Tìm tiếng ngoài bài có (dành cho học sinh khá,
giỏi làm thêm):
+ Vần ăng: mái nhà bằng, băng giá, băng tuyết, - Mỗi nhóm 3 HS, viết tiếng có vần ăng, ăn
giăng hàng, căng thẳng, nặng nề, măng tre, mắng trong vòng 1 phút. Nhóm nào viết được
nhiều tiếng thì nhóm đó thắng.
mỏ, tăng cường
+ Vần ăn: khăn, chăn, băn khoăn, bắn súng,
cắn, cằn nhằn, hẳn hoi, lăn tăn, …
Băng tuyết
Mặt hồ lăn tăn gợn sóng.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 33
Đi học
(tiết 2)
(BĐ + MT)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lên nương, tới lớp, hương rừng, nước
suối. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ khổ thơ.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ đã tự đến trường. Đường từ nhà đến trường rất
đẹp. Ngôi trường rất đáng yêu và có cô giáo hát rất hay. Trả lời được câu hỏi 1 trong sách giáo
khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
* BĐ: Học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (đường đến trường có những cảnh đẹp gì ?), giáo viên
nhấn mạnh ý nghĩa gián tiếp về môi trường, liên hệ với môi trường biển, đảo đối với học sinh
vùng biển (liên hệ).
* MT: Học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (Đường đến trường có những cảnh gì đẹp ?), giáo viên
nhấn mạnh ý có tác dụng gián tiếp về giáo dục bảo vệ môi trường: Đường đến trường có cảnh
thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn (hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô râm mát), hơn nữa
còn gắn bó thân thiết với bạn học sinh: suối thầm thì như trò chuyện, cọ xoè ô che nắng làm râm
mát cả con đường bạn đi học hằng ngày …(gián tiếp).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (3 phút):
Cho học sinh nghỉ giải lao tại chỗ
Học sinh hát chuyển tiết.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi
trong theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài.
* Cách tiến hành:
- Đọc khổ thơ 1, trả lời câu hỏi:
+ Hôm nay em tới lớp cùng ai?
- Đọc khổ 2.
- Đọc khổ 3, trả lời câu hỏi:
+ Đường đến trường có những gì đẹp?
* BĐ: Học sinh trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (đường
đến trường có những cảnh đẹp ghì ?), giáo viên
- 2 Học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm.
+ Một mình.
- 2 Học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm.
- 2 Học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm.
+ có hương thơm của hoa rừng, có nước suối
trong nói chuyện thầm thì, có cây cọ xoè ô
che nắng.
nhấn mạnh ý nghĩa gián tiếp về môi trường, liên hệ
với môi trường biển, đảo đối với học sinh vùng
biển. * MT: Giáo viên nhấn mạnh ý có tác dụng
gián tiếp về giáo dục bảo vệ môi trường: Đường đến
trường có cảnh thiên nhiên thật đẹp đẽ, hấp dẫn
(hương rừng thơm, nước suối trong, cọ xoè ô râm
mát), hơn nữa còn gắn bó thân thiết với bạn học
sinh: suối thầm thì như trò chuyện, cọ xoè ô che
nắng làm râm mát cả con đường bạn đi học hằng
ngày.
- 2 Học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm.
- Đọc lại cả bài.
- Học sinh lắng nghe.
- Giáo viên đọc diễn cảm.
- Cả lớp thi đua theo tổ.
- Thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Luyện nói (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện nói theo chủ đề
của bài học.
* Cách tiến hành:
Đề tài: Thi tìm những câu thơ trong bài ứng với
nội dung mỗi bức tranh
Cách thực hiện:
+ 1 HS nêu câu thơ tương ứng
- GV nói to: Câu thơ minh hoạ tranh thứ …
- Cho học sinh chỉ vài từng tranh và đọc các câu thơ
tương ứng.
+ Tranh 3, tranh 4
+ Tranh 1, tranh 2:
- Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 33
Nối dối hại thân
(tiết 1)
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt
hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nói dối làm mất lòng tin của
người khác, sẽ có lúc hại tới bạn thân. Trả lời được câu hỏi 1; 2 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Phản hồi, lắng nghe tích cực. Tư duy phê phán.
- Các phương pháp: Thảo luận nhóm. Suy nghĩ, chia sẻ. Trình bày 1 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Học sinh hát đầu giờ.
- Bài cũ: Cho học sinh đọc bài Đi học và trả lời câu - 2 em thực hiện.
hỏi:
+ Hôm nay em tới lớp cùng ai?
+ Đường đến trường có những gì đẹp?
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Nối dối hại thân.
- Nhắc lại tựa bài.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc tốt bài đọc.
* Cách tiến hành:
GV đọc mẫu bài văn: Giọng kể, nhấn mạnh ở - Học sinh lắng nghe.
những câu đối thoại.
HS luyện đọc:
- Luyện đọc tiếng, từ ngữ: Luyện đọc các tiếng từ + Nhóm (3 em)
khó hoặc dễ lẫn: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, + Cá nhân – đồng thanh
hốt hoảng. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để - Lớp nhận xét
củng cố kiến thức đã học.
- Luyện đọc câu:
+ Đọc nhẩm từng câu: giáo viên chỉ bảng từng chữ
ở câu thứ nhất, cho HS đọc trơn.
+ Tiếp tục với các câu còn lại
+ Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng
câu văn theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất,
các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo
- Luyện đọc đoạn, bài:
+ Học sinh đọc bài, tiếp nối nhau đọc, đọc cả bài.
+ Cho các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
+ Cho HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần.
- Học sinh đọc trơn.
- Học sinh đọc trơn, nối tiếp cả bài.
- Đọc nối tiếp theo nhóm 4.
- Các tổ thi đua đọc đúng, to, và rõ ràng.
- Đọc đồng thanh.
b. Hoạt động 2: Ôn các vần it, uyt (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các yêu cầu
trong sách giáo khoa.
* Cách tiến hành:
Tìm tiếng trong bài có vần it
Tìm tiếng ngoài bài có vần it, uyt
Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh
Xe buýt đầy khách
- thịt
+ it: quả mít, thịt gà, thít chặt
+ uyt: quả quýt, huýt sáo, xe buýt
Đọc tiếp nối
Mít chín thơm phức
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc tuần 33
Nối dối hại thân
(tiết 2)
(KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt
hoảng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
2. Kĩ năng: Hiểu được lời khuyên của câu chuyện: Không nói dối làm mất lòng tin của
người khác, sẽ có lúc hại tới bạn thân. Trả lời được câu hỏi 1; 2 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
* Lưu ý: Chú trọng kĩ năng đọc trơn, hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu
nhưng chưa đặt thành yêu cầu đánh giá kĩ năng đọc.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Phản hồi, lắng nghe tích cực. Tư duy phê phán.
- Các phương pháp: Thảo luận nhóm. Suy nghĩ, chia sẻ. Trình bày 1 phút.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa, bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (3 phút):
Cho học sinh nghỉ giải lao tại chỗ
Học sinh hát chuyển tiết.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh trả lời được các câu hỏi
trong theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài.
* Cách tiến hành:
- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc
+ Chú bé chăn cừu giả vờ kêu cứu, ai đến giúp?
- Đọc đoạn 1: 4 em
+ Các bác nông dân làm quanh đó chạy đến
cứu nhưng chẳng thấy sói đâu (nhiều em
nhắc lại
- Đọc đoạn 2: 4 em
+ Khi sói đến thật câu kêu cứu, có ai đến giúp + Không ai đến cứu cả
không?
+ Sự việc kết thúc thế nào?
+ Bầy cừu đã bị sói ăn thịt hết
- Câu chuyện chú bé chăn cừu : Nói dối mọi người - Đọc cả bài: 2 em
đã dẫn đến hậu quả đàn Cừu bị Sói ăn thịt, chuyện
khuyên ta không nên nói dối. Nói dối có ngày sẽ
thiệt thân
b. Hoạt động 2: Luyện nói (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện nói theo chủ đề
của bài học.
* Cách tiến hành:
Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu.
Cách thực hiện:
Các em đã được nghe cậu bé chăn cừu kể chuyện, HS đóng vai
mỗi em hãy tìm một lời khuyên để nói với cậu bé 1 em trong vai cậu bé chăn cừu
chăn cừu.
3 bạn khác đóng vai cậu học trò gặp cậu bé
chăn cừu.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Toán tuần 33 tiết 1
Ôn Tập Các Số Đến 10
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của
phép cộng, phép trừ dựa vào bảng cộng, trừ ; nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
2. Kĩ năng: Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
dựa vào bảng cộng, trừ ; biết nối các điểm để có hình vuông, hình tam giác. Thực hiện tốt các bài
tập: Bài 1; Bài 2a, b (cột 1, 2); Bài 3 (cột 1, 2); Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
* Lưu ý: Không làm bài tập 2b (cột 3), bài tập 3 (cột 3) - theo chương trình giảm tải của Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
Hoạt động của học sinh
- Hát đầu giờ.
- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh thực hiện.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập: Viết các
số: 6, 1, 4, 3, 7. Từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
+ 1 học sinh đọc các số từ 1 đến 10 và ngược lại.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10 (tiết 2).
- Nhắc lại tên bài học.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Cộng trong phạm vi 10, tìm
thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
dựa vào bảng cộng, trừ (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ
năng về cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần
chưa biết của phép cộng, phép trừ dựa vào bảng
cộng, trừ.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Tính:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại bảng cộng
sau đó ghi kết quả của các phép cộng
- Học sinh sửa bài miệng.
- Cho học sinh sửa bài miệng, giáo viên nhận xét
- Học sinh theo dõi nhận xét
Bài 2.a, b (cột 1, 2). Tính:
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 2
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- 2 học sinh lên bảng làm.
- 2 học sinh lên bảng làm:
- Học sinh làm bài miệng:
6 + 2 = 8 và 2 + 6 = 8
- Cho học sinh nhận xét rút ra kết luận về tính giao
hoán của phép cộng
- Bài b) học sinh tự làm và chữa bài
Bài 3 (cột 1, 2). Số ?
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 3.
- Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu bài
- Học sinh tự làm bài
- Lớp làm vào tập.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài
- Nhận xét, sửa bài.
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
b. Hoạt động 2: Nối các điểm để có hình vuông,
- Học sinh thi đua theo tổ
hình tam giác (7 phút)
- Nhận xét, sửa bài
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng về nối
+ Số lớn nhất: 9
các điểm để có hình vuông, hình tam giác.
+ Số bé nhất: 3
* Cách tiến hành:
Bài 4. Nối các điểm để có hình:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Nhắc học sinh cách đặt thước, cách đo độ dài
đoạn thẳng
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Gọi 2 em lên bảng, cả lớp thực hiện trong Sách - Lớp làm bằng bút chì vào sách giáo khoa.
giáo khoa.
- Sửa bài:
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Toán tuần 33 tiết 2
Ôn Tập Các Số Đến 10
(tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong
phạm vi 10; vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong phạm vi 10; biết
vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
Hoạt động của học sinh
- Hát đầu giờ.
- Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh thực hiện.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập: 8 + 1 + 1; ?
+ 8 = 8; 5 - ? = 5.
+ 1 học sinh đọc các số từ 1 đến 10 và ngược lại.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10 (tiết 3).
- Nhắc lại tên bài học.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Cấu tạo các số trong phạm vi 10;
cộng, trừ các số trong phạm vi 10 (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ
năng về cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ
các số trong phạm vi 10.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Số ?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại bảng cộng
sau đó ghi kết quả và thành phần chưa biết của các
phép cộng trong bài.
- Cho học sinh sửa bài miệng, giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài miệng.
- Học sinh theo dõi nhận xét
Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ trống:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 2
- 2 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 dòng.
- 2 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 dòng.
- Cả lớp làm vào sách giáo khoa bằng bút chì.
- Giáo viên nhận xét và chữa bài
- Học sinh sửa bài miệng.
b. Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng, giải bài toán có
lời văn (12 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng về vẽ
đoạn thẳng, giải bài toán có lời văn.
* Cách tiến hành:
Bài 3. Toán văn:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- 1 em đọc đề bài tập 3.
+ Đề bài cho gì?
+ Đề bài hỏi gì?
- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt bài toán
- 1 em lên bảng tóm tắt bài toán
- Cả lớp thực hiện trong tập.
Tóm tắt:
Lan gấp
: 10 cái thuyền.
Lan cho em
: 4 cái thuyền.
Lan còn lại
: ... cái thuyền ?
- Cả lớp thực hiện trong tập.
Giải
Số cái thuyền Lan còn lại là:
10 - 4 = 6 (cái thuyền)
- Nhận xét, sửa bài.
Đáp số: 6 cái thuyền.
Bài 4. Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc đề bài.
- Yêu cầu học sinh thực hiện trong vở ô li.
- Học sinh thực hiện trong vở ô li.
- Chấm một số bài.
- Nộp bài
- Nhận xét, sửa bài.
- Sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Toán tuần 33 tiết 3
Ôn Tập Các Số Đến 10
(tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng: Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ; biết giải bài toán có lời văn. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ
năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
Hoạt động của học sinh
- Hát đầu giờ.
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 5, 6 học sinh đọc thuộc - Học sinh thực hiện.
bảng trừ phạm vi 10 đến 5.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 10 (tiết 4).
- Nhắc lại tên bài học.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Trừ các số trong phạm vi 10, trừ
nhẩm; nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và
phép trừ (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ
năng về trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm;
nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
* Cách tiến hành:
Bài 1. Tính:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại bảng trừ
trong phạm vi 10, sau đó ghi kết quả của các phép
trừ vào bảng.
- Cho học sinh sửa bài miệng, giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài miệng.
- Học sinh theo dõi nhận xét
Bài 2. Tính:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 2
- 4 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 cột.
- 4 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 cột.
- Cả lớp làm vào sách giáo khoa bằng bút chì.
- Giáo viên nhận xét và chữa bài
- Học sinh sửa bài miệng.
Bài 3. Tính.
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- 1 em đọc đề bài tập 3.
- Gọi 1 học sinh nhắc lại cách thực hiện bài tính có - Nhiều em nhắc lại.
2 dấu phép tính
- Gọi 3 học sinh làm bảng lớp, mỗi em làm 1 cột.
- 3 học sinh làm bảng lớp, mỗi em làm 1 cột.
- Yêu cầu cả lớp làm vào sách giáo khoa bằng bút - Cả lớp làm vào sách giáo khoa bằng bút chì.
chì.
- Nhận xét, sửa bài.
- Sửa bài miệng.
b. Hoạt động 2: Giải bài toán có lời văn (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng về giải
bài toán có lời văn.
* Cách tiến hành:
Bài 4. Toán văn:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
+ Đề bài cho gì?
+ Đề bài hỏi gì?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải
- 1 em lên bảng tóm tắt
- Muốn tìm số con vịt em phải làm như thế nào?
Gà và vịt
: 10 con
- Gọi 1 học sinh lên bảng, cả lớp giải vào vở.
Gà
: 3 con
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Vịt
: ... con ?
Giải
Số con vịt có là:
10 - 3 = 7 (con vịt)
Đáp số: 7 con vịt
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ........., ngày...... tháng...... năm 201...
Toán tuần 33 tiết 4
Ôn Tập Các Số Đến 100
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về đọc, viết, đếm các số đến 100; về cấu tạo số có hai chữ
số; về cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
2. Kĩ năng: Biết đọc, viết, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ số; biết cộng, trừ
(không nhớ) các số trong phạm vi 100. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng:
Bài 1; Bài 2; Bài 3 (cột 1, 2, 3); Bài 4 (cột 1, 2, 3, 4).
3. Thái độ: Yêu thích môn học; sáng tạo, hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bộ đồ dùng Toán; bảng phụ.
2. Học sinh: Bộ đồ dùng học Toán lớp 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
Hoạt động của học sinh
- Hát đầu giờ.
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng: 3 + 6 – 4; - Học sinh thực hiện.
8 – 4 + 3; 4 + 5 – 5; 10 - 6 + 2.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Ôn tập các số đến 100 (tiết 1).
- Nhắc lại tên bài học.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Đọc, viết, đếm các số đến 100; cấu
tạo số có hai chữ số (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến thức, kĩ năng
về đọc, viết, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có
hai chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1. Viết các số:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 1
- Gọi học sinh làm bài vào sách giáo khoa bằng bút - Học sinh làm bài vào sách giáo khoa bằng
chì.
bút chì.
- Cho học sinh sửa bài miệng, giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài miệng.
- Học sinh theo dõi nhận xét
Bài 2. Viết số vào tia số:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- 1 em nêu yêu cầu bài tập 2
- 2 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 câu.
- 2 học sinh lên bảng làm, mỗi em 1 câu.
- Giáo viên chú ý hướng dẫn học sinh viết đúng mỗi - Cả lớp làm vào sách giáo khoa bằng bút
số vào 1 vạch, tránh viết 2 số vào 1 vạch.
chì.
- Giáo viên nhận xét và chữa bài
- Học sinh sửa bài miệng.
Bài 3 (cột 1, 2, 3). Viết (theo mẫu).
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- 1 em đọc đề bài tập 3.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích cấu tạo số
- Quan sát, lắng nghe.
+ 35 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+ 3 chục còn gọi là bao nhiêu?
- Vậy 35 = 30 + 5
- Tiến hành tương tự với các bài còn lại
- 3 học sinh làm bảng lớp, mỗi em làm 1
cột.
- Cả lớp làm vào sách giáo khoa bằng bút
chì.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- Sửa bài miệng.
b. Hoạt động 2: Cộng, trừ (không nhớ) các số trong
phạm vi 100 (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kĩ năng về cộng,
trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100.
* Cách tiến hành:
Bài 4 (cột 1, 2, 3, 4). Tính:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài.
- Khi thực hiện bài này các em lưu ý điều gì?
- Chú ý chữ số 0 ở kết quả.
- Yêu cầu học sinh làm bảng con
- Học sinh làm bảng con
- Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Kể chuyện tuần 33
Cô chủ không biết qu ý tình bạn
(MT + KNS)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
2. Kĩ năng: Biết được lời khuyên của truyện: Ai không biết quý tình bạn, ngưòi ấy sẽ sống
cô độc.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
Riêng học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
* Lưu ý: Đối với bài Kể chuyện: chưa yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện; chưa yêu cầu phân vai
tập kể lại câu chuyện - theo chương trình giảm tải của Bộ.
* MT: Dựa vào nội dung câu chuyện, giáo viên có thể rút ra bài học và liên hệ về ý thức bảo vệ
môi trường cho học sinh: Cần sống gần gũi, chan hoà với các loài vật quanh ta và biết quý trọng
tình cảm bạn bè dành cho mình (gián tiếp).
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị. Lắng nghe tích cực. Ra quyết định và giải quyết vấn
đề. Tư duy phê phán.
- Các phương pháp: Động não, tưởng tượng. Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,
chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, các tranh phóng to ở sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ: Gọi học sinh lên kể lại từng đoạn của tiết
trước, bài “Con Rồng cháu Tiên”.
- Nhận xét, cho điểm.
- Giới thiệu bài: Cô chủ không biết quý tình bạn.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện (6 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe giọng kể phù hợp.
* Cách tiến hành:
Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.
- 4 em lên kể, mỗi em 1 đoạn.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tựa bài.
- Kể với giọng thật diễn cảm:
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh.
+ Kể lần 1: để học sinh biết câu chuyện.
+ Kể lần 2, 3 kết hợp với từng tranh minh hoạ.
- Chú ý kĩ thuật kể: Nhấn giọng những chi tiết tả vẽ
đẹp của các con vật, ích lợi của chúng, tình thân
giữa chúng với cô chủ, sự thất vọng của chúng khi
bị cô chủ xem như một thứ hàng hoá để đổi chác.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn
câu chuyện theo tranh (15 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh kể được từng đoạn câu
chuyện theo tranh.
* Cách tiến hành:
- Tranh 1: GV hỏi
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì?
- Cho các tổ thi kể.
- Quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi:
+ Cảnh cô bé ôm gà mái âu yếm và vuốt ve
bộ lông của nó. Gà trống đứng ngoài hàng
rào, mào rũ xuống, ỉu xìu.
+ Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái?
- Mỗi tổ cử đại diện thi kể đoạn 1.
- Cả lớp lắng nghe, nhận xét.
- Tranh 2, 3, 4 làm tương tự với tranh 1.
c. Hoạt động 3: Rút ra nghĩa câu chuyện (7 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh rút ra được bài học từ
nội dung câu chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV hỏi:
+ Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
+ Phải biết quý trọng tình bạn. Ai không quý
trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn.
Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ.
Ai không biết quý tình bạn, ngưòi ấy sẽ sống cô Người nào thích đổi bạn sẽ không có bạn nào
chơi cùng.
độc.
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
* MT: Giáo viên liên hệ: Cần sống gần gũi, chan
hoà với các loài vật quanh ta và biết quý trọng tình
cảm bạn bè dành cho mình.
- Nhận xét tiết học.
- Về kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính tả tuần 33 tiết 1
Tập chép
Cây bàng
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn “ Xuân sang... đến hết ” 36 chữ
trong khoảng 15 – 17 phút.
2. Kĩ năng: Điền đúng vần oang, oac; chữ g, gh vào chỗ trống ở bài tập 2 và bài tập 3 trong
sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
- Bài cũ:
+ Chấm một số vở của học sinh về viết lại.
+ Cho học sinh viết bảng con một số từ.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: tập chép Cây bàng.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh chép đúng bài chính tả.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên viết bảng đoạn chính tả cần chép.
Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.
- Một số em được gọi nộp vở cho giáo viên.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhắc lại tựa bài.
- Học sinh quan sát và 2 em đọc thành tiếng
đoạn chính tả.
- Giáo viên chỉ cho học sinh đọc những tiếng các - Học sinh tự nhẩm và viết vào bảng các từ
em dễ viết sai: chi chít, mơn mởn, xanh um, che đó.
mát, khoảng, sân trường, chín vàng, ...
- Tập chép
- HS chép vào vở.
+ Giáo viên hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang.
+ Tên bài: Đếm vào 5 ô.
+ Chữ đầu đoạn: Đếm vào 3 ô.
+ Sau dấu chấm phải viết hoa.
- Chữa bài:
- Dùng bút chì chữa bài.
+ Giáo viên chỉ từng chữ trên bảng.
+ Rà soát lại.
+ Đánh vần những tiếng khó.
+ Ghi số lỗi ra đầu vở.
+ Chữa những lỗi sai phổ biến.
- Thu bài, chấm 1 số vở của học sinh.
+ Học sinh ghi lỗi ra lề. Đổi vở kiểm tra.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả (10 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập
theo yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng.
* Cách tiến hành:
Bài 2. Điền vần oang hay oac ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Đọc yêu cầu đề bài
- Mỗi từ có một chỗ trống phải điền oan hoặc oac - Lắng nghe.
vào từ mới hoàn chỉnh.
- Cho học sinh làm bài vào tập.
- Học sinh làm bài vào tập.
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài.
- 2 học sinh sửa bài, miỗi em 1 câu.
- Giáo viên chốt lại trên bảng.
- Cả lớp sửa bài, nếu sai.
Cửa sổ mở t...
Bố mặc áo kh...
Bài 3. Điền chữ g hay gh ?
- Giáo viên tổ chức thi làm bài tập đúng, nhanh.
- Giáo viên chốt lại trên bảng.
...õ trống
- Học sinh thi làm bài tập đúng, nhanh.
- Sửa bài nếu sai.
chơi đàn ...i ta
3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Chép lại những chữ viết sai, chuẩn bị tiết sau.
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Chính tả tuần 33 tiết 2
Nghe - viết
Đi học
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nghe - viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 – 20
phút.
2. Kĩ năng: Điền đúng vần ăn hay ăng; chữ ng hay ngh vào chỗ trống ở bài tập 2 và bài tập
3 trong sách giáo khoa.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
Hoạt động của học sinh
- Học sinh hát đầu giờ.
- Bài cũ:
+ Chấm một số vở của học sinh về viết lại.
- Một số em được gọi nộp vở cho giáo viên.
+ Cho học sinh viết bảng con một số từ.
- Cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: nghe - viết Đi học.
- Nhắc lại tựa bài.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết (17 phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng bài chính tả.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đọc cho học sinh nghe khổ thơ thứ nhất - Nghe, rồi nêu các tiếng khó viết
của bài “Đi học” 1 lần.
- Cho học sinh viết vào bảng.
- Viết bảng con: tới trường, dắt tay, nương,
bước, một mình
- Giáo viên hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm
bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang.
+ Tên bài: Đếm vào 5 ô.
+ Chép khổ thơ cách lề 3 ô.
+ Viết hoa chữ đầu câu.
- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.
- Học sinh nghe - viết vào vở.
+ Giáo viên đọc dòng đầu, chờ học sinh viết xong
mới đọc tiếp.
- Giáo viên chữa bài:
- Dùng bút chì chữa bài