Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Chủ đề nước và HTTN(giáo án mầm non)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.37 KB, 132 trang )

CH NHNH 1:

NC

Thực hiện 1tun từ ngày 3/4 - 7/4/2017
Th
H
Đón trẻ
TDS

Hoạt
động
học có
chủ
định

Hoạt
động
góc


ngoài
trời
Hoạt
động
chiều

2

3


4

5

6

- Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ
về cỏc ngun nc, nc cú li cho con ngi, con vt v cõy ci
- TDS: Tập theo băng nhạc.
PTTC:
- i bc
dn ngang
trờn gh
thdc
TC:Chuyn
nc

PTNT:
- o dung
tớch, (th
tớch) bng 1
n v o.

PTNN:
Truyn:
Git
nc tớ
xớu.

PTNT:

Khỏm
phỏ v
ngun
nc.

PTTM:
- Dy vn
ng:Cho tụi
i lm ma vi
- NH:Ma ri
- TC: Nghe
õm thanh to
nh.

* Góc đóng vai:
+ Gia ỡnh chun b i tm bin.
+ Cửa hàng bỏn giải khát, bỏn trang phc mựa hố.
* Góc ngh thut:
+ Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề.
+Tô màu, vẽ, xé dán mây, ma, ông mặt
trời, cảnh mùa hè, quần áo mùa Hố.
* Góc toỏn - sách chuyện:
+ Xem tranh , trò chuyện về thời tiết mùa
hè, các hoạt động trong mựa hè và tập kể chuyện theo
tranh;
+ Dán và làm sách tranh về chủ đề.
+ Đong, đếm cốc nớc; so sánh nhiều - ít.
Nhận biết sáng, tra, chiều, tối.
* Góc xây dựng, lắp ráp:
+ Xây bể bơi. Công viên trung tâm.

- HCM:Quan sát bầu trời và các hiện tợng, nắng, gió,
mây...
- Chơi: Thả thuỷền; Thổi bong bóng xà phòng;
chơi với cát, nớc...
- Vẽ tự do trên sân.
Húng dn PTTM
Lm quen bi Lm quen Liờn hoan
trũ chi
th Ma
bi hỏt:
vn nghV h nc
dõn gian
Cho tụi i phỏt phiu
1


:Chìm nổi

Nhánh 1:

làm mưa
với.

bé ngoan.

NƯỚC
(Thực hiện 1 tuần, từ ngày 3/4 đến ngày 7/04/2017)
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức:

Trẻ thực hiện được đầy đủ, đúng, nhịp nhàng các động tác theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ vận động nhanh nhẹn khéo léo trong khi đi bước dồn ngang trên ghế thể dục.
-Trẻ nghe và hiểu nội dung câu chuyện: Giọt nước tí xíu
Trẻ kể được tên và bước đầu biết tránh một số vật dụng gây nguy hiểm, một số nơi
không an toàn. Dạy trẻ bước đầu biết tránh:
- Nơi nguy hiểm: hồ, ao, bể chứa nước, giếng, hố vôi, nước nóng, ....
- Trẻ nói được mối quan hệ giữa hiện tượng tự nhiên đơn giản với môi trường..
- Các nguồn nước và môi trường sống.
- Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây.
- Bé làm gì để bảo vệ nguồn nước.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước.
- Trẻ biết đo dung tích bằng một đơn vị đo
Trẻ biết xé, cắt theo đường thẳng, đường cong.. và dán thành sản phẩm có màu sắc,
bố cục.
-Trẻ lắng nghe các thể loại âm nhạc khác nhau và hưởng ứng khi được nghe nhạc
nghe hát. + Mưa rơi.
-Trẻ biết hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. Trẻ biết
vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu của bài hát và biết sử dụng các dụng cụ gõ đệm
theo nhịp, tiết tấu chậm: + Cho tôi đi làm mưa với.
2. Kỹ năng.
- Trẻ có kỹ năng miêu tả, kể về các nguồn nước, phân biệt các nguồn nước…
- Rèn luyên sự chú ý nhanh nhẹn và khéo léo khi thực hiện vận động.
- Rèn kỹ năng đo dung tích một cách thành thạo.
- Kỹ năng phát âm rõ ràng, tập giọng cả các nhân vật trong chuyện.
- Kỹ năng chơi thể hiện vai chơi mà trẻ đã nhận.
- Phát triẻn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua hoạt động đàm thoại, trò chuyện
về các nguồn nước.
3. Thái độ:
-Trẻ biết giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch, tiết kiệm nước sạch.
- Không chơi gần ao, hồ, giếng nước.

- Trẻ biết giữ gìn và tôn trọng sản phẩm của trẻ tạo ra.
2


TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG
NỘI DUNG

YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

CÁCH TIẾN HÀNH

- Cho trẻ
xem tranh
ảnh về các
hiện tượng
tự nhiên.

- Trẻ nhận biết
các món ăn và
các hoạt động
trang phục về
các hiện tượng
tự nhiên.

- Tranh ảnh
1 số hiện
tượng tự
nhiên.


- Gợi ý cho trẻ quan sát tranh ảnh về
các hiện tượng tự nhiên.
- Thời tiêt như thế nào các con?
- Mùa hè đến các con thường được đi
đâu?
- Gặp mưa rào thì sao?

- Biết lựa chọn
và ăn mặc phù
hợp với mùa.

- Có giò thì làm gì?
- Gọi là các hiện tượng gì?
- Quàn áo các con mặc vào các mùa
như thế nào?

- Trẻ tập
- Trẻ tập các
các động
động tác thể
tác thể dục dục theo cô.

- Sân bãi
rỗng sạch

H1: Tay 2.
Bụng 3

+ Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn

kết hợp bài hát “Mùa hè đến” và đi
các kiểu đi của chân và chuyển đội
hình thành 3 hàng ngang dàn cách
đều theo tổ.

Chân 2,
bật 1.

+ Trọng động: Bài tập phát triển
chung
- Động tác tay: 2
- Động tác bụng: 3
- Động tác chân: 2
- Động tác bật: Bật chân sáo.
*Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
* Điểm danh:

3


K HOCH HOT NG GểC
NI DUNG YấU CU, CHUN B
GI í THC HIN
LU í
1.Gúc phõn *Yờu cu: - Tr bit th 1. Bn bc v Tha thun
vai:
hin vai chi ngi bỏn trc khi hot ng (5-7p)
hng. Bit nu cỏc mún Cụ cựng tr hỏt bi Mõy v
+ Gia ỡnh
c ch bin t nc

giú, hi tr:
chun b i sch.
- Con hỏt bi gỡ?
tm bin
- Luyn k nng bỏn hng,- Mõy v giú l cỏc hin tng
phõn cỏc loi hng p gỡ?
+ Cửa
mt; by bn
- Mõy v giú xy ra s cú gỡ?
- Nc dựng lm gỡ?
hàng bỏn n gn gng.
- Th
giải khát, - Tr bit mi khỏch mua - Con cú d nh xõy gỡ no?
hng.
Xõy b bi.
bỏn trang
4,5,6
* Chun b: Cỏc loi
- Con s xõy nh th no?
phc mựa
trang phc mựa hố
+ Xõy thờm gỡ na?
nõng
hố..
- Cỏc dựng nu n. + B bi õu?
cao yờu
+ Xõy gỡ na khụng?
*Yờu cu: - Tr bit
- B trớ cụng trỡnh ra sao?
cu.

dựng cỏc nguyờn vt liu - Cụng trỡnh phi xõy nh th
2.Gúc xõy
nh gch, ỏ xõy b no? m bo
dng:
bi qunh minh cú khu - Mun n b bi tm phi cú
- B bi.
ngh ngi.
gỡ?
- K nng b cc mụ
- n õu? Ca hng cú ai?
hỡnh hp lý v sỏng to. - Cụ bỏn hng gỡ? Phao bi
- Tr xõy m bo.
- Hng sp xp nh th no?
* Chun b: Gch, si, - Cui bui cn n õu dựng
hng ro, thm c, bn cm?
hoa cỏc loi cõy xanh - Cụ nu n nhng mún gỡ ri?
gh ỏ, phao bi
+ Hụm nay nh lm mún gỡ
mi? Mún ú lm nh th no?
*Yờu cu:
- Nu xong con s lm gỡ?
- Tr bit Đong, đếm *Ngoi ra cũn cú gúc chi no
3.Gúc hc
na?
cốc nớc; so sánh
tp, sỏch:
nhiều - ít. Bit xp - Gúc hc tp con s gỡ?
+Đong,
- Gúc ngh thut thỡ sao?
đếm cốc hỡnh nh sáng, tra

- Sn phm nhp õu?
chiều, tối.
nớc; so
sánh
Bit thời tiết mùa hè, - Khi chi cỏc nhúm nh th
nhiều các hoạt động trong no?
=>GD: Chi ngoan khụng tranh - Cui
ít. Nhận
mựa hè và tập kể
tun
biết
chuyện theo tranh; ginh chi ca bn, phi liờn
4


sáng, tra,
chiều,
tối.
+ Xem
tranh ,
trò
chuyện
về thời
tiết mùa
hè, các
hoạt
động
trong
mựa hè và
tập kể

chuyện
theo
tranh;
+ Dán và
làm sách
tranh về
chủ đề.

Bit Dán và làm
sách tranh về chủ
đề.

kt giỳp bui chi thnh cụng
nhộ.
2.Qỳa trỡnh hot ng (2530p)
Cụ cho tr ly nh v gúc chi
- Phỏt trin ngụn ng,
ca mỡnh.
xõy dng vn t mi.
- Tr hng thỳ tham gia - Cụ bao quỏt tr chi hng
dn tr th hin ỳng ni dung
* Chun b: Lụ tụ cỏc
bi tp gúc chi. ng viờn
mựa.
khuyn khớch tr to ra sn
- Th ch s.
- Tranh nh, sỏch v ch phm sỏng to v hon thnh
tt sn phm ca mỡnh.
.
3.Kt thỳc hot ng (5-7p)

- Ca, cc, phu...
Cụ i nhn xột tng gúc v
ng viờn khuyn khớch tr
ln sau hon thnh tt hn.
Cho tr v gúc xõy dng tham
*Yờu cu:
- Tr bit s dng cỏc k quan cụng trỡnh b bi. T
trng gii thiu cụng trỡnh.
nng to hỡnh to ra
Cụ b sung thờm.
sn phm. Bit hỏt mỳa
GD: Phi v sinh sch s vo
c th k chuyn
- Luyn k nng s dng mựa hố m bo sc khe,
khụng t ý i ra bin 1 mỡnh.
nguyờn vt liu to ra
*Kt thỳc:
sn phm mi.
Cụ cho tr c bi th v i ra.
- Tr bo v sn phm.
4. Gúc
ngh thut: * Chun b: Tranh, cỏc
giy mu, giy A4, h
+ Nghe
dỏn, kộo, NVL
và biểu
diễn văn
nghệ về
chủ đề.
+Tô màu,

vẽ, xé dán
mây, ma, ông
mặt trời,
cảnh mùa
hè, quần
áo mùa
Hố.

5

nõng
cao yờu
cu v
cho tr
hon
thnh
cụng
trỡnh
sỏng to
hn.
- Chỳ ý
b sung
thờm
trũ chi
mi B
sung
hc liu
cho tr
hot
ng.



Thứ 2 ngày 3 tháng 4 năm 2017
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG:
Trò chuyện:Cô trò chuyện với trẻ về 2 ngày nghỉ
-Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác thể dục: H1: Tay 2. Bụng 3, Chân 2, bật 1
HOẠT ĐỘNG HỌC:LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:

- Thể dục: “Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục ”
TC: “Chuyền nước”
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách đi bước dồn ngang trên ghế thể dục và giữ được thăng bằng
khi đi trên ghế.
- Biết tên trò chơi, biết Chơi tốt trò chơi: “ Chuyền nước”.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện đức tính mạnh dạn, tự tin, khéo léo cho trẻ..
- Rèn kỹ năng đi bước dồn trên ghế thẻ dục..
- Phát triển: Cơ chân cho trẻ.
3. Thái độ:
-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
- Giáo dục trẻ biết quan tâm cộng tác với bạn trong khi chơi.
II. CHUẨN BỊ :
Đồ dùng của cô:
Đồ dùng của trẻ:
- Sân tập rộng, thoáng mát
- Tâm thế thoải mái.
6



- Bài hát “Mùa hè đến”.

- 2 ghế thể dục.
- Xô, chậu, cốc, nước.

III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1.Ổn định – gây hứng thú:(1p)
+ Nay là mùa gì?
 Để hửng ứng phong trào Vì một môi trường xanh sạch
chúng mình cùng làm việc trẻ có ích cho môi trường nhé.
2. Nội dung:
a) Khởi động:(2-3p)
- Trẻ vừa hát bài “cho tôi đi làm mưa với” vừa kết hợp các
kiểu chạy ziczăc, đi dậm đều, chạy chậm, chạy khom
người, đi chậm, đi nhanh, đi chậm (kết hợp nhạc)
b) Trọng động:(13-15p)
*Bài tập phát triển chung:
 Muốn có sức khoẻ để thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
thì các con phải thường xuyên tập luyện, chúng mình cùng
tập luyện nhé.

- Mùa hè.

- Trẻ đi theo hiệu
lệnh của cô.
- Trẻ tập các động tác

theo cô.

- Tay 2 :
- 3 lần x 8 nhịp.

- Chân 4 : Bước khuỵu 1 chân ra trước, chân sau thẳng.
- 2 lần x 8 nhịp.
- Bụng 2 : Đứng quay người sang 2 bên.

- 2 lần x 8 nhịp.

- Bật 1 : Bật tiến về phía trước.

- 8 - 10 lần.

* Vận động cơ bản.
- Với 2 chiếc ghế này này, các con đoán xem mình sẽ thi
môn gì?
 Chúng mình cùng nhau “đi bước dồn trên ghế thể dục”
+ Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác.
+TTCB:Cô đứng ngang ở đầu ghế, khi có hiệu lệnh thực
hiện thì cô bước 1 chân sang ngang, sau đó cô bước chân
còn lại đặt sát chân vừa bước.Cô cứ thực hiện như vậy cho
7

- Trẻ trả lời theo suy
nghĩ.
- Trẻ quan sát xem cô
làm mẫu.



n ht gh, sau ú cụ bc xung gh v i v v trớ cui
hng.
- Tr khỏ lờn lm mu.
+ Tr thc hin:
- Vy chỳng mỡnh cựng thi ti nhộ!
- Cụ cho mi ln 2 tr 2 u hng lờn thc hin n ht
lp.
(cụ theo dừi nhc nh sa sai k nng cho tr)
- Cho tr thi ua nhau gia 2 i
- Hi: Cụ va cho cỏc con thc hin bi tp gỡ?
- Cho 1 tr lờn thc hin li vn ng
*Trũ chi : Chuyn nc. (3-4p)
- Cụ gii thiu tờn trũ chi.
Cỏch chi: Bn ng u hng cm cc mỳc nc
trong chu phớa trờn, chy v vo xụ, sau ú bn tip
theo li tip tc.
Lut chi: Mi ln ch c mỳc 1 ca nc, sau thi gian
3 phỳt i no chuyn c nhiu nc thỡ i ú ginh
chin thng.
- T chc cho tr chi 2-3 ln.
c)Hi tnh :(1-2p)
- Tr i nh nhng 1-2 vũng
3. Kt thỳc:
- Tr thu dn dựng.

- 2 tr khỏ lờn lm
mu
- Tr thc hin.
- Tr thc hin 1 ln,

mi ln 2 tr.
-i bc dn trờn gh
th dc.

- Tr lng nghe.

- Tr chi.
- Tr i nh nhng
quanh sõn tp.

HOT NG GểC
* Góc đóng vai:
+ Cửa hàng bỏn giải khát, bỏn trang phc mựa hố.
* Góc khoa học - toán:
+ Đong, đếm cốc nớc; so sánh nhiều - ít. Nhận biết
sáng, tra, chiều, tối.
* Góc xây dựng, lắp ráp:
+ Xây bể bơi. Công viên trung tâm.
HOT NG NGOI TRI
* Ni dung:
Hot ng cú mc ớch: Nht lỏ vng ri.
Chi vn ng: Thi bong búng x phũng.
Chi t do trờn sõn.
III. TINTRèNH HOT NG:
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tr

8



1. HĐ 1: HĐCMĐ:Nhặt lá vàng.
- Cho trẻ hát bài “Lá rơi”.
- Quan sát sân trường và nêu nhận xét.
+ Hàng ngày ai đã quét dọn cho sân trường chúng ta
luôn sạch sẽ?
+ Các con sẽ làm gì để cho môi trường chúng ta luôn
sạch đẹp?
- Trẻ nhặt lá bỏ vào sọt rác : Cô bao quát trẻ.
2. HĐ 2: Trẻ chơi trò chơi “Thổi bong bóng xà phòng”
- Cô phát cho mỗi trẻ 1 bình nước pha xà phòng và ống
sữa để thổi, sau đó cho trẻ thổi bông bóng. (nhắc trẻ
không nuốt nước xà phồng vào miệng)
3. HĐ 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Nhặt lá bỏ vào sọt rác,
không vứt rác bừa bãi.
- Trẻ nhặt .
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chơi theo ý
thích.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Hướng dẫn trò chơi dân gian: “Chìm, nổi”
- Cách chơi:
Số trẻ chơi 8-10 trẻ. Bắt đầu chơi trẻ “Oẳn tù tì” để chọn trẻ làm “Cái”. Trẻ làm
“cái” được đi đuổi các bạn. Các bạn khác chạy thật nhanh sao cho “Cái” không đuổi
được. Nếu thấy “cái’ lại gần người nào thì người đó ngồi thật nhanh xuống và nói

“Chìm”. Khi ‘cái”đi xa thì lại đứng lên và nói “nổi” rồi chạy tiếp. Nếu ai bị “Cái”
đập vào người coi như “chết” và đứng ra ngoài cuộc chơi, lần chơi sau vào chơi.
“Cái” nào bắt được nhiều là giỏi nhất. Thời gian cho mỗi lần chơi từ 3-4 phút. Lần
sau chơi chọn “cái” khác.
* CHƠI THEO Ý THÍCH
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
….…….…………………………………………………………………………...
.....….…........……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………

9


Th 3 ngy 4 thỏng 4 nm 2017
ểN TR - TRề CHUYN TH DC SNG
-Trũ chuyn: Cho tr xem tranh nh v cỏc hin tng t nhiờn v trũ chuyn cựng
tr.
-Th dc sỏng: Tr tp cỏc ng tỏc th dc: H1: Tay 2. Bng 3, Chõn 2, bt 1
HOT NG HC :LNH VC PHT TRIN NHN THC:Toỏn:
ti: o th tớch bng mt n v o
I. MC CH YấU CU:
- Kiến thức:
+ Trẻ biết cách đo thể tích bằng một đơn vị đo
+ Trẻ biết diễn tả kết quả của phép đo khi sử dụng 1
đơn vị đo.
- Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.
+ Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định
+ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.

- Thỏi :
+ Trẻ có ý thức tiết kiệm nớc sạch, bảo vệ nguồn nớc.
II. CHUN B:
dựng ca cụ:
dựng ca tr:
- 3 chai thủy tinh kích thớc khác
- Tõm th thoi mỏi
- Thẻ số từ 1-5
nhau
10


- 1 cái phễu.
- 1 cái cốc.
- Thẻ số.
- Chậu đựng nớc
- Nhạc đàn Cho tôi đi làm
ma với

- 2bình đựng nớc có
dung tích khác nhau.
- 3 chậu nhựa.
- 3 bình nhựa to.
- 3 xô nhỏ.
- 3 cốc

III. TIN TRèNH HOT NG:
Hoạt động của cô
* 1: n định tổ chức:(2-3p)
- Cho trẻ hát bài: Cho tôi đi làm ma với.

Hỏi trẻ:
+ Con vừa hát bài gì?
+ Bài hát nói về gì?
=> Các con có biết không, những hạt ma
chính là những giọt nớc tí xíu mang đến cho
con ngời rất nhiều lợi ích.Ma cũng là 1 trong
những nguồn nớc đấy!
- Ngoài nguồn nớc ma, con còn biết nguồn nớc
có ở những đâu không?
- Nớc có tác dụng gì đối với cuộc sống của con
ngời và động thực vật?
- Biết đợc lợi ích to lớn của nớc nh vậy, khi sử
dụng nớc, các con phải sử dụng nh thế nào?
- Để bảo vệ nguồn nớc sạch, chúng ta phải làm
gì?
Để chúng ta luôn có nguồn nớc sạch dùng, các
con không đợc vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ,
sông suốiChúng ta nhớ phải sử dụng nớc tiết
kiệm nhé!
*2. Ni dung:
Hot ng 1: Làm quen với cách đo thể tích
bằng 1 đơn vị đo:(3-4p)
- Các con ạ! Trong mỗi gia đình đều chứa nớc
bằng những dụng cụ riêng, và bây giờ cô có
điều đặc biệt muốn cho chúng mình biết.
Các con hãy chú ý nhé!
- Trên bàn cô có gì đây?
- Chai thủy tinh đợc gọi là gì?
11


Hoạt động của
trẻ
Ch- o tôi đi làm
ma vớ
- Nớc dùng cho
sinh hoạt hàng
ngày (ăn, uống,
tắm rửa). Nớc
còn là môi trờng
sống cho các
loài động vật dới nớc.
- Sử dụng nớc
tiết kiệm.
- Không vứt rác
bừa bãi.
- Chai thủy tinh.
- Dụng cụ chứa
nớc.
- 2 chai.
- Không giống
nhau.

- Chậu nớc.
- Đơn vị đo.


- Cô có tất cả mấy cỏi chai đây?
- Con có nhận xét gì về hình dạng của
những chiếc chai thủy tinh nay?
- Nhìn bằng mắt thờng các con có biết đợc

thể tích của 2 chai này nh thế nào không?
- Vậy hôm nay cô và các con cùng làm thí
nghiệm để xem thể tích của 2 chai này nhé!
- Bên cạnh cô có gì đây?
- Cô muốn rót đợc nớc vào chai, cô cần đến sự
hỗ trợ của 1 chiếc phễu, và quan trọng nhất đó
là 1 cái ca. Các con có biết cái ca đợc gọi là gì
không?
- Thí nghiệm sẽ đợc tiến hành nh sau: Cô sẽ
dùng cái ca này để múc đầy nớc rồi đổ qua
phễu cho nớc chảy vào chai.Trong quá trình cô
làm thí nghiệm các con hãy quan sát và đếm
xem khi đầy chai thì cần bao nhiêu ca nớc
nhé!
- Cô đã đong đầy chai nớc thứ nhất này rồi! Với
chai nớc thứ nhất khi đong đầy, cô đã cần
đến bao nhiêu ca nớc?
- Tơng ứng vi 5.ca nớc thì chúng mình phải
dùng thẻ số mấy?
( Cô mời 1 trẻ lên chọn thẻ số đeo vào cổ chai)
- Các con ơi! Khi chai nớc đầy thì chai nớc này
có thể tích. Thể tích chai nớc bằng số lần ca
nớc đợc đong vào chai. Và vơí dụng cụ đo là
cái ca thì cần đến bao nhiêu ca nớc để đong
đầy chai?
- Vậy chúng mình có kết luận gì?
- KL:Thể tích của chai thủy tinh thứ nhất bằng
5 lần số ca nớc.
- Vừa rồi chúng mình đã biết nh thế nào là
thể tích cha?

- Còn mấy chai nớc mà chúng mình cha đợc
biết thể tích nh thế nào?
- Bây giờ các con cùng quan sát cô là tiếp thí
nghiệm với chai thủy tinh thứ 2 nhé!
(Cô làm tơng tự với chai thủy tinh thứ 2 . Sau
mỗi lần đong đầy chai, cô nhấn mạnh cho trẻ
về thể tích của mỗi chai)
- Cô đã thực hiện xong thí nghiệm rồi, các con
có nhận xét gì về thể tích của 2 chai thủy
12

- Trẻ trả lời.

- Trả lời.

- Trả lời.
- Còn 2 chai.

- Thể tớch 3 chai
không giống
nhau.
- Vì chai thứ
nhất thể tích
bằng 7 lần ca
nớc, chai thứ 2
thể tích bằng 6
lần ca nớc, chai
thứ 2 thể tích
bằng 3 lần ca nớc.



tinh này?
- Vì sao con biết thể tích của 2 chai không
giống nhau?
- Đều có cùng
đơn vị đo là
cái ca.
- Cô chốt lại:Với 1 dụng cụ đo thì thể tích của
2 chai thủy tinh không bằng nhau.
* Hot ng 2: Dạy trẻ đo thể tích bằng 1
đơn vị đo:(8-10p)
- Qua thí nghiệm vừa rồi các con đã biết đo
thể tích là nh thế nào rồi. Vậy chúng mình có
muốn cùng tham gia vào 1 thí nghiệm với cô
không?
- Để thực hiện đợc thí nghiệm này cô sẽ chia
các con thành 3 đội: Biển xanh, Suối nguồn,
Giếng khơi. Xin mời các đội hãy trở về vị trí
của mình nào!
- Các con hãy chú ý lắng nghe nhé: Trên mỗi
bàn của mỗi đội cô đã chuẩn bị cho mỗi đội 1
dụng cụ đựng nớc, 1 cái phễu, 1 cái ca. Các con
có biết cả 3 đội chúng mình đều có dụng cụ
gì giống nhau không?
- Đúng rồi! Cả 3 đội, chúng mình sẽ có cùng 1
đơn vị đo là cái ca. Nhiệm vụ của chúng
mình sẽ dùng li nớc đong vào đầy chai của
đội mình, vừa đong các con vừa đếm xem
thể tích của chai nớc bằng bao nhiêu lần đơn
vị đo (cái ca).

- Các con đã nghe rõ nhiệm vụ của chúng
mình cha?
Xin mời các đội bắt đầu thí nghiệm của đội
mình.
- Cô quan sát, kiểm tra kết quả của các đội:
+ Đội Biển xanh ơi! Con hãy giới thiệu cho cô và
các bạn biết đội các con đã làm những gì và
kết quả nh thế nào?

- Trẻ thực hiện
- Đội chúng tôi
đã dùng đơn vị
đo là cái ca,và
cần 5 ca nớc để
đong đầy chai.
Và thể tích của
chai đội chúng
tôi bằng 5 lần
ca nớc.

- Có ạ!

- Lắng nghe.

- Trẻ chơi.
- Tơng tự với 2 đội còn lại,cô cũng kiểm tra để
13


trẻ nói lên kết quả.

- Trẻ hát.
* Lần 2; Cho trẻ đong theo ý thích và nói lên
kết quả thực hiện.
* Hot ng 3: Luyn tp. :(4-5p)
Trò chơi: Bé khéo léo
- Các con ơi! ở các vùng quê nghèo, 1 số ít bạn
nhỏ vẫn phải đi xách nớc giúp bố mẹ đấy. Hôm
nay các con có muốn thử tài làm những bạn
nhỏ khéo léo giúp đỡ bố mẹ mình xách nớc
không?
- Vậy chúng mình hãy sẵn sàng cùng cô tham
gia trò chơi Bé khéo léo nhé!
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội. Lần lợt
từng bạn ở đội sẽ phải lấy xô nớc nhỏ xíu, múc
đầy nớc rồi đi theo đờng zích zắc để lên
đổ vào thùng nớc của đội mình.Trong thời
gian 2 phút, đội nào mang đợc nhiều nớc về
nhất đó là đội chiến thắng.
- các con nhớ là đơn vị đong nớc của chúng
minh rất nhỏ vì thế các con phải thật nhanh
và khéo léo để không làm đổ nớc ra sàn
nhé!
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô kiểm tra kết quả của 3 đội
- Nhận xét trẻ chơi.
* 3 Kết thúc: :(1p)
- Cho trẻ múa hát bài Cho tôi đi làm ma với.
HOT NG GểC
* Góc đóng vai:
+ Cửa hàng bỏn giải khát, bỏn trang phc mựa

hố.
* Góc ngh thut:
+Tô màu, vẽ, xé dán mây, ma, ông mặt trời, cảnh mùa
hè, quần áo mùa Hố.
* Góc sách chuyện:
+ Xem tranh , trò chuyện về thời tiết mùa hè, các hoạt
động trong mựa hè và tập kể chuyện theo tranh;
*Gúc xõy dng:
+Xõy b bi
HOT NG NGOI TRI.
* Ni dung:
Hot ng cú mc ớch: Lm thớ nghim nc bc hi.
14


Chơi vận động: Trời mưa.
Chơi tự do trên sân.
III. TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ 1: Làm thí nghiệm nước bốc hơi.
- Cho trẻ hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Trẻ hát.
- Làm thí nghiệm.
+ Cho trẻ quan sát và nhận xét.
- Trẻ quan sát và nhận
- Cô giải thích từng hiện tượng cho trẻ hiểu
xét.
2. HĐ 2: Trẻ chơi trò chơi “ Trời mưa”
- Cho trẻ chơi.

- Trẻ chơi.
3. HĐ 3: Chơi tự do.
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Trẻ chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Lĩnh vực PTTM:
Tạo hình: Đề tài:
“Vẽ hồ nước” (ĐT)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết dùng các nét vẽ cơ bản như: nét cong, nét thẳng, nét xiên, nét
ngang… để vẽ hồ nước.
- Trẻ biết bố cục tranh cân đối và tô màu hợp lý.
- Biêt nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỷ năng bố cục tranh và cách sử dụng màu.
- Luyên cách tạo hình và phát triển trí tượng tưởng cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Giáo dục trẻ không chơi gần hồ, khi đi chơi gần hồ thì phải có người lớn
dắt.
II. CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô:
Đồ dùng của trẻ:
- Tranh vẽ hồ nước.
- Vở tạo hình, bút sáp màu đủ cho
- Đàn ghi âm bài hát phục vụ bài dạy.
trẻ.
- Bàn ghế đủ cho trẻ.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của cô
1. Ổn định tổ chức: (2-3P)
-Cho trẻ đọc bài thơ: “Rong và cá”
- Cô và các con vừa đọc bài gì?
-Rong và cá sống ở đâu?
-Các con đã được bố, mẹ dẫn đi xem cảnh hồ nước
chưa?
= Hôm nay lớp mình sẽ tổ chức cuộc thi cho tất cả các
15

Hoạt động của trẻ
- Cả lớp đọc.
Trẻ trả lời


họa sỹ tí hon khéo tay với đề tài: “Vẽ hồ nước”
2 Nội dung:
HĐ1: Quan sát tranh và nêu nhận xét (4-5p)
+ Cô đưa bức tranh vẽ hồ nước ra cho trẻ quan sát hỏi:
- Cô có bức tranh vẽ về gì?
- Ai có nhận xét gì về bức tranh?
= Cô gợi ý cho trẻ nêu nhận xét về cách vẽ hồ ,vẽ
nước, rong rêu,…
- Sử dụng nét gì để vẽ bức tranh này?
- Sử dụng màu gì để tô?
- Bố cục bức tranh ntn?
= Cô khái quát lại: đây là bức tranh vẽ về hồ nước, nước
hồ trong xanh,trong hồ có cây rong rêu, có cá đang bơi.
+ Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh hồ nước khác :Hồ
rộng, có người chèo thuyền, có cây cối xung quanh.

* Hỏi ý định trẻ.
- Con định vẽ cảnh hồ như thế nào? ? Vì sao?
- Con sẽ dùng nét gì để vẽ? dùng màu gì để tô? Và tô
ntn?
- Bố cục bức tranh ra sao?
HĐ 3 : Trẻ thực hiện. 10-12p
- Trẻ vẽ cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ hoàn
thành sản phẩm của mình.Gơi ý trẻ để trẻ vẽ có nhiều
sáng tạo
HĐ 4: Nhận xét sản phẩm. 4-5p
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá.
- Cho trẻ chọn tranh mình thích và cho trẻ có tranh đẹp
bạn chọn lên giới thiệu.
- Cô nhận xét.(Tùy vào sản phẩm của trẻ)
*3. Kết thúc: 1p.
-Trẻ hát bài: Em đi chơi thuyền.

- Trẻ quan sát tranh
- Tranh vẽ hồ nước.
- Trẻ nhận xét.
- Vẽ nét cong…
- Cân đối
- Trẻ quan sát và lắng
nghe.

- 2 Trẻ nêu ý định.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ treo tranh.

- Trẻ nhận xét
- Trẻ hát.

* CHƠI THEO Ý THÍCH
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
….…….…………………………………………………………………………...
.....….…........……………………………………………………………………….
16


………………………………………………………………………………………

Thứ 4 ngày 5 tháng 4 năm 2017
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
-Trò chuyện: Cho trẻ xem tranh ảnh về các hiện tượng tự nhiên và trò chuyện cùng
trẻ.
-Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác thể dục: H1: Tay 2. Bụng 3, Chân 2, bật 1

HOẠT ĐỘNG HỌC: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:

Truyện:

Đề tài: “Giọt nước tí xíu”
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Dạy trẻ nhớ tên truyện “Giọt nước tí xíu”.
- Hiểu nội dung truyện: Nói về việc biến đổi từ hạt nước thành mưa, tầm
quan trọng của mưa.
*Kĩ năng:

- Luyện kĩ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt đúng ý theo nội
dung câu chuyện.
* Thái độ:
- Qua câu chuyện trẻ biết ích lợi của nước đối với con người, cây cối, các con
vật… từ đó biết bảo vệ nguồn nước và học tập đức tính tốt bụng biết giúp đỡ mọi
người của hạt nước bé xíu.
2. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô:
Đồ dùng của trẻ:
- Tranh nội dung chuyện.
- Tâm thế thoải mái.
- Rối dẹt chuyện.
- Đàn gi bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”.
3. Tiến trình hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

17


* 1 : n nh - Gii thiu .(1-2p)
- Cho tr hỏt bi: Cho tụi i lm ma vi
- Bi hỏt núi v iu gỡ?
- bit vỡ sao cú ma. Cụ mi cỏc con lng nghe cõu
chuyn: Git nc bộ xớu.
2. Ni dung:
* Hot ng 1: Cụ k chuyn (4-5p)
- Cụ k din cm ln 1: khụng tranh
- Cụ k ln 2: cú tranh minh ho trờn mỏy vi tớnh.

- Cỏc con va nghe cõu chuyn gỡ?
* Hot ng 2: - m thoi - Trớch dn(8-10p)
- Trong cõu chuyn cú nhng nhõn vt no?
- Cỏc con cú bit tớ xớu l ai khụng?
- H hng ca tớ xớu cú nhng ai?
+ Trớch: T u nt
- Tớ xớu ó gp ai?
- ễng mt tri ó núi vi tớ xớu gỡ?
+ Trớch: Mt bui.
- Tớ xớu cú i khụng? Vỡ sao tớ xớu li i?
- Tớ xớu ó i bng cỏch no?
- Chỳ ó bin i nh th no?
+ Trớch: Tớ xớuụi mỏt quỏ
- Cui cựng tớ xớu ó bin thnh gỡ?
- Tớ xớu ó lm c iu kỡ diu gỡ no?
+ Trớch: on cui.
- Qua cõu chuyn cỏc con bit c iu gỡ?
Thy tớ xớu nh th no?
-> Phi bit giỳp mi ngi, nc rt quan trng
i vi con ngi, cõy ci, con vt nờn phi bit bo v
ngun nc, s dng tit kim nc.
* Hot ng 3: K li chuyn bng ri dt (6p)
- Cụ cho tr ngi xung chiu v k chuyn bng ri.
* 3 Kt thỳc: ( 1p)
- Gi cụ chỏu mỡnh s lm nhng ht nc, khi no cụ
a a thn ra cỏc ht nc s bin thnh mõy bay
n ni no cn ma nhộ..

- Tr hỏt v lm iu b
- V ht ma bit giỳp

ớch cho i.

- Tr lng nghe.
- Git nc bộ xớu
- Tớ xớu, ụng mt tri
- L ht nc.
- Tr k.
- Lng nghe.
- ễng mt tri.
- Th hin ging ụng
MT.
- Lng nghe.
- Tr li.
- Lng nghe.
- Tr tr li.
- Tr lng nghe.
- Tr bit võng li.

- Xem cụ din ri.
- Lm mõy bay ra ngoi.

HOT NG GểC
* Góc ngh thut:
+Tô màu, vẽ, xé dán mây, ma, ông mặt trời, cảnh mùa
hè, quần áo mùa Hố.
* Góc sách chuyện:
18


+ Xem tranh , trò chuyện về thời tiết mùa hè, các hoạt

động trong mựa hè và tập kể chuyện theo tranh;
+ Dán và làm sách tranh về chủ đề.
* Góc khoa học - toán:
+ Đong, đếm cốc nớc; so sánh nhiều - ít.
* Góc xây dựng, lắp ráp:
+ Xây bể bơi. Công viên trung tâm.
HOT NG NGOI TRI
* Ni dung:
Hot ng cú mc ớch: Chi ong nc
Chi vn ng: Tri ma.
Chi t do trờn sõn.
III. TIN HNH:
Hot ng ca cụ
1. H 1: Chi ong nc.
- Cho tr hỏt bi Cho tụi i lm ma vi
- Cụ cựng tr ong nc bỏn.
+ Cho tr quan sỏt v nhn xột cỏch cụ ong.
- Cụ gii thớch tng cỏch ong cho tr.
- Cho tr cựng ong.
2. H 2: Tr chi trũ chi Tri ma.
- Cho tr chi.
3. H 3: Chi t do .
Cụ bao quỏt tr chi m bo an ton cho tr.

Hot ng ca tr
- Tr hỏt
- Tr quan sỏt.
- Tr ong.
- Tr chi.
- Tr chi t do.


HOT NG CHIU
Ni dung:

- Lm quen bi th: Ma.

- Cho tr chi hot ng gúc
III. TIN TRèNH HOT NG:
Hot ng ca cụ
1. Hot ng 1: n nh- trũ chi
- Trũ chi 1: Ma to- ma nh.
2. Hot ng 2: Cụ c din cm bi th.
- Ln 1 : cụ c din cm ( khụng tranh).
- Ln 2 (kt hp tranh).
- Cụ va c bi th gỡ? Tỏc gi l ai?
3.Hot ng 3: m thoi trớch dn.
- Tỏc gi ó miờu t ma ri trong bi th nh th
no?
19

Hot ng ca tr
- Tr chi tc .
- Tr chỳ ý lng nghe cụ c
th.
- Bi th Ma. Tỏc gi
Nguyn Diu.
-Tr tr li


- Trong bài thơ tác giả miêu tả âm thanh gì khi có

mưa ?
=> Mưa không những làm cho cây cối tươi tốt mà
còn rửa sạch bụi cho cây giống như các bạn nhỏ
đang lau nhà.
- Trong bài thơ tác giả đã ví mưa rơi như thế nào?
Mưa là ……..tôi hát thành lời.
Hình ảnh mưa rơi rất đẹp. Vậy khi trời mưa đi ra
ngoài các con phải như thế nào?
- Cô đọc lại cho trẻ nghe 1 lần.
4. Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc diễn cảm bài thơ.
- Các tổ đọc luân phiên .
- Nhóm, cá nhân đọc.
Cô chú ý sửa sai và luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm
cho trẻ.
- Cả lớp đọc thơ 1 lần nữa.
Kết thúc: Trẻ hát bài “cho tôi đi làm mưa với”

- Âm thanh tí tách.
- Trẻ trả lời.
- Che ô…

-Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.

- Trẻ đọc.
- Trẻ hát và đi ra ngoài.

* CHƠI THEO Ý THÍCH
Cô bao quát trẻ chơi trên sân theo ý thích của trẻ
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY

……………………………………………………………………………………
….…….…………………………………………………………………………...
.....….…........……………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………

20


Thứ 5 ngày 6 tháng 4 năm 2017
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
-Trò chuyện: Cho trẻ xem tranh ảnh về các nguồn nước và trò chuyện cùng trẻ.
-Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác thể dục: H1: Tay 2. Bụng 3, Chân 2, bật 1
HOẠT ĐỘNG HỌC:LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:Khám phá khoa
học: Đề tài : Các nguồn nước
I.Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức:
- Trẻ nắm được đặc điểm, tính chất trạng thái của nước.
- Biết các nguồn nước, ích lợi của nước.
2. Kỹ năng :
- Phát triển các giác quan của trẻ qua hoạt động sờ, nếm, ngửi.
- Phát triển khả năng suy luận quan sát, phán đoán ở trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ vốn từ cho trẻ.
3. Thái độ :
- Trẻ hào hứng tích cực hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch.
II . Chuẩn bị :
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- 2 cốc thủy tinh, 3 cái thìa nhỏ, 1 cái
- Trẻ thuộc bài hát “Cho tôi đi làm mưa

thìa to, 3 cái cốc nhựa, 2 túi đựng đá, 2
với”…Chậu nước trong góc thiên nhiên,
tấm kính, 1 hộp sữa tươi , 1 chai nước
chai , ca đong nước.
lọc, 1 phích nước đựng nước đun sôi
III.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
1 . Ổn định –gây hứng thú:(1-2p)
Cho trẻ hát xem tranh trời mưa, gợi hỏi bài hát có Trẻ hát và trả lời những câu
liên quan . Cho tôi đi làm mưa với .
hỏi của cô.
21


Các con vùa hát bài hát nói về gì?
-Nghe cô giới thiệu.
Vì sao bạn nhỏ lại thích làm mưa?
Thế hạt nước có ích như thế nào? À ngoài ra
nhưng giọt nước tí xíu có những ích lợi gì nữa
hôm nay chúng ta cùng khám phá về sự kỳ diệu
của nước.
2 . Nội dung : (25-26p)
* Giới thiệu các nguồn nước , ích lợi của nước.
- Hỏi trẻ nước có ở những đâu?
Trẻ trả lời theo sự hiểu biết.
+ Cho trẻ quan sát nước ở biển.
- Quan sát tranh về nguồn
nước biển.
- Cho trẻ đọc tên nguồn nước biển.

- Cả lớp đọc tên nước biển.
- Nước ở biển có vị gì? Nước biển có ích lợi gì?
- Trẻ trả lời theo sự hiểu
biết.
- Các con rửa tay bằng nước ở đâu?
- Nước ở vòi
- Nước ở vòi là nguồn nước ở đâu?
- Nguồn nước giếng.
Cho trẻ quan sát nguồn nước giếng qua tranh, cho - Trẻ quan sát tranh và đọc
trẻ đọc tên.
nguồn nước giếng.
- Nước giếng là nguồn nước sạch hay nước bẩn, - Nguồn nước sạch
nước giếng có uống được ngay không?
- Nước phải nấu chín.
- Nước giếng có những ích lợi gì?
- Nước giếng có ích lợi như
- Ngoài ra nguồn nước có những ở nơi đâu?
nấu ăn , tắm rửa , giặt giũ…
+ Tiếp tục cho trẻ tìm hiểu nguồn nước ao, hồ,
giọt, mưa tương tự.
Cô tóm lại nước có khắp mọi nơi, nước còn mang Nghe cô tóm.
lại cho chúng ta rất nhiều kì diệu, mời các con
cùng khám phá.
* Khám phá tính chất đặc điểm của nước:
- Cô đưa cốc cho trẻ quan sát nhận xét trong cốc
có gì?
- Không có gì?
- Cô rót nước hỏi trẻ nước trong cốc có màu gì?
- Cô rót sữa vào cốc khác cho trẻ nhận xét xem 2 - Màu trắng.
cốc nước này có gì khác

- Cốc sữa có màu trắng đục
còn cốc nước lọc có màu
- Nước có màu không? Nếu cô cho cái thìa này trắng trong.
vào trong cốc các con thấy thế nào? Vì sao con - Trẻ phán đoán theo sự hiểu
vẫn nhìn thấy thìa?
biết của mình.
- Vậy bây giờ cô cho thìa vào cốc sữa con có nhìn
thấy thì không ? Vì sao?
- Không nhìn thấy vì nước
- Đưa cục đá cho trẻ nhận xét vì sao có đá?
sữa có màu trắng đục nên
- Đá có tác dụng gì?
không nhìn thấy.
- Nước có mùi gì và vị gì? Cho trẻ ngửi cốc nước - Vì nước bỏ vào tủ lạnh
và uống 1 ngụm để nhận xét.
thành đá.
Cô tóm lại nước không mùi không màu không vị - Đá cho vào nước uống rất
22


nu ta pha vo nc 1 loi nc dõu thỡ nú s cú
mu cú mựi cú v.
Nh vy dự nc khụng mu khụng mựi khụng v
nhng nc vụ cựng cú ớch i vi i sng con
ngi , ng vt , c cõyGD tr bit bo v
ngun nc khụng vt bn vo nc v tit kim
nc, khụng ung nc lnh, khụng ung nhiu
nc ỏ ...
* Trũ chi trớ tu vũng quay ca nc:
- Con cú bit nc hỡnh thnh nh th no khụng?

Hóy tỡm hiu cựng cụ nhộ
- Cụ rút nc sụi t phớch ra hi tr cụ rút nc t
õu ra?
- Nc rút ra t phớch gi l nc gỡ?
- Ti sao con bit l nc sụi?
- Cụ a tm kớnh lờn cc nc cỏc con phỏn
oỏn xem iu gỡ xy ra trờn ming kớnh ny?
- Cho tr nhn xột nhng gỡ cú trờn tm kớnh.
- Ti sao li cú nhng ht li ti trờn tm kớnh?
- Tr lm ng tỏc kt hp c th:
Thờm ớt .
Thờm ớt xanh.
Li nc nh.
Li nc thm.
Li nc mỏt
Li nc b.
a lờn ming.
Ung 1 ngm.
i ch ch.
Ngon tuyt
* Hot ng ni tip:
-Lm thớ nghim vi nc.
Cụ QS nhn xột cỏc nhúm hot ng.
3 .Kt thỳc :
c th: Ma ri

mỏt
- Tr ngi v ung ri nhn
xột.
Nghe cụ túm li

Nghe cụ giỏo dc.

- T phớch.
- Nc sụi.
- Vỡ nú bc hi.
- Tr t phỏn oỏn.
- Nhng ht li ti.
- Nc núng bc thnh hi.
- Tr quan sỏt nhn xột.

Tr thc hin chi.

-1nhúm pha nc ng,
mui, 1 nhúm QS nc ó
c thớ nghim.

HOT NG GểC
* Góc đóng vai:
+ Cửa hàng bỏn giải khát, bỏn trang phc mựa
hố.
* Góc ngh thut:
+ Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề.
+Tô màu, vẽ, xé dán mây, ma, ông mặt trời, cảnh mùa
hè, quần áo mùa Hố.
23


* Gãc x©y dùng, l¾p r¸p:
+ X©y bÓ b¬i. C«ng viªn trung t©m.


HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
* Nội dung:
Hoạt động có mục đích: Quan sát vườn trường.
Chơi vận động: Trời nắng, trời mưa.
Chơi tự do trên sân.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt dộng 1: Quan sát vườn trường.
- Cho trẻ nắm tay nhau vừa đi vừa hát bài “Vườn
trường mùa thu”.
- Trẻ múa hát.
- Các con đang đứng ở đâu đây?
- Vườn trường.
- Trong vườn trường có những gì?
- Có hoa, cây ăn quả.
- Có những cây hoa gì? Màu gì?
- Trẻ quan sát nhận xét.
- Có những cây ăn quả nào?
- Trẻ kể.
Muốn cho vườn trường sạch đẹp và có nhiều cây, hoa
chúng ta phải làm gì?
- Trẻ trả lời theo suy
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Trời nắng trời mưa”.
nghĩ.
- Trẻ chơi cô bao quát trẻ.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Trẻ cùng nhau chơi.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Nội dung:

* Tập cho trẻ hát bài:" cho tôi đi làm mưa với"
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi trò chơi " trời mưa ,che ô"
- Trẻ chơi trò chơi cùng
- Cô cũng có 1 bài hát nói về mưa mà hôm nay cô sẽ
cô.
dạy các con hát nhé, đó là bài hát " cho tôi đi làm mưa
với"của nhạc sỹ Hoàng Hà.
* Hoạt động 2: Dạy hát :"cho tôi đi làm mưa

với"
- Cô hát cho cả lớp nghe 2 lần.
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân luân phiên hát cùng cô.
- Hỏi trẻ tên bài hát , tên tác giả.
24

- Trẻ chú ý nghe cô hát.
- Trẻ hát cùng cô.


* Chơi theo ý thích
Cô bao quát trẻ chơi trên sân theo ý thích của trẻ
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
….…….…………………………………………………………………………...
.....….…........……………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………

Thứ 6 ngày 7 tháng 4 năm 2017
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
-Trò chuyện: Cho trẻ xem tranh ảnh về trời mưa và trò chuyện cùng trẻ.
-Thể dục sáng: Trẻ tập các động tác thể dục: H1: Tay 2. Bụng 3, Chân 2, bật 1

HOẠT ĐỘNG HỌC:LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
Đề tài: NDTT: Dạy vận động bài: Cho tôi đi làm mưa với.
NDKH: NH: Mưa rơi.
T/C: Nghe âm thanh to nhỏ.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
+ Trẻ biết tên bài hát, biết thực hiện vận động theo TTC bài hát: “ Cho
tôi đi làm mưa với”.
+ Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát và biết hưởng ứng cảm xúc cùng
cô trong quá trình nghe hát: “Mưa rơi”.
+ Trẻ hiểu luật chơi và chơi tốt trò chơi “Nghe âm thanh to nhỏ”.
2. Kỹ năng:
+ Luyện kỹ năng hát kết hợp vỗ vận động theo tiết tấu chậm 1 cách
thành thạo.
+ Kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
3.Thái độ: Trẻ biết giữ gìn và tiết kiệm nước sạch, không làm ô nhiệm nguồn
nước.
II. CHUẨN BỊ:
25


×