Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức tại tỉnh Phú Thọ hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.89 KB, 13 trang )

Header Page 1 of 27.

đại học quốc gia hà nội
khoa luật

nguyễn thị THU TRANG

XÂY DựNG Đội ngũ cán bộ, công chức
tại tỉnh phú thọ hiện nay

luận văn thạc sĩ luật học

Hà Nội - 2010

Footer Page 1 of 27.


Header Page 2 of 27.

đại học quốc gia hà nội
khoa luật

nguyễn thị thu trang

xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức
tại tỉnh phú thọ hiện nay

Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà n-ớc và Pháp luật
Mã số

: 60 38 01



luận văn thạc sĩ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: GS.TS. PHạm hồng thái

Hà Nội - 2010

Footer Page 2 of 27.


Header Page 3 of 27.

Mục lục

Mở ĐầU ................................................................................................................................4
Ch-ơng 1: MộT Số VấN Đề Lý LUậN Về CáN Bộ, CÔNG CHứC
ở VIệT NAM HIệN NAY ................................................................................ 6

1.1. quan niệm về công vụ .......................................................................... 6
1.2. quan niệm về cán bộ, công chức ......................................................... 12
1.3. yêu cầu và nội dung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức.................... 21
Ch-ơng 2: Thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức
tỉnh phú thọ hiện nay ......................................................................... 34

2.1. thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Phú Thọ hiện nay ............... 34
2.2. Thực trạng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tại tỉnh Phú Thọ.......... 39
2.3. Đánh giá chung về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Phú Thọ .. 50
Ch-ơng 3: Ph-ơng h-ớng và giảI pháp xây dựng
đội ngũ cán bộ, công chức tại tỉnh phú thọ ............. Error!
Bookmark not defined.


3.1. Ph-ơng h-ớng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tại tỉnh Phú Thọ .... 56
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tại
tỉnh Phú Thọ ....................................................................................... 62
Kết luận ..........................................................Error! Bookmark not defined.
Danh mục tài liệu tham khảo.............................................................................9

Footer Page 3 of 27.


Header Page 4 of 27.

Mở ĐầU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ những năm đầu thập niên 80 của thế kỷ XX đến nay, sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học công nghệ đã làm biến đổi sâu sắc tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội, mở ra một thời đại mới cùng sự phát triển của kinh tế tri thức. Đặc
tr-ng cơ bản của kinh tế tri thức là nguồn nhân lực có trí tuệ, có kỹ năng, đ-ợc
đào tạo cơ bản, do vậy vai trò của nguồn lực con người ngy càng tăng, hàm
l-ợng trí tuệ trong các sản phẩm lao động ngày càng cao, giá trị của tri thức ngày
càng đ-ợc khẳng định ở mỗi quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới.
Hội nhập kinh tế thế giới, đất n-ớc ta đã thực sự b-ớc vào sân chơi của kinh
tế tri thức, mặc dù điểm xuất phát về kinh tế - xã hội của đất n-ớc ta còn thấp,
nh-ng Đảng ta đã vững vàng lãnh đạo Nhà n-ớc và nhân dân chủ động tham gia
vào quá trình toàn cầu hóa, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh kinh tế với tất cả các
quốc gia, dân tộc, các tổ chức kinh tế trên toàn thế giới. Trong quá trình đó, tuy
phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức ngày càng nhiều hơn, song cũng đã
và đang mở ra cho đất n-ớc ta những cơ hội rất lớn để đi tắt, đón đầu, giúp cho
đất n-ớc ta nhanh chóng thoát ra khỏi tình trạng kém phát triển, tiếp tục đẩy

mạnh và hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc vì mục
tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững b-ớc đi lên
chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu cao cả đó do Đảng ta khởi x-ớng và lãnh đạo có thể
trở thành hiện thực hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó chất l-ợng
nguồn nhân lực mà đặc biệt là nguồn nhân lực có chất l-ợng cao của đất n-ớc là
yếu tố quan trọng nhất. Chính vì vậy trong đ-ờng lối lãnh đạo và điều hành đất
n-ớc, Đảng và Nhà n-ớc ta luôn chú trọng tới việc xây dựng, phát triển nguồn
nhân lực phù hợp với tình hình thực tiễn của đất n-ớc trong từng giai đoạn cách
mạng cũng nh- yêu cầu tất yếu khách quan của nền kinh tế tri thức. Trong đó,
việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức là một nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, làm
cho đội ngũ cán bộ, công chức của đất n-ớc thực sự có đủ cả đức và tài, giữ vững
vai trò nòng cốt, là cái gốc của mọi công việc [40] nh- lời Bác Hồ đã dạy.
Vai trò của nguồn lực cán bộ, công chức trong nền kinh tế tri thức đ-ợc khẳng
định là nhân tố quan trọng hàng đầu trong phát triển kinh tế xã hội, nh- nghị

Footer Page 4 of 27.


Header Page 5 of 27.

quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định: "Hoàn thiện chế độ công vụ,
quy chế cán bộ, công chức, coi trọng cả năng lực và đạo đức; bảo đảm tính
nghiêm túc, trung thực trong thi tuyển cán bộ, công chức. Đào tạo, bồi d-ỡng cán
bộ, công chức, tr-ớc hết là cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý về đ-ờng lối, chính
sách, về kiến thức và kỹ năng quản lý hành chính Nhà n-ớc. Sắp xếp lại đội ngũ
cán bộ, công chức theo chức danh, tiêu chuẩn". Do vậy, nâng cao chất l-ợng đội
ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tri thức có thể đ-ợc coi
là khâu đột phá trong chiến l-ợc phát triển kinh tế - xã hội của đất n-ớc.
Phú Thọ là tỉnh thuộc khu vực miền núi trung du phía Bắc, nằm trong khu
vực giao l-u giữa vùng Đông Bắc, đồng bằng sông Hồng và Tây Bắc (vị trí địa lý

mang ý nghĩa trung tâm của tiểu vùng Tây - Đông Bắc), là cầu nối giao l-u
kinh tế văn hóa khoa học kỹ thuật giữa các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các
tỉnh miền núi Tây Bắc. Nền kinh tế của tỉnh những năm qua đã có b-ớc phát
triển, tuy nhiên ch-a ổn định vững chắc, ch-a t-ơng xứng với tiềm năng, lợi thế
của vùng. Kinh tế chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn chậm; tình hình an ninh,
chính trị và trật tự xã hội còn có nhiều yếu tố tiềm ẩn khó l-ờng. Vì vậy, công
cuộc xây dựng và phát triển kinh tế xã hội, củng cố và tăng c-ờng quốc phòng an
ninh; xây dựng hệ thống chính trị ở tỉnh Phú Thọ trong sạch vững mạnh là nhiệm
vụ cấp bách, đặc biệt là phải nhanh chóng xây dựng và nâng cao chất l-ợng đội
ngũ cán bộ, công chức vững mạnh, đồng bộ, đủ sức hoàn thành tốt nhiệm vụ
trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Tr-ớc
những yêu cầu bức thiết v thực tế ở địa phương nên tôi chọn đề ti: Xây dựng
đội ngũ cán bộ, công chức tại tỉnh Phú Thọ hiện nay lm đề ti Luận văn thạc
sĩ chuyên ngành Lý luận và lịch sử Nhà n-ớc và Pháp luật.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề xây dựng và nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ, công chức đã đ-ợc
các nhà nghiên cứu khoa học xã hội, các nhà hoạt động chính trị trong n-ớc và
ngoài n-ớc quan tâm nh- Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất l-ợng đội
ngũ cán bộ, công chức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước của PGS.TS. Nguyễn Phú Trọng và PGS.TS Trần Xuân Sầm, NXB Chính
trị quốc gia, 2003; Xây dựng đội ngũ cn bộ, công chức đp ứng đĩi híi của

Footer Page 5 of 27.


Header Page 6 of 27.

Nhà n-ớc pháp quyền x hội chủ ngha của dân, do dân, vì dân của TS. Thang
Văn Phúc và TS. Nguyễn Minh Ph-ơng, NXB Chính trị quốc gia, 2004; Công

vụ, công chức Những khía cạnh pháp lý và hành chính của GS.TS Phạm
Hồng Thái, 2004; Hệ thống công vụ v xu hướng ci cch của một số n-ớc trên
thế giới của TS. Thang Văn Phúc TS. Nguyễn Minh Ph-ơng TS. Nguyễn
Thu Huyền, NXB Chính trị quốc gia, 2004; Về chế độ công vụ Việt Nam do
PGS.TS Nguyễn Trọng Điều chủ biên, NXB Chính trị quốc gia, 2007
Vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cũng đ-ợc đặc biệt quan tâm
trong các luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, cử nhân d-ới nhiều góc độ khác nhau
nh- Luận án tiến sỹ luật học Trch nhiệm php lý của công chức trong điều kiện
xây dựng nh nước php quyền hiện nay của tác giả Ngô Hải Phan (2004); Luận
văn thạc sỹ luật học Nâng cao chất lượng đội ngũ cn bộ, công chức chnh quyền
cc x miền núi đặc biệt khó khăn trên đa bn tỉnh Bắc Giang hiện nay của tác
giả Lê Đình Vỹ (2005); Đề tài khoa học cấp tỉnh Nghiên cứu cc gii php về
đo to nhm pht triển nguồn nhân lực chất lượng cao tỉnh Phú Thọ của ThS.
Nguyễn Quang Hậu (2008-2009); Luận văn thạc sỹ luật học Xây dựng đội ngũ
cán bộ, công chức hành chính nhà n-ớc theo yêu cầu cải cách hành chính của tỉnh
Bình Phước hiện nay của tác giả Giang Thị Ph-ơng Hạnh (2009)
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nêu trên đều đề cập đến vấn đề cán
bộ, công chức, hoặc là ở dạng chung nhất hoặc đặt nó nằm trong từng phạm vi
nghiên cứu cụ thể đã cung cấp nhiều t- liệu quý báu về cơ sở lý luận, về kiến thức,
kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà n-ớc. Tuy nhiên, ngoài
những vấn đề chung đối với việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức thì với các
địa ph-ơng khác nhau sẽ cần có yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức khác
nhau phù hợp thực tiễn ở các địa ph-ơng đó trong mỗi giai đoạn cách mạng, trong
khi đó ch-a có công trình nào nghiên cứu việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức
tại tỉnh Phú Thọ hiện nay. Chính vì vậy, đây là vấn đề bức thiết cần đ-ợc nghiên
cứu một cách cụ thể, toàn diện trên cả ph-ơng diện lý luận và thực tiễn nhằm góp
phần phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích của luận văn


Footer Page 6 of 27.


Header Page 7 of 27.

Làm rõ một số vấn đề lý luận, đánh giá đúng thực trạng, đề xuất ph-ơng
h-ớng và giải pháp chủ yếu xây dựng và nâng cao chất l-ợng đội ngũ cán bộ,
công chức trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đáp ứng với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
Để thực hiện đ-ợc mục đích nêu trên, luận văn có những nhiệm vụ cụ thể
sau đây:
+ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức.
+ Phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức ở tỉnh Phú Thọ qua đó nêu
ra những vấn đề tồn tại cần khắc phục cũng nh- phân tích các nguyên nhân, hạn
chế.
+ Đề xuất ph-ơng h-ớng và giải pháp xây dựng và nâng cao chất l-ợng đội
ngũ cán bộ, công chức ở địa bàn tỉnh Phú Thọ đáp ứng với yêu cầu mới hiện nay
và những năm tiếp theo.
4. Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn tập trung nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tại tỉnh
Phú Thọ giai đoạn 2003-2008 và đề xuất giải pháp đến năm 2015, định h-ớng
đến năm 2020.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Dựa trên ph-ơng pháp luận của Chủ nghĩa Mác- Lênin, t- t-ởng Hồ Chí
Minh về công tác cán bộ, quá trình nghiên cứu sử dụng ph-ơng pháp luận Duy
vật biện chứng và Duy vật lịch sử; ph-ơng pháp thống kê, so sánh, phân tích, quy
nạp, diễn dịch và ph-ơng pháp thực chứng để phân tích làm sáng tỏ vấn đề
nghiên cứu.

- Kế thừa có chọn lọc và phát huy kết quả các công trình nghiên cứu của các
tác giả khác có liên quan đến vấn đề đang nghiên cứu nh-: Luận án, luận văn, đề
tài nghiên cứu, bài viết đăng trên các tạp chí, báo,...
6. Đóng góp khoa học và ý nghĩa của luận văn
6.1. Đóng góp khoa học của luận văn
- Khái quát có hệ thống, phân tích và đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ,
công chức của tỉnh Phú Thọ trong những năm gần đây.
Footer Page 7 of 27.


Header Page 8 of 27.

- Đề xuất một số ph-ơng h-ớng và giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng đội
ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong
giai đoạn hiện nay.
6.2. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Luận văn góp phần làm rõ một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn xây
dựng đội ngũ cán bộ, công chức tại tỉnh Phú Thọ, đặc biệt trong giai đoạn đẩy
mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất n-ớc và tham gia hội nhập
quốc tế hiện nay.
- Luận văn có thể làm t- liệu tham khảo trong việc nghiên cứu, giảng dạy ở
tr-ờng chính trị tỉnh và trung tâm bồi d-ỡng chính trị các huyện, thành, thị uỷ
trong toàn tỉnh.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
ch-ơng, 8 tiết.

Footer Page 8 of 27.



Header Page 9 of 27.

Danh mục tài liệu tham khảo
Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng (1996), Báo cáo chính trị của Ban Chấp
hành Trung -ơng Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba,
(kho VIII) Về chiến lược cn bộ thời kỳ đẩy mnh công nghiệp hóa,
hiện đi hóa đất nước, Hà Nội.
3. Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng (1998), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7, khoá
VIII Về tổ chức, bộ my của hệ thống chnh tr v tiền lương trợ cấp xã
hội thuộc ngân sch Nh nước, Hà Nội.
4. Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng (2007), Nghị quyết số 14- NQ/TW ngày
30/7/2007 Hội nghị lần thứ năm, khoá X Về tăng cường công tc kiểm
tra, gim st của Đng, Hà Nội.
5. Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng (2007), Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng 5,
khóa X Về tiếp tục đổi mới phương thức lnh đo của Đng đối với hot
động của hệ thống chnh tr, Hà Nội.
6. Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng (2007), Nghị quyết Hội nghị Trung -ơng 5,
khóa X Về đẩy mnh ci cch hnh chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả
qun lý của bộ my nh nước, Hà Nội.
7. Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng (2009), Nghị quyết số 31-NQ/TW ngày
02/02/2009 Hội nghị lần thứ chín, khóa X Về một số nhiệm vụ, gii
pháp lớn nhằm tiếp tục thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội toàn quốc
lần thứ X của Đng, Hà Nội.
8. Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng (2009), Kết luận số 37-KL/TW ngày
02/02/2009 Hội nghị lần thứ chín, khóa X Về tiếp tục đẩy mnh thực
hiện chiến lược cn bộ từ nay đến năm 2020, Hà Nội.
9. Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ Phú Thọ (2002), Chỉ thị số 11-CT/TU ngày 20/8/2002
Về triển khai thực hiện công tc luân chuyển cn bộ, Phú Thọ.
10. Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ Phú Thọ (2003), Kế hoạch số 42-KH/TU ngày

9/10/2003 Về luân chuyển cn bộ cấp huyện v cấp x, đồng thời h-ớng
dẫn các cấp uỷ đảng, các cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện công tác
luân chuyển cn bộ, Phú Thọ.
11. Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ Phú Thọ (2005), Chỉ thị số 31-CT/TU ngày 8/3/2005
Về công tc quy hoch cn bộ lnh đo, qun lý thời kỳ đẩy mnh công
nghiệp ho, hiện đi ho, Phú Thọ.
12. Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ Phú Thọ (2007), Quyết định số 543-QĐ/TU ngày
1.

Footer Page 9 of 27.


Header Page 10 of 27.

13.

14

15.

16.
17.
18.

19.
20.
21.
22.

23.


24.

28/12/2007 Về phân cấp qun lý tổ chức v cn bộ, Phú Thọ.
Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ Phú Thọ (2007), Quyết định số 544-QĐ/TU ngày
28/12/2007 Về đánh giá, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, giới thiệu ứng cử, tái
cử, từ chức, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản
lý, Phú Thọ.
Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ Phú Thọ (2001), Nghị quyết số 05-NQ/TU Về việc
tiếp tục tăng c-ờng và đổi mới công tác đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ công
chức giai đoạn 2001-2005, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng trong
giai đon mới, Phú Thọ.
Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ Phú Thọ (2003), Kết luận số 529-KL/TU ngày
29/7/2003 về kết quả thực hiện Nghị quyết số 05- NQ/TU Về đo tạo và
phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 1998-2002, ph-ơng h-ớng nhiệm vụ
v cc gii php đến năm 2010, Phú Thọ.
Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ Phú Thọ (2004), Kết luận số 215- KL/TU Về việc
đo to bồi dưỡng cn bộ x, phường, th trấn, Phú Thọ.
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Phú Thọ (2005), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
tỉnh Phú Thọ lần thứ XVI (2005- 2010), Phú Thọ.
Ban Th-ờng vụ Tỉnh uỷ Phú Thọ (2008), Báo cáo tổng kết việc thực hiện Nghị
quyết Trung -ơng 3, khoá VIII về chiến l-ợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc và ph-ơng h-ớng, mục tiêu,
nhiệm vụ xây dựng đội ngũ cán bộ tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phú Thọ.
Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Phú Thọ (2007), Báo tổng kết công tác xây dựng Đảng
năm 2007 và ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ năm 2008, Phú Thọ.
Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Phú Thọ (2008), Báo tổng kết công tác xây dựng Đảng
năm 2008 và ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ năm 2009, Phú Thọ.
Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Phú Thọ (2009), Báo tổng kết công tác xây dựng Đảng
năm 2009 và ph-ơng h-ớng, nhiệm vụ năm 2010, Phú Thọ.

Chính phủ (2003), Quyết định số 27/2003/QĐ-TTg ngày 19/02 của Thủ t-ớng
Chính phủ về việc ban hành Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân
chuyển, từ chức, miễn nhiệm cán bộ, công chức lãnh đạo, Hà Nội.
Chính phủ (2003), Quyết định số 137/2003/QĐ-TTg ngày 11/7 của Thủ t-ớng
Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng nguồn nhân lực
cho công tác hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003-2010, Hà Nội.
Chính phủ (2003), Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 4/8 của Thủ t-ớng
Chính phủ ban hành Quy chế đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ, công chức, Hà

Footer Page 10 of 27.


Header Page 11 of 27.

25.
26.

27.

28.

29.

30.

31.

Nội.
Chính Phủ (2003), Nghị định số 115/2003/NĐ-CP ngày 10/10 về chế độ công
chức dự bị, Hà Nội.

Chính Phủ (2003), Nghị định số 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10 về tuyển dụng,
sử dụng và quản lý viên chức trong các đơn vị, cơ sở sự nghiệp của Nhà
n-ớc, Hà Nội.
Chính Phủ (2003), Nghị định số 117/2003/NĐ-CP ngày 10/10 Về tuyển
dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà
nước, Hà Nội.
Chính Phủ (2004), Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày 7/01 của Thủ t-ớng
Chính phủ phê duyệt định h-ớng quy hoạch đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ,
công chức xã, ph-ờng, thị trấn đến năm 2010, Hà Nội.
Chính phủ (2005), Nghị định số 144/2005/NĐ-CP ngày 16/11 quy định về
công tác phối hợp giữa cơ quan hành chính nhà n-ớc trong xây dung và
kiểm tra việc thực hiện chính sách, chiến l-ợc, quy hoạch, kế hoạch, Hà
Nội.
Chính Phủ (2008), Quyết định số 770/2008/QĐ-TTg ngày 23/6 của Thủ t-ớng
Chính phủ phê duyệt ch-ơng trình xây dựng, nâng cao chất l-ợng đội ngũ
cán bộ, công chức hành chính nhà n-ớc giai đoạn 2008-2010, Hà Nội.
Công báo (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 22/5 quy định chế độ công chức của
n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, Hà Nội.

32. Nghiêm Đằng, Vũ Văn Uyên (1967), Hành chánh học, Hội nghiên cứu

hành chánh Sài Gòn.
33. Nguyễn Trọng Điều (2007), Về chế độ công vụ Việt Nam, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
34. Giang Thị Ph-ơng Hạnh (2009), Xây dựng đội ngũ cn bộ, công chức hnh
chính nhà n-ớc theo yêu cầu cải cách hành chính của tỉnh Bình Ph-ớc
hiện nay, Luật học.
35. Vũ Văn Hiền (2007), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nhằm đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n-ớc, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36. Trần Đình Hoan (2009), Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo,
quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Hội đồng quốc gia, Từ điển Bách khoa toàn th-, Website:
dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn.
Footer Page 11 of 27.


Header Page 12 of 27.

38. Trần Quốc Huy (2009), Suy ngh về ba mũi đột ph trong công tc cn bộ,
Tạp chí xây dựng Đảng- 2009.
39. Vũ Khoan (2007), Công tc cn bộ trong tình hình mới, Tạp chí xây dựng
Đảng-2007.
40. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Ph-ơng Nguyễn Thu Huyền (2004), Hệ
thống công vụ v xu hướng ci cch của một số nước trên thế giới, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Ph-ơng (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn
xây dựng đội ngũ cn bộ, công chức, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Quốc hội n-ớc CHXHCN Việt Nam (năm 2008), Luật cán bộ, công chức, Hà
Nội.
45. Sở Nội vụ Phú Thọ (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007, ph-ơng
h-ớng nhiệm vụ công tác tổ chức nhà n-ớc năm 2008, Phú Thọ.
46. Sở Nội vụ Phú Thọ (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008, ph-ơng
h-ớng nhiệm vụ công tác tổ chức nhà n-ớc năm 2009, Phú Thọ.
47. Sở Nội vụ Phú Thọ (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009, ph-ơng
h-ớng nhiệm vụ công tác tổ chức nhà n-ớc năm 2010, Phú Thọ.
48. Sở Nội vụ Phú Thọ (2007), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ công tác tổ
chức nhà n-ớc năm 2007, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2008, Phú

Thọ.
49. Sở Nội vụ Phú Thọ (2008), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ công tác tổ
chức nhà n-ớc năm 2008, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2009, Phú
Thọ.
50 Sở Nội vụ Phú Thọ (2009), Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ công tác tổ chức
nhà n-ớc năm 2009, nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2010, Phú Thọ.
51 Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ và công chức Khía cạnh pháp lý và hành
chính, Hà Nội.
52. Phạm Hồng Thái - Đinh Văn Mậu (2009), Luật hành chính Việt Nam, NXB
Giao thông vận tải, Hà Nội.
56. UBND tỉnh Phú Thọ (2001), Quyết định số 3003- QĐ/UBND Về ban hnh
quy hoạch đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ công chức của tỉnh Phú Thọ 20012005, Phú Thọ.
57. UBND tỉnh Phú Thọ (2002), Quyết định số 2870- QĐ/UBND ngày 05/9/2002
Footer Page 12 of 27.


Header Page 13 of 27.

58.
59.

60.

61.

62.

63.

64.


65
66
67
68

Về ban hnh đề n công tc đối với sinh viên đ tốt nghiệp Đi học,
Cao đẳng về làm việc tại xã, phường, th trấn, Phú Thọ.
UBND tỉnh Phú Thọ (2006), Kế hoạch số 1256/KH-UBND ngày 13/7/2006
Về ci cch hnh chnh nh nước giai đon 2006- 2010, Phú Thọ.
UBND tỉnh Phú Thọ (2006), Quyết định số 2386/QĐ-UBND ngày 29/8/2006
Về quy hoch đo to, bồi dưỡng cn bộ, công chức nh nước giai đon
2006- 2010, Phú Thọ.
UBND tỉnh Phú Thọ (2009), Quyết định số 2639/2009/QĐ-UBND ngày
10/9/2009 Về việc ban hnh quy đnh tiêu chuẩn, ngnh đo to, chế độ
và quy chế quản lý đối với cán bộ, công chức đ-ợc cử đi đào tạo Thạc sỹ,
Tiến sỹ đến năm 2020, Phú Thọ.
UBND tỉnh Phú Thọ (2009), Quyết định số 2640/2009/QĐ-UBND ngày
10/9/2009 Về việc quy đnh mức ưu đi thu hút người có trình độ cao về
tỉnh công tc, Phú Thọ.
UBND tỉnh Phú Thọ (2009), Quyết định số 2640/2009/QĐ-UBND ngày
10/9/2009 Về việc quy đnh mức hỗ trợ cho cn bộ, công chức, viên
chức đi học, Phú Thọ.
UBND tỉnh Phú Thọ (2009), Quyết định số 2959/2009/QĐ-UBND ngày
29/9/2009 Về việc ban hnh quy đnh chế độ trách nhiệm trong thi hành
nhiệm vụ, công vụ đối với ng-ời đứng đầu cơ quan, đơn vị của nhà n-ớc
ti Phú Thọ, Phú Thọ.
UBND tỉnh Phú Thọ (2009), Quyết định số 3900/2009/QĐ-UBND ngày
18/11/2009 "Về việc ban hành Quy định về kiểm tra, giám sát cán bộ,
công chức, viên chức trong thực hiện chức trách và nhiệm vụ đ-ợc giao",

Phú Thọ.
Uỷ ban Th-ờng vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh CB, CC (sửa đổi, bổ sung), Hà
Nội.
Hồ Đức Việt (2008), Một số nhiệm vụ trước mắt của công tc cn bộ, Tạp
chí xây dựng Đảng- 2008.
Ngô Đức V-ợng (2008), Đổi mới phương thức lnh đo của tổ chức cơ sở
Đng ở Phú Thọ, Tạp chí xây dựng Đảng - 2008
www.phutho.gov.vn, cổng giao tiếp điện tử Phú Thọ.

Footer Page 13 of 27.



×