Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Quản Lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh trường tiểu học Nguyễn Trung Ngạn-quận 8 thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.66 KB, 11 trang )

Header Page 1 of 27.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
________________

VÕ THANH LÂM

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRUNG NGẠN
QUẬN 8- THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14

HÀ NỘI - 2015

Footer Page 1 of 27.


Header Page 2 of 27.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
_________________

VÕ THANH LÂM

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN TRUNG NGẠN
QUẬN 8- THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN TẤN

HÀ NỘI - 2015

Footer Page 2 of 27.


Header Page 3 of 27.

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Xuất phát từ vai trò của hoạt động dạy học theo hướng tích cực
hóa hoạt động của học sinh trường tiểu học.
Khi nhân loại bước vào thế kỷ XXI, đó cũng chính là lúc mà khoa học
dần dần trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, nền kinh tế tri thức đóng vai
trị quan trọng và giáo dục là nhân tố hàng đầu cần thiết cho sự phát triển bền
vững của các quốc gia. Tuy nhiên, nhìn lại cuộc điều tra tổng thể nhằm đánh
giá toàn diện sự nghiệp giáo dục của nước ta, do chính phủ ký với quỹ
UNESCO tiến hành vào đầu năm 1991, cho thấy "Nền giáo dục nước ta đang
đứng trước thử thách to lớn, có khoảng cách quá xa so với nền giáo dục các
nước nên rất hạn chế trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội". Chúng
ta sẽ phát triển và hội nhập với thế giới như thế nào khi mà bắt đầu ở một xuất

phát điểm quá thấp như thế?
Nghị quyết 29/NQTW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục Việt Nam
có ghi “ Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý là khâu then chốt”,
“Quản lý là nguyên nhân của mọi nguyên nhân” một trong những nội dung
đổi mới giáo dục thì đổi mới PPDH là khâu đột phá.
Sau một thời gian dài tiến hành đổi mới nền giáo dục Việt Nam, nhìn
lại vấn đề này, bên cạnh việc ghi nhận những thành tựu đạt được, Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ XI đã nhận định: “Chất lượng giáo dục và đào tạo
chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao
vẫn cịn hạn chế; chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội.
Chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng số lượng, quy mô với nâng cao
chất lượng, giữa dạy chữ và dạy người”, mặt khác, “Chương trình, nội dung,
phương pháp dạy và học lạc hậu, đổi mới chậm; cơ cấu giáo dục không hợp lý
giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chất lượng giáo dục toàn diện giảm
sút, chưa đáp ứng được u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.
1
Footer Page 3 of 27.


Header Page 4 of 27.

Như vậy, công cuộc đổi mới toàn diện giáo dục, đến lúc này, đã được định
hướng rất rõ ràng và là nhiệm vụ cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Trong các nội dung đổi mới về giáo dục, việc đổi mới phương pháp dạy
học là một yêu cầu bức thiết, bởi vì đối với mọi hoạt động, phương pháp là
một phạm trù hết sức quan trọng, có tính chất quyết định mà có người đã ví
nó vừa là bánh lái, vừa là chiếc la bàn để giúp cho một con tàu đi đúng hướng.
Quá trình dạy học cũng vậy, muốn thành cơng phải có phương pháp tốt, phù
hợp với mục tiêu, nội dung chương trình, đối tượng và điều kiện dạy học. Đã
có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về đổi mới phương pháp dạy học, trong đó,

nghiên cứu đổi mới phương pháp dạy học trên cơ sở tiếp cận hệ thống, tiếp
cận nhân cách, tiếp cận họat động, thuyết dạy học cộng tác, tư tưởng công
nghệ dạy học,... được vận dụng và phổ biến.
Sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những
yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới
cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những
định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang
tính hàn lâm, kinh viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc
hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người
học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự
lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của
người học. Đó cũng là những xu hướng quốc tế trong cải cách PPDH ở nhà
trường phổ thơng.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy
và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận
dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một
chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự
học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát
triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập
2
Footer Page 4 of 27.


Header Page 5 of 27.

đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy
mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để
thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị quyết
số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp

dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp
đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này.
1.2. Xuất phát từ thực tế quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích
cực hóa hoạt động của học sinh trong trường tiểu học Nguyễn Trung Ngạn
quận 8 - Thành phố Hồ Chí Minh.
Một thập kỷ đã trôi qua, chúng ta đã tiến hành đổi mới toàn diện giáo
dục với định hướng phát triển bền vững giáo dục tiểu học ở Việt Nam và đã
đạt được một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên, trong thực tế dạy học, muốn
quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa như thế nào để tạo được
động lực cho người học tham gia tích cực vào q trình dạy học hồn tồn
khơng đơn giản nhất là khi người học ở lứa tuổi tiểu học với những nét đặc
điểm tâm lý rất riêng và điều này đặc biệt rất cần đến sự tác động của cũng
nhà quản lý. Trên cả nước cũng như tại thành phố Hồ Chí Minh, nhiều lớp tập
huấn được mở ra; những buổi hội thảo, các chuyên đề liên tục được tổ chức;
chỉ riêng phương pháp học nhóm đã có nhiều cuộc tranh luận và làm báo chí
tốn khá nhiều giấy mực. Mặc dù vậy hiệu quả của việc quản lý hoạt động dạy
học theo định hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh vẫn còn rất nhiều
điều cần bàn luận.
Quận 8 nằm ở vùng ven, phía tây nam thành phố Hồ Chí Minh, bị chia
cắt bởi nhiều kênh rạch. Trên danh nghĩa, quận 8 thuộc nội thành nhưng lại là
một quận bán nông thôn, bán thành thị. Dân cư hội tụ từ nhiều vùng miền,
trong đó đa số là người lao động nghèo đến từ các vùng quê. Tốc độ phát triển
về kinh tế xã hội chưa đạt như các quận huyện bạn, Trong điều kiện khó khăn
đó, tập thể giáo viên trường tiểu học Nguyễn Trung Ngạn quận 8 cũng đã có
những nổ lực giảng dạy, đồng thời đội ngũ cán bộ cũng tiến hành nhiều giải
3
Footer Page 5 of 27.


Header Page 6 of 27.


pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học
sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, đáp ứng yêu cầu
của ngành và của xã hội trong giai đoạn hiện nay. Việc vận dụng các giải
pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học
sinh chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Vậy thì giải pháp nào để nhà quản lý
tác động một cách có hiệu quả đến việc quản lý hoạt động dạy học theo
hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh. Đó là một câu hỏi lớn đang rất
cần lời giải đáp.
Nhận thức được yêu cầu bức thiết này, trong thời gian qua, đã có một
số ý kiến về vấn đề quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt
động của học sinh như thế nào cho có hiệu quả. Tuy nhiên các ý kiến đó chỉ
nhằm triển khai việc vận dụng nội dung một số văn bản liên quan hoặc mang
tính tổng kết, chưa tạo thành hệ thống nghiên cứu hồn chỉnh.
Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: Quản lý hoạt động dạy học theo hướng
tích cực hóa hoạt động của học sinh trường Tiểu học Nguyễn Trung Ngạn
quận 8 - Thành phố Hồ Chí Minh nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy
học trong nhà trường tiểu học.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và phân tích đánh giá thực trạng quản lý
hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh ở trường
tiểu học, đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học theo
hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh ở trường tiểu học Nguyễn Trung
Ngạn quận 8 - Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Câu hỏi
Cần phải có biện pháp quản lý hoạt động dạy học nào để tích cực hóa
hoạt động của học sinh và nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường tiểu
học?
4. Giả thuyết khoa học


4
Footer Page 6 of 27.


Header Page 7 of 27.

Thực tế quản lý hoạt động dạy học ở trường tiểu học Nguyễn Trung
Ngạn quận 8 - Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được kết quả nhất định. Nhưng
đứng trước yêu cầu đổi mới giai đoạn hiện nay thì yêu cầu quản lý hoạt động
dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh còn nhiều bất cập.
Nếu đề xuất và tổ chức thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy học
theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh một cách phù hợp với yêu
cầu đổi mới giáo dục, với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể hiện nay thì sẽ nâng
cao được chất lượng dạy học của nhà trường.
5. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh ở
trường tiểu học.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học
sinh trường tiểu học Nguyễn Trung Ngạn quận 8 - TP. Hồ Chí Minh.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động dạy học và quản lý hoạt
động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh trường tiểu
học.
6.2. Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động dạy học và quản lý hoạt
động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh trường tiểu học
Nguyễn Trung Ngạn quận 8 - Thành phố Hồ Chí Minh.
6.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích
cực hóa hoạt động của học sinh ở trường tiểu học Nguyễn Trung Ngạn quận 8

- Thành phố Hồ Chí Minh.
Khảo nghiệm khoa học về tính cần thiết và khả thi của biện pháp quản lý
hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh ở trường
tiểu học Nguyễn Trung Ngạn quận 8 - Thành phố Hồ Chí Minh.
7. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
5
Footer Page 7 of 27.


Header Page 8 of 27.

7.1. Giới hạn về đối tượng nghiên cứu
Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực hóa
hoạt động của học sinh ở trường tiểu học Nguyễn Trung Ngạn quận 8 - Thành
phố Hồ Chí Minh.
7.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Trường tiểu học Nguyễn Trung Ngạn quận 8 - TP. Hồ Chí Minh.
7.3. Giới hạn về khách thể khảo sát gồm 03 nhóm khách thể:
- Nhóm 1: Cán bộ quản lý trường tiểu học Nguyễn Trung Ngạn.
- Nhóm 2: Giáo viên trường Tiểu học Nguyễn Trung Ngạn.
- Nhóm 3: Chuyên viên phịng Giáo dục, Hiệu trưởng, tổ trưởng chun
mơn và giáo viên các trường tiểu học trong quận 8.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, phân loại tài liệu nhằm tìm hiểu và
xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp phỏng vấn.
- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.

- Phương pháp quan sát.
8.3. Nhóm phương pháp xử lý số liệu: sử dụng các công thức tốn
thống kê như số trung bình cộng, tần xuất, hệ số tương quan... để định lượng
kết quả nghiên cứu.
9. Những đóng góp của đề tài
- Góp phần hồn thiện cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học và
dạy học tích cực.
- Phát hiện thực trạng dạy học và quản lý hoạt động dạy học theo
hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh trường tiểu học Nguyễn Trung
Ngạn quận 8 - TP. Hồ Chí Minh.
6
Footer Page 8 of 27.


Header Page 9 of 27.

- Đề xuất biện pháp cần thiết, khả thi quản lý hoạt động dạy học theo
hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh trường tiểu học Nguyễn Trung
Ngạn quận 8 - TP. Hồ Chí Minh.
- Tài liệu tham khảo cho CBQL nói chung và CBQL trường tiểu học
nói riêng.
10. Dự kiến cấu trúc của luận văn
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu
tham khảo, phụ lục cịn gồm có 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích
cực hóa hoạt động của học sinh trường tiểu học.
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực
hóa hoạt động của học sinh ở trường tiểu học Nguyễn Trung Ngạn quận 8 Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng tích cực
hóa hoạt động của học sinh ở trường tiểu học Nguyễn Trung Ngạn quận 8 Thành phố Hồ Chí Minh.


7
Footer Page 9 of 27.


Header Page 10 of 27.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Vũ Thị Ân (2002), “Giáo dục tiểu học: Thực trạng và giải pháp”, kỉ yếu

hội thảo khoa học,1 (1), tr1-8.
2. Ban bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40 - CT. TW về việc xây

dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục Trường cán

bộ quản lý giáo dục và đào tạo.
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2004), Hướng dẫn thanh tra toàn diện trường

Phổ thông về thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông, thông tư
07/2004/TT - BGD&ĐT - Hà Nội.
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định ban hành quy định về chuẩn

nghề nghiệp giáo viên tiểu học số 14/2007 QĐ - BGD&ĐT ngày 4/5/2007 Hà Nội.
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm

theo Quyết định số 51/2007/QĐ - BGD&ĐT ngày 31/08/2007 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo).

7. Chính phủ mới Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến

lược phát triển giáo dục 2001- 2010 (ban hành kèm theo Quyết định số
201/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ).
8. Nguyễn Bá Dương (1999), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo,

nhà xuất bản Chính Trị Quốc gia Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội, đại biểu toàn quốc

lần thứ IX, nhà xuất bản Chính Trị Quốc gia Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội, đại biểu toàn quốc

lần thứ X, nhà xuất bản Chính Trị Quốc gia Hà Nội.
11. Vũ Ngọc Hải (2007), Tập bài giảng Quản lý Nhà nước về giáo dục - viện

chiến lược và chương trình giáo dục Hà Nội.
12. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo

dục, nhà xuất bản Hà Nội.
8
Footer Page 10 of 27.


Header Page 11 of 27.

13. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và

thực tiễn - Nhà xuất bản Giáo dục.
14. Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung


tâm, trường quản lý cán bộ Hà Nội.
15. Các Mác, Ph Ăng ghen (1993), Toàn tập, bản Tiếng Việt, Đảng Cộng

sản Việt Nam (2001) - Văn kiện Đại hội, đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X,
nhà xuất bản Chính Trị Quốc gia Hà Nội.
16. Nguyễn Văn Lê(1997), Chuyên đề quản lý trường học,t2, Nxb Giáo dục.
17. Hồ Chí Minh (1972), Bàn về cơng tác Giáo dục, nhà xuất bản sự thật, Hà

Nội.
18. Phạm Thanh Nghị (1999), người lãnh đạo - người xây dựng văn hóa tổ

chức, tạp chí Phát triển Giáo dục, số 3/1999.
19. Hồng Đức Nhuận (1995), Nhà trường hiện đại trên thế giới, Hà nội.
20. Hà thế Ngữ (2001), Giáo dục học, một số vấn đề về lý luận và thực tiễn,

nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
21. Từ điển sư phạm bách khoa tồn thư (1987), NXB Liên Xơ.
22. Từ điển giáo dục học (1989), NXB Từ điển bách khoa
23. Thái Duy Tuyên (1/2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức

của người học”, Tạp chí giáo dục, số 48.
24. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại,

NXB Giáo dục, Hà Nội.
25. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục hiện đại (Những nội dung cơ bản),

NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
26. Trường cán bộ quản lý Giáo dục – Đào tạo TW II, khoa học quản lý

nhà trường, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

27. Từ điển Tiếng Việt (1994), NXB Khoa học và xã hội, Hà Nội.
28. PV.Zimin, MI. Konđaop, N.I. Saxerđôtôp (1985), “Những vấn đề quản

lý trường học”, Trường CBQLGD-ĐT Tp.HCM.

9
Footer Page 11 of 27.



×