Tải bản đầy đủ (.doc) (141 trang)

Phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.99 KB, 141 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC.........................................................................................................................................i
MỤC LỤC.........................................................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................................vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT......................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................................viii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ............................................................................................................x
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ............................................................................................................x
DANH MỤC HỘP...........................................................................................................................xi
DANH MỤC HỘP...........................................................................................................................xi
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN.............................................................................................................xii
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN.............................................................................................................xii
THESIS ABSTRACT....................................................................................................................xiv
THESIS ABSTRACT....................................................................................................................xiv
PHẦN 1. MỞ ĐẦU..........................................................................................................................1
PHẦN 1. MỞ ĐẦU..........................................................................................................................1

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung.........................................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.........................................................................................................2
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU......................................................................................2
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................3
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................3
1.4.2 Phạm vi nội dung......................................................................................................3
Đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung chính là:............................................3
1.4.3 Phạm vi không gian..................................................................................................3
1.4.4 Phạm vi thời gian......................................................................................................3
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI...................................................................3
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...............................................................................5


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...............................................................................5

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN..................................................................................................5
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản.........................................................................................5
2.1.1.1. Khái niệm tăng trưởng và phát triển...........................................................5
2.1.1.2. Khái niệm về sản xuất.................................................................................6
2.1.1.3. Phát triển sản xuất.......................................................................................6
2.1.1.4. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về khuyến khích phát triển
cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa.........................................................................7

i


2.1.2. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của sản xuất cam........................................................10
2.1.2.1. Đặc điểm kinh tế của cây cam...................................................................11
2.1.2.2. Đặc điểm kỹ thuật sản xuất cam................................................................11
2.1.3. Vai trò phát triển sản xuất cam..............................................................................18
2.1.4. Nội dung phát triển sản xuất cam..........................................................................19
2.1.4.1. Quy hoạch vùng sản xuất cam..................................................................19
2.1.4.2. Áp dụng khoa học - kỹ thuật trong sản xuất.............................................20
2.1.4.3. Tình hình đầu tư cho sản xuất cam...........................................................21
2.1.4.4. Kết quả và hiệu quả của phát triển sản xuất cam......................................21
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam.................................................21
2.1.5.1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................21
2.1.5.2. Điều kiện sản xuất.....................................................................................23
2.1.5.3. Nhu cầu thị trường....................................................................................24
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN.............................................................................................24
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam trên thế giới...................................................25
2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất cây có múi trên thế giới......................................27
2.2.3. Kinh nghiệm phát triển sản xuất cây có múi ở Việt Nam......................................30

2.2.3.1. Các vùng trồng cây ăn quả có múi ở Việt Nam và cơ cấu giống của từng
vùng
31
2.2.4. Một số bài học kinh nghiệm cho phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang......................................................................................................32
2.2.5. Các công trình nghiên cứu có liên quan................................................................34
PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................36
PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................36

3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU...............................................................36
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của huyện Lục Ngạn...............................................................36
3.1.1.1. Vị trí địa lý................................................................................................36
3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, đất đai..........................................................................37
Năm 2014........................................................................................................................................38
Năm 2015........................................................................................................................................38
Năm 2016........................................................................................................................................38
So sánh (%).....................................................................................................................................38
Diện tích (ha)..................................................................................................................................38
Tỷ lệ (%).........................................................................................................................................38
Diện tích (ha)..................................................................................................................................38
Tỷ lệ (%).........................................................................................................................................38
Diện tích (ha)..................................................................................................................................38
Tỷ lệ (%).........................................................................................................................................38
2015/2014.......................................................................................................................................38
2016/2015.......................................................................................................................................38

ii


BQ...................................................................................................................................................38


3.1.1.3 Đặc điểm thời tiết, khí hậu, thủy văn.........................................................39
3.1.1.4 Đặc điểm thiên tai......................................................................................40
3.1.1.5 Tài nguyên nước.........................................................................................40
3.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản...............................................................................41
3.1.1.7 Tài nguyên nhân văn..................................................................................41
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội.......................................................................................42
3.1.2.1. Dân số, lao động........................................................................................42
Số người trong độ tuổi lao động của toàn huyện là 150.630 lao động, trong đó lao
động Nông nghiệp (Nông, lâm, thủy sản) có 104.895 người, chiếm 69,6% tổng số lao
động; Lao động ngành Công nghiệp - Xây dựng có 7.823 người, chiếm 5.19% tổng
số lao động và lao động ngành Thương mại - Dịch vụ có 13.562 người, chiếm 9%
tổng số lao động, còn lại là lao động khác...................................................................42
3.1.2.2. Cơ sở hạ tầng.............................................................................................43
3.1.2.3. Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của huyện Lục Ngạn..............46
3.1.2.4. Đánh giá chung.........................................................................................49
a. Thuận lợi 49
b. Khó khăn50
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................51
3.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.....................................................................51
3.2.2. Phương pháp thu thập tài liệu................................................................................51
3.2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.......................................................51
3.2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.........................................................51
3.2.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu...........................................................53
3.2.3.1. Phương pháp xử lý số liệu.........................................................................53
3.2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu...................................................................54
- Phương pháp phân tích SWOT............................................................................54
3.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................................55
3.2.4.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh về phát triển sản xuất.........................................55
3.2.4.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh liên kết sản xuất - tiêu thụ và thị trường............55

3.2.4.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả, hiệu quả sản xuất..................................56
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................................................58
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................................................58

4.1 THỰC TRANG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG..............................................................................58
4.1.1 Khái quát tình hình phát triển sản xuất cây ăn quả trên địa bàn huyện Lục Ngạn. 58
4.1.1.1 Tình hình phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn...............59
4.1.1.2. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra.........................................................61
4.1.1.3. Diện tích, năng suất, sản lượng cam của các hộ điều tra..........................64

iii


Hộp 4.1. Ý kiến của cán bộ Phòng nông nghiệp và PTNT huyện Lục Ngạn về quy mô, diện tích
trồng cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn........................................................................................65
Hộp 4.2. Ý kiến của cán bộ Trạm khuyến nông huyện Lục Ngạn về các biện pháp kỹ thuật tăng
năng suất, sản lượng của cam.........................................................................................................68

Theo điều tra các hộ trồng cam về năng suất và sản lượng cam niên vụ 2016 cơ bản là
ổn định, chỉ có giống cam đường canh có chút biến động. Và diện tích hai giống cam
(Cam vinh, Cam đường) có sự biến động theo chiều hướng tăng dần qua các năm.. .68
Tương ứng với diện tích đang trong thời kỳ sản xuất kinh doanh và năng suất các
giống cam tại các hộ điều tra, bảng tổng hợp sản lượng bình quân của hộ theo quy mô
niên vụ 2016:...............................................................................................................68
Qua bảng 4.10 ta thấy cam vinh là giống cam cho sản lượng nhiều nhất tương ứng
với diện tích trồng cũng nhiều nhất, sản lượng bình quân trên hộ là 10,24 tấn/hộ,
trong đó các hộ có quy mô càng lớn thì sản lượng càng nhiều. Cam đường canh là
giống cam cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất trên địa bàn huyện, sản lượng
bình quân trên hộ đạt 8,11 tấn/hộ. Tuy nhiên cam đường canh theo đánh giá của hộ

sản xuất trên địa bàn huyện là cây trồng khó tính và khó chăm sóc, chi phí đầu tư cao
nên diện tích chỉ đứng thứ hai sau cam vinh...............................................................68
4.1.2 Quy hoạch vùng sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn................................70
Việc mở rộng quy mô sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn trong những năm vừa qua còn
có những bất cập, chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh sẵn có. Theo điều tra 90 hộ có
7,78% số hộ có ý kiến của các hộ cho rằng chưa được các cơ quan chức năng cho phép mở rộng
diện tích đất sản xuất, 18,89 % số hộ cho biết sâu bệnh hại trên cam nhiều, 23,33 % số hộ cho
biết hệ thống cơ sở hạ tầng còn hạn chế, do cây cam là cây trồng yêu cầu về kỹ thuật, vốn đầu
tư, công chăm sóc nhiều nên có tới 68,89 % cho rằng mất nhiều công lao đông, thời gian chăm
sóc và có 8,89 % số hộ cho rằng họ thiếu thông tin thị trường trong phát triển sản xuất cam.....71

4.1.3. Áp dụng khoa học - kỹ thuật trong sản xuất cam..................................................71
4.1.4. Tình hình đầu tư cho sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn........................72
4.1.4.1. Đầu tư cho thời kỳ kiến thiết cơ bản.........................................................72
4.1.4.2. Đầu tư cho thời kỳ kinh doanh..................................................................75
4.1.4.3. Đầu tư tài sản, công cụ phục vụ sản xuất cam..........................................78
4.1.5 Kết quả và hiệu quả kinh tế trong phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục
Ngạn.................................................................................................................................79
4.1.6. So sánh hiệu quả trồng cam với trồng vải thiều....................................................82
4.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG..............................................83
Hộp 4.3. Đánh giá của cán bộ Phòng nông nghiệp và PTNT về các yếu tố ảnh hưởng đến kết
quả và hiệu quả sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn.........................................................83

4.2.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................................84
4.2.2. Điều kiện sản xuất.................................................................................................85
4.2.2.1. Yếu tố vốn đầu tư sản xuất........................................................................85
4.2.2.2. Lao động và trình độ thâm canh của người lao động................................85
4.2.2.3. Tập quán sản xuất......................................................................................86


iv


4.2.2.4. Hệ thống khuyến nông, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật.............87
4.2.3. Nhu cầu thị trường.................................................................................................88
4.2.3.1. Thị trường đầu vào, đầu ra........................................................................88
4.2.3.2. Kênh tiêu thụ sản phẩm.............................................................................92
4.2.3.3. Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ cam....................................................94
4.2.4. Phân tích SWOT....................................................................................................95
4.2.4.1 Điểm mạnh trong phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn..96
4.2.4.2 Điểm yếu trong phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn.....96
4.2.4.3 Cơ hội trong phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn..........96
4.2.4.4 Thách thức trong phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn...97
4.3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG......................................................98
4.3.1 Định hướng phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn.......................98
4.3.1.1 Một số quan điểm, phương hướng, mục tiêu sản xuất...............................99
a. Quan điểm..........................................................................................................99
- Phát triển cây cam theo hướng sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lượng cao,
hình dáng, mẫu mã đẹp....................................................................................................99
- Đẩy mạnh sự áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại vào sản xuất cam.. .99
- Phát triển sản xuất cần có sự hỗ trợ của nhà nước, nhà khoa học và chính bản
thân nhà nông. 99
b. Phương hướng....................................................................................................99
- Đẩy mạnh thâm canh năng suất, chất lượng, tăng sức cạnh tranh với các vùng
sản xuất cam ngoài địa phương.......................................................................................99
- Tiếp tục có những chính sách hỗ trợ để phát triển cây cam như vốn, vật tư, đặt
những điểm thu gom tại các thôn, xã...............................................................................99
c. Mục tiêu 99
- Khai thác triệt để thế mạnh của địa phương để sản xuất cam hiệu quả hơn........99

- Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, thủy lợi, hệ thống kênh mương tiêu thoát nước,
giao thông. Quy hoạch vùng sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp sản
phẩm cam đáp ứng nhu cầu thị trường............................................................................99
4.3.2. Giải pháp phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn..........................99
4.3.2.1. Giải pháp về quy hoạch...........................................................................100
4.3.2.2. Giải pháp về khoa học công nghệ...........................................................101
4.3.2.3. Giải pháp về lao động.............................................................................103
4.3.2.4. Giải pháp phát triển thương hiệu.............................................................103
4.3.2.5. Giải pháp về cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và bảo quản......................104
4.3.2.6. Giải pháp về thị trường...........................................................................104
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................107
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................107

v


5.1. KẾT LUẬN........................................................................................................107
5.2. KIẾN NGHỊ........................................................................................................109
5.2.1. Đối với cấp Trung Ương......................................................................................109
5.2.2. Đối với các cấp chính quyền địa phương............................................................109
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................111
PHỤ LỤC 1...................................................................................................................................113
PHỤ LỤC 1...................................................................................................................................113
PHỤ LỤC 3..................................................................................................................................125
PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG.......................................................................125

vi



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

BQ

: Bình quân

BQPT

: Bình quân phát triển

BVTV

: Bảo vệ thực vật

CAQ

: Cây ăn quả

CC

: Cơ cấu

CNH-HĐH

: Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

DT


: Diện tích

ĐVT

: Đơn vị tính

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Ha

: Hécta

HTX

: Hợp tác xã

KH

: Kế hoạch

KH-KT

: Khoa học kỹ thuật

KTCB

: Kiến thiết cơ bản




: Lao động

NN

: Nông nghiệp

NQ

: Nghị quyết

PCGD

: Phổ cập giáo dục

PTNT

: Phát triển nông thôn



: Quyết định

SL

: Số lượng

SXKD


: Sản xuất kinh doanh

Tr.đ

: Triệu đồng

UBND

: Ủy ban nhân dân

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Lượng phân bón cho cam giai đoạn kiến thiết cơ bản..................................................
Bảng 2.2. Lượng phân bón cho cam từ năm thứ 4 đến năm thứ 9..............................................
Bảng 2.3. Sản lượng cam của một số nước trên thế giới qua 3 năm 2011-2013.........................
Bảng 2.4. Tình hình sản xuất cam trên thê giới qua 2 năm 2012-2013........................................
Bảng 2.5. Tình hình nhập khẩu cam trên thế giới qua 2 năm 2012-2013....................................
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai huyện Lục Ngạn qua 3 năm 2014 - 2016............................
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động của huyện Lục Ngạn từ 2014 - 2016..............................
Bảng 3.3. Giá trị và cơ cấu GTSX của huyện Lục Ngạn qua 3 năm 2014 - 2016............................
Bảng 3.4. Các phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.....................................................................
Bảng 3.5. Chọn mẫu điều tra..........................................................................................................
Bảng 3.6. Ma trận SWOT................................................................................................................
Bảng 4.1. Diện tích các loại cây ăn quả chính của huyện Lục Ngạn qua 3 năm 2014-2016
....................................................................................................................................
Bảng 4.2. Năng suất và sản lượng cam của huyện qua các năm...................................................
Bảng 4.3. Diện tích trồng cam tại các xã trên địa bàn huyện qua các năm..................................

Bảng 4.4. Thông tin chung hộ điều tra...........................................................................................
Bảng 4.5. Vốn trong sản xuất cam (Triệu đồng/hộ).......................................................................
Bảng 4.6. Dụng cụ sử dụng trong sản xuất cam của các hộ sản xuất............................................
Bảng 4.7 Diện tích đất sản xuất cam của các hộ (ha/hộ)..............................................................
Bảng 4.8. Thông tin về vườn cam của hộ năm 2017.....................................................................
Bảng 4.9. Tuổi của vườn cam.........................................................................................................
Bảng 4.10. Năng suất, sản lượng cam của các hộ điều tra theo giống vụ năm 2016...................
Bảng 4.11. Khó khăn trong việc mở rộng quy mô sản xuất cam của các hộ.................................
Bảng 4.12. Các biện pháp áp dụng khoa học - kỹ thuật trong sản xuất cam................................
Bảng 4.13. Đầu tư thời kỳ kiến thiết cơ bản cho sản xuất cam Đường Canh...............................
Bảng 4.14. Đầu tư thời kỳ kiến thiết cơ bản cho sản xuất cam Vinh............................................
Bảng 4.15. Chi phí cho vườn cam Đường Canh thời kỳ kinh doanh năm 2016............................
Bảng 4.16. Chi phí cho vườn cam Vinh thời kỳ kinh doanh năm 2016.........................................
Bảng 4.17. Đầu tư tài sản vào sản xuất cam của hộ......................................................................
Bảng 4.18. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cam Vinh của hộ trong năm 2016...................
Bảng 4.19. Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cam Đường Canh của hộ trong năm 2016
....................................................................................................................................

viii


Bảng 4.20. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các loại cam hiện nay hộ đang sản xuất.....................
Bảng 4.21. Kết quả sản xuất từ trồng cây vải thiều trên địa bàn huyện Lục Ngạn.......................
Bảng 4.22. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các loại cam với vải thiều............................................
Bảng 4.23. Đánh giá của hộ nông dân về khó khăn và thách thức trong việc trồng cam vụ
năm 2016...................................................................................................................
Bảng 4.24. Vốn trong sản xuất cam (triệu đồng/hộ).....................................................................
Bảng 4.25. Hiệu quả kinh tế của các hộ có trình độ thâm canh khác nhau..................................
Bảng 4.26. Các loại sâu bệnh thường gặp trong sản xuất cam.....................................................
Bảng 4.27. Khó khăn trong mua các sản phẩm đầu vào chất lượng tốt.......................................

Bảng 4.28. Khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm..............................................................................
Bảng 4.29. Hình thức tiêu thụ cam niên vụ 2016..........................................................................
Bảng 4.30. Giá bán cam của các hộ điều tra vụ cam năm 2016....................................................
Bảng 4.31. Đánh giá về chất lượng cam của người mua buôn và triển vọng thị trường.............
Bảng 4.32. Một số hình thức liên kết trong sản xuất và tiêu thụ cam..........................................
Bảng 4.33. Kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong sản xuất cam của
các hộ nông dân huyện Lục Ngạn..............................................................................
Bảng 4.34. Phương hướng của hộ sản xuất cam trong thời gian tới............................................

ix


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 3.1. Bản đồ huyện Lục Ngạn và vị trí huyện Lục Ngạn......................................36
Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ cam của các hộ trồng cam huyện Lục Ngạn......................93

x


DANH MỤC HỘP

Hộp 4.1. Ý kiến của cán bộ Phòng nông nghiệp và PTNT huyện Lục Ngạn về
quy mô, diện tích trồng cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn..............................65
Hộp 4.2. Ý kiến của cán bộ Trạm khuyến nông huyện Lục Ngạn về các biện
pháp kỹ thuật tăng năng suất, sản lượng của cam...........................................68
Hộp 4.3. Đánh giá của cán bộ Phòng nông nghiệp và PTNT về các yếu tố ảnh
hưởng đến kết quả và hiệu quả sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn. .83

xi



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
1. Tên tác giả: Lục Văn Hùng
2. Tên luận văn: Phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.
3. Chuyên ngành: Phát triển nông thôn

Mã số: 60.62.01.16

4. Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục tiêu nghiên cứu
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển sản
xuất cam;
- Đánh giá được thực trạng phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang;
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện
Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang;
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm ổn định phát triển sản xuất cam trên
địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp chọn điểm nghiên cứu.
Phương pháp thu thập tài liệu: thứ cấp và sơ cấp.
Phương pháp phân tích như: Phương pháp phân tổ thống kê, Phương pháp thống
kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp hạch toán kinh tế, phương pháp phân tích
SWOT.
Kết quả nghiên cứu chính
Về phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn: quy mô sản xuất còn
mang tính nhỏ lẻ, chưa quy hoạch được vùng sản xuất hàng hóa tập trung và diện tích
trồng cam không đồng đều giữa các xã. Diện tích/hộ, sản lượng đang có xu hướng tăng
lên qua các năm, nhiều hộ đang có xu hướng mở rộng diện tích đất trồng. Chi phí cho
cây cam thời kỳ kiến thiết cơ bản: Cam vinh là 141,99 triệu đồng/ha; Cam đường canh

là 250,63 triệu đồng/ha. Chi phí cho cây cam thời kỳ sản xuất kinh doanh: Cam vinh là
123,60 triệu đồng/ha; Cam đường canh là 160,96 triệu đồng/ha. Về tiêu thụ cam các hộ
chủ yếu bán tại vườn và đa số bán cho các thương lái thu gom và mua buôn với giá giao
động từ 15.000 đến 50.000đ/kg.

xii


Một số yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục
Ngạn: Các nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên; Điều kiện sản xuất: Yếu tố vốn đầu tư
sản xuất; Lao động và trình độ thâm canh của lao động; Tập quán sản xuất; Hệ thống
khuyến nông, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật; Nhu cầu thị trường: Thị trường
đầu vào, đầu ra; Kênh tiêu thụ sản phẩm; Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ cam.
Nghiên cứu đã đề xuất phương hướng và một số giải pháp nhằm ổn định phát triển
sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn trong thời gian tới như sau: giải pháp về quy
hoạch; giải pháp về khoa học công nghệ; giải pháp về lao động; giải pháp về vốn; giải
pháp về xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và bảo quản; giải pháp về thị trường.

xiii


THESIS ABSTRACT

Master candidate: Luc Van Hung
Thesis title: Development of orange production in Luc Ngan district, Bac Giang
province.
Major: Rural development

Code: 60.62.01.16


Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
- Contribute to systematization theoretical and practical basis related to the
development of orange production;
- To assess the actual development of orange production in Luc Ngan district, Bac
Giang province;
- To analysis the factors affecting to develop orange production in Luc Ngan
district, Bac Giang province;
- To propose some major solutions to stabilize the development of orange
production in Luc Ngan district, Bac Giang province in the coming time.
Materials and Methods
Study site selection method
Analytical methods such as: Statistical disaggregation, Descriptive statistics
method, comparative method, Method of economic accounting, SWOT analysis method
Main findings and conclusions
About the development of orange production in Luc Ngan district: Production
scale is small; Commodity production zones haven’t been planned yet and the area of
orange-growing is uneven among communes. Area/household, quantity are tending to
increase over the years; Many households tend to expand their land area. Expenditures for
orange trees during the basic construction period: Vinh orange is 141.99 million VND /
ha; Canh sugar orange is 250.63 million VND / ha. Expenditures for orange trees in the
production and business period: Vinh orange is 123.60 million VND/ha; Canh sugar
orange is 160.96 million VND/ ha. About orange consumption, the households mainly sell

xiv


in the garden and most sold to collectors businessman and wholesale with prices range
from 15,000 VND to 50,000 VND / kg.
Some factors affecting to develop orange production in Luc Ngan district, Bac

Giang province: Groups of elements on natural conditions, Production conditions (Capital
investment factor, Labor and intensive farming level of labor, Production habits);
Extension system; Training in the transfer of science and technology; Market demand
(Input, output market; Product consumption channel; Link in the production and
consumption of oranges).
The analysis has proposed direction and some solutions to stabilize the
development of orange production in Luc Ngan district in the coming time as follows:
solution on planning, solution on science and technology, solution on labor, solution on
capital, the solution for building infrastructure for production and preservation, solution
on the market

xv


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Cây ăn quả có vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con người cũng
như trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nước. Sản phẩm hoa quả là nguồn
cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Ở Việt Nam, trải qua hàng
ngàn năm lịch sử, nghề trồng cây ăn quả đã trở thành một bộ phận quan trọng
không thể thiếu đối với nền nông nghiệp của cả nước nói chung và của mỗi
vùng miền nói riêng. Cam là một trong những cây ăn quả đặc sản lâu năm của
Việt Nam bởi có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Trong thành phần thịt quả có
chứa 6-12% đường, có hàm lượng vitamin C từ 40-90mg/100g tươi, các axit hữu
cơ từ 0,4-1,2% trong đó có nhiều loại axit có hoạt tính sinh học cao cùng với các
chất khoáng và dầu thơm, mặt khác cam có thể dùng ăn tươi, làm mứt, nước giải
khát...Trong những năm gần đây, diện tích trồng cam ở nước ta ngày càng được
mở rộng, việc phát triển cây cam được xem là một giải pháp trong chuyển dịch
cơ cấu cây trồng ở nhiều địa phương (Phạm Văn Duệ, 2006).
Lục Ngạn là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, được được thiên

nhiên ưu đãi tạo nên một vùng khí hậu thổ nhưỡng đặc biệt thích hợp cho việc
phát triển các loại cây ăn quả hàng hóa chất lượng cao như Vải, Cam, Nhãn,
Táo…thậm chí chất lượng còn cao hơn so với nơi khởi sinh ra nó. Không chỉ nổi
tiếng bởi có trái vải thiều căng mọng, chín đỏ. Với trên 20.000 ha Lục Ngạn đã
trở thành vùng cây ăn quả tập chung lớn nhât miền Bắc. Hàng năm các hộ dân
trên địa bàn huyện sản xuất trên 100 nghìn tấn vải thiều, gần 30 nghìn tấn các
loại trái cây có múi. Giá trị sản xuất từ cây ăn quả đã đem lại doanh thu hơn 3000
tỷ đồng/năm cho người dân địa phương. Theo thống kê diện tích trồng cam của
huyện Lục Ngạn năm 2016 là 2.316 ha, năng suất bình quân đạt trên 20 tấn/ha.
(UBND huyện Lục Ngạn 2017). Tuy nhiên trong quá trình hình thành và phát
triển, ngành trồng cam ở Lục Ngạn cũng gặp phải một số khó khăn thử thách như
thiên tai, sâu bệnh hại, chất lượng giống, thị trường cạnh tranh gay gắt, phát triển
cam không theo quy hoạch... Ngoài ra do việc quảng bá sản phẩm cam chưa tìm
được lối đi đúng hướng nên nguồn tiêu thụ chủ yếu là do các thương lái, giá cả
bấp bênh khó cạnh tranh với các sản phẩm cam khác như cam Cao Phong, Cam
sành Hà Giang…và chưa được phân phối rộng rãi đến mọi người, tiêu thụ cam bị

1


bó hẹp trong một phạm vi nhất định.
Vấn đề đặt ra ở đây là cần làm gì để đẩy mạnh và phát triển ngành sản xuất
cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn cũng như tìm cách mở rộng thị trường cho sản
phẩm cam đem lại hiểu quả kinh tế cao, nhằm ổn định phát triển sản xuất cam
trên địa bàn huyện Lục Ngạn. Để góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao
hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất cam tôi tiến hành cứu đề tài “Phát triển sản
xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển và các yếu tố ảnh hưởng tới

phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; đề xuất
các giải pháp nhằm ổn định phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục
Ngạn trong thời gian tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
(1) Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến phát
triển sản xuất cam;
(2) Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang;
(3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam trên địa
bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang;
(4) Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm ổn định phát triển sản xuất
cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
(1) Thực trạng phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn, Bắc
Giang đang diễn ra như thế nào?
(2) Những yếu tố nào ảnh hưởng tới hoạt động phát triển sản xuất cam
trên địa bàn huyện Lục Ngạn, Bắc Giang?
(3) Những khó khăn, thuận lợi trong phát triển sản xuất cam tại huyện
Lục Ngạn, Bắc Giang?
(4) Những giải pháp nào là cần thiết cho hoạt động phát triển sản xuất
cam nhằm góp phần xóa đói, giảm nghèo và nâng cao thu nhập cho người dân
trên địa bàn huyện Lục Ngạn, Bắc Giang?

2


1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển sản
xuất cam trong các hộ nông dân của huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.

1.4.2 Phạm vi nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu một số nội dung chính là:
- Nghiên cứu về hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn những vấn đề có
liên quan về phát triển sản xuất cam.
- Thực trạng sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn, Bắc Giang.
- Phân tích những nguyên nhân và tồn tại, cơ hội và thách thức, những vấn
đề đặt ra cần giải quyết trong những năm tới nhằm phát triển sản xuất cam trên
địa bàn huyện Lục Ngạn, Bắc Giang.
- Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển sản xuất cam
trên địa bàn huyện Lục Ngạn, Bắc Giang.
1.4.3 Phạm vi không gian
Đề tài được thực hiện trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang các nội
dung chuyên sâu được khảo sát tại các hộ sản xuất cam tại 03 xã trên địa bàn
huyện, là xã: Tân Mộc, Hồng Giang, Phong Vân.
Việc chọn 3 xã để nghiên cứu này đại diện cho 3 khu vực, địa hình khác
nhau của huyện, nơi có điều kiện, tập quán canh tác và có tổng diện tích cam
khác nhau.
1.4.4 Phạm vi thời gian
- Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 8/2016 - tháng 10/2017
- Số liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài được thu thập trong thời gian 3 năm
từ năm 2014 đến năm 2016.
- Số liệu sơ cấp sẽ khảo sát trong giai đoạn 2016 đến 2017.
1.5. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn đã góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận về Phát triển, phát
triển sản xuất cam. Luận văn đã tổng hợp các bài học kinh nghiệm trong phát
triển sản xuất cam ở một số địa phương của Việt Nam, làm bài học cho vùng
nghiên cứu.
Luận văn đã đánh giá được thực trạng phát triển sản xuất cam trên địa bàn
huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; đã tiến hành phân tích những tiềm năng, lợi


3


thế, làm căn cứ cho phát triển sản xuất cam.
Luận văn cũng tiến hành phân tích những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển
sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, trong đó các yếu tố
ảnh hưởng chủ yếu đến phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn,
gồm có: (i) Điều kiện tự nhiên; (ii) Điều kiện sản xuất: Yếu tố vốn đầu tư sản
xuất; Lao động và trình độ thâm canh của người lao động; Tập quán sản xuất; Hệ
thống khuyến nông và tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật; (iii) Nhu cầu thị
trường: Thị trường đầu vào, đầu ra; Kênh tiêu thụ sản phẩm; Liên kết trong sản
xuất và tiêu thụ cam.
Trên cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng, luận
văn đã đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh, ổn định phát triển sản xuất cam
trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang.

4


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1.1. Khái niệm tăng trưởng và phát triển
Tăng trưởng: Là sự gia tăng thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc dân hoặc
thu nhập quốc dân và sản phẩm quốc dân tính trên đầu người. Tăng trưởng
thường được áp dụng để đánh giá chung cho ngành kinh tế, vùng sản xuất, ngành
sản xuất nông nghiệp…(Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, 1997).
Có nhiều định nghĩa khác nhau về phát triển, mỗi định nghĩa phản ánh một
cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau.
Theo Ngân hàng thế giới (WB): phát triển trước hết là sự tăng trưởng về

kinh tế, nó còn bao gồm cả những thuộc tính quan trọng và liên quan khác, đặc
biệt là sự bình đẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do của con
người (World Bank, 1992).
Theo MalcomGills – Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương: phát triển
bao gồm sự tăng trưởng và thay đổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên
của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự đô thị hoá, sự tham gia của
các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo ra các thay đổi trên.
Phát triển được coi như tiến trình của xã hội, là chuỗi những biến chuyển có
mối quan hệ qua lại với nhau. Phát triển theo khái niệm chung nhất là nâng cao
hạng phúc của người dân, bao hàm nâng cao các chuẩn mực sống, cải thiện các
điều kiện giáo dục, sức khoẻ, sự bình đẳng về cơ hội...Ngoài ra việc đảm bảo các
quyền về chính trị và công dân là những mục tiêu rộng hơn của phát triển (Mai
Thanh Cúc và cs, 2005).
Trong kinh tế, phát triển là quá trình chuyển biến về mọi mặt của nền kinh
tế trong một thời kỳ nhất định, trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản
lượng sản phẩm, sự hoàn thiện về cơ cấu nền kinh tế và việc nâng cao chất lượng
mọi mặt của cuộc sống. Đồng thời, phát triển còn là sự thay đổi theo chiều hướng
tích cực (Mai Thanh Cúc và cs, 2005).
Theo Phạm Vân Đình và Đỗ Kim Chung (1997) thì: Phát triển là việc nâng
cao phúc lợi của nhân dân, nâng cao tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khỏe
và đảm bảo sự bình đẳng cũng như quyền của công dân. Phát triển còn được định

5


nghĩa là sự tăng bền vững về tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo
dục, sức khỏe và bảo vệ môi trường.
Như vậy, phát triển là sự tăng lên về quy mô, làm tăng giá trị sản lượng của
vật chất, dịch vụ và sự biến đổi tích cực về cơ cấu kinh tế, tạo ra một cơ cấu kinh
tế hợp lý, đồng thời là quy luật tiến hoá, tiến trình đáp ứng nhu cầu ngày càng

tăng của xã hội.
2.1.1.2. Khái niệm về sản xuất
Sản xuất là quá trình tạo ra của cải vật chất và dịch vụ. Trong sản xuất, con
người đấu tranh với thiên nhiên để làm thay đổi những vật chất sẵn có nhằm tạo
ra lương thực, thực phẩm, quần áo, nhà ở và những của cải vật chất khác phục vụ
cho cuộc sống. Sản xuất là điều kiện tồn tại của mỗi xã hội, việc khai thác và tận
dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Trong sản xuất, con người là lực lượng sản
xuất chủ yếu giữ vai trò quyết định (Phí Mạnh Hùng, 2009).
Sản xuất là quá trình phối hợp và điều hòa các yếu tố đầu vào (tài nguyên
hoặc các yếu tố sản xuất) để tạo ra sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ đầu ra. Có 2
phương thức sản xuất là:
- Sản xuất mang tính tự cung tự cấp, quá trình này thể hiện trình độ còn
thấp của các chủ thể sản xuất, sản phẩm sản xuất ra chỉ nhằm mục đích đảm bảo
chủ yếu cho các nhu cầu của chính họ, không có sản phẩm dư thừa cung cấp cho
thị trường (Phí Mạnh Hùng, 2009).
- Sản xuất cho thị trường tức là phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa,
sản phẩm sản xuất ra chủ yếu trao đổi trên thị trường, thường được sản xuất trên
quy mô lớn, khối lượng sản phẩm nhiều. Sản xuất này mang tính tập trung
chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hóa cao. Phát triển kinh tế thị trường phải
theo phương thức thứ hai. Nhưng cho dù sản xuất theo mục đích nào thì người
sản xuất cũng phải trả lời được ba câu hỏi cơ bản: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho
ai? Sản xuất như thế nào? (Phí Mạnh Hùng, 2009).
Tóm lại sản xuất là quá trình tác động của con người vào các đối tượng sản
xuất, thông qua các hoạt động để tạo ra các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phục vụ
đời sống con người.
2.1.1.3. Phát triển sản xuất
Phát triển sản xuất là một quá trình lớn lên (tăng tiến) về mọi mặt của quá

6



trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng lên về quy
mô sản lượng và sự tiến bộ về mặt cơ cấu. Phát triển sản xuất bao gồm phát triển
theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu (dẫn theo Đào Thị Mỹ Dung, 2012).
Phát triển theo chiều rộng là việc tăng lên về diện tích, sản lượng, giá trị (sản
phẩm hàng hóa. muốn vậy ta phải tăng diện tích đất cho sản xuất, đầu tư thêm về
giống, khoa học kỹ thuật, tập huấn kỹ thuật, tăng cường đội ngũ lao động.
Phát triển theo chiều sâu là việc tăng đầu tư thâm canh, từng bước nâng cao
chất lượng sản phẩm đồng thời giá thành của sản phẩm ngày càng hợp lý, đáp
ứng ngày càng tốt yêu cầu của thị trường trong nước tương lai hướng tới xuất
khẩu, thu hút được nhiều việc làm cho người lao động (chú ý đến đội ngũ lao
động có trình độ), chống suy thoái các nguồn tài nguyên, đảm bảo phát triển bền
vững (dẫn theo Đào Thị Mỹ Dung, 2012).
Phát triển sản xuất cây ăn quả nói chung, cây cam nói riêng góp phần làm
cho ngành công nghiệp chế biến phát triển, tạo thêm công ăn việc làm cho một
phần lao động nông nghiệp dôi dư ở khu vực nông thôn trở thành công nhân,
thực hiện chủ trương chuyển dịch lao động nông nghiệp sang làm công nghiệp
của Đảng và Nhà nước; đồng thời cung cấp nguồn quả nhanh, chất lượng, quanh
năm cho nhân dân (dẫn theo Trần Đăng Khoa, 2010).
Phát triển sản xuất cam còn góp phần tạo cảnh quan, môi trường sinh thái
thúc đẩy ngành du lịch dịch vụ nông nghiệp phát triển như tham quan mô hình,
du lịch miệt vườn, nghỉ dưỡng…(dẫn theo Trần Đăng Khoa, 2010).
Tóm lại, việc phát triển cây ăn quả nói chung và cam nói riêng đã góp phần
tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn, chuyển
dịch cơ cấu lao động và là một hướng giảm nghèo hiệu quả. Các cơ sở kinh tế và
dân sinh được hình thành, nâng cấp khi hình thành những khu vực sản xuất hàng
hoá như đường giao thông, điện, thông tin... Qua đó làm thay đổi cơ cấu kinh tế
nông nghiệp, nông thôn (dẫn theo Trần Đăng Khoa, 2010).
2.1.1.4. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về khuyến khích phát triển

cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hóa
Văn kiện đại hội X của Đảng đã quyết định về phương hướng, nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 nhấn mạnh: Hiện nay và trong nhiều
năm tới vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược đặc biệt
quan trọng. Phải luôn coi trọng đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đai hóa nông

7


nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đa
dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh
tranh cao; tạo điều kiện từng bước hình thành nền nông nghiệp sạch. Thúc đẩy
nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, chuyển
mạnh sang sản xuất các loại sản phẩm có thị trường và có hiệu quả kinh tế cao.
Xây dựng các vùng sản xuất nông sản hàng hóa tập trung gắn với chuyển giao
công nghệ sản xuất, chế biến và bảo quản.
- Nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17/06/2003 của Quốc hội về việc miễn
giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp: miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp trong
hạn mức theo quy định của pháp luật cho từng vùng đối với hộ nông dân...., miễn
thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với toàn bộ diện tích đất của hộ nghèo, hộ sản
xuất nông nghiệp ở xã đặc biệt khó khăn theo quy định của Chính Phủ; giảm
50% số thuế sử dụng đất nông nghiệp ghi thu hàng năm đối với diện tích đất sản
xuất nông nghiệp của các đối tượng không thuộc diện nêu trên và diện tích đất
sản xuất nông nghiệp vượt quá hạn mức theo quy định của pháp luật đối với hộ
nông dân...Nghị quyết này được thực hiện từ năm thuế 2003 đến năm thuế 2010.
Nghị định số 129/2003/NĐ-CP ngày 03/11/2003 của Chính Phủ quy định chi tiết
thi hành Nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17/06/2003 của Quốc hội về miễn,
giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, Thông tư số 112/2003/TT-BTC ngày
19/11/2003 của Bộ Tài Chính hướng dẫn miễn, giảm thuế theo Nghị định
129/2003/NĐ-CP.

- Quyết định số 182/1999/QĐ-TTg ngày 03/09/1999 của Thủ Tướng Chính
Phủ về việc phê duyệt đề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ 19992010. Quyết định số 52/2007/QĐ-BNN ngày 05/06/2007 của Bộ Nông Nghiệp
và Phát Triển Nông Thôn phê duyệt quy hoạch phát triển rau, quả và hoa, cây
cảnh đến năm 2010, tầm nhìn 2020 với phương hướng phát triển: Tiếp tục phát
triển chương trình rau quả và hoa cây cảnh trên cơ sở khai thác lợi thế về điều
kiện khí hậu, sinh thái đa dạng; tập trung phát triển các loại cây ăn quả có lợi thế
cạnh tranh, gắn sản xuất với thị trường, đẩy mạnh sản xuất và chế biến các sản
phẩm có giá trị gia tăng cao nhằm cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế
giới; sản xuất rau quả phải trên cơ sở áp dụng công nghệ cao; Các chỉ tiêu phát
triển: cây ăn quả diện tích 1 triệu ha, sản lượng 10 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu
quả 430.000 tấn = 295 triệu USD; Các giải pháp chủ yếu: Quy hoạch sản xuất
nông nghiệp: phát triển diện tích trồng cây ăn quả ở vùng Đông Nam Bộ, đồng

8


bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng, duy trì năng lực công nghiệp
chế biến và khuyến khích đầu tư xây dựng các cơ sở chế biến rau quả nông
thôn, đầu tư dây chuyền phân loại, sơ chế, đóng gói và bảo quản tại các chợ đầu
mối rau hoa quả để phục vụ lưu thông hàng hóa giữa các vùng miền và phục vụ
xuất khẩu; Về khoa học công nghệ và khuyến nông: nghiên cứu và ứng dụng
các tiến bộ khoa học công nghệ về công nghệ sinh học (công nghệ gen, công
nghệ tế bào, công nghệ vi sinh...), xây dựng quy trình và phối hợp với các hoạt
động khuyến nông, áp dụng các công nghệ bảo quản tiên tiến, hiện địa như bảo
quản mát, trong môi trường khí quyển cải biến, chiếu xạ..., xây dựng các quy
chuẩn kỹ thuật sản xuất sản phẩm rau quả; Về tổ chức tiêu thụ sản phẩm: hoàn
thiện hệ thống dịch vụ kinh doanh rau quả và hoa cây cảnh, phát triển thành
mạng lưới đồng bộ có chức năng thu mua, đóng gói, bảo quản và phân phối cho
thị trường; Về chính sách hỗ trợ: Nâng mức hỗ trợ và tổng mức hỗ trợ đối với
các mô hình khuyến nông công nghệ cao và các mô hình chế biến bảo quản rau

hoa quả, Ngân hàng chính sách cho các Hợp tác xã, hộ nông dân vay trung, dài
hạn (theo chu kỳ kinh doanh) để cải tạo vườn tạp, ap dụng quy trình sản xuất
VietGAP đối với cây ăn quả.
- Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/06/2000 của Chính Phủ về miễn
thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp trên khâu lưu thông để
khuyến khích tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp. Thông tư số 91/2000/TT-BCt ngày
06/09/2000 của Bộ Tài Chính hướng dẫn Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP như sau:
các tổ chức, cá nhân nhằm hoạt động kinh doanh buôn chuyến (gọi chung là kinh
doanh buôn chuyến) không phải nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh
nghiệp đối với hoạt động kinh doanh buôn chuyến các loại hàng hóa là nông sản
sản xuất trong nước chưa qua chế biến.
- Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002 của Thủ tướng Chính
phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng,
như một số chính sách chủ yếu khuyến khích các doanh nghiệp ký hợp đồng tiêu
thụ nông sản với người sản xuất: về đất đai, đầu tư, tín dụng, về chuyển giao tiến
bộ khoa học công nghệ, về thị trường xúc tiến thương mại đều được Nhà Nước
hỗ trợ tài chính và tạo điều kiện thuận lợi.
- Thông tư số 05/2002/TT-NHNN ngày 17/09/2002 của Ngân hàng Nhà
Nước hướng dẫn việc cho vay vốn đối với người sản xuất, doanh nghiệp ký kết
hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa và Thông Tư số 04/2003/TT-BTC ngày

9


10/01/2003 của Bộ Tài Chính hướng dẫn một số vấn đề tài chính thực hiện Quyết
Định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/06/2002 của Thủ Tướng Chính Phủ về chính
sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng.
- Chỉ thị số 24/2003/CT-TTg ngày 08/10/2003 của Thủ Tướng Chính Phủ
về phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản. Thông tư số 95/2004/TTBTC ngày 11/10/2004 của Bộ Tài Chính hướng dẫn một số chính sách hỗ trợ tài
chính và ưu đãi về thuế phát triển vùng nguyên liệu và công nghiệp chế biến

nông, lâm, thủy sản, muối quy định: các tổ chức, cá nhân thuê đất đầu tư phát
triển vùng nguyên liệu nông, lâm, thủy sản, làm muối được miễn, giảm tiền thuê
mặt nước theo quy định.
- Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngày 30/07/2008 của Thủ Tướng Chính
Phủ về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả,
chè an toàn đền năm 2015. Theo đó Ngân sách Nhà Nước đầu tư điều tra, xác
định các vùng đủ điều kiện sản xuất rau, quả, chè an toàn tập trung, xây dựng, cải
tạo cơ sở hạ tầng; ngân sách địa phương hỗ trợ đầu tư cho bán buôn, kho bảo
quản, xúc tiền thương mại, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật; Bộ Nông Nghiệp và
Phát Triển Nông Thôn, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
Ương bố trí kinh phí đã phân bổ hàng năm hỗ trợ giống, khuyến nông vùng sản
xuất rau, quả, chè an toàn được ưu tiên thuê đất và được hưởng mức ưu đãi cao
nhất về tiền sử dụng đất, giá thuê đất theo các quy định hiện hành.
- Quyết định 1895/QD-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2012 của Thủ Tướng
Chính Phủ về việc phê duyệt chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao thuộc chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020.
Theo đó thúc đẩy phát triển và ứng dụng có hiệu quả công nghệ cao trong lĩnh
vực nông nghiệp, góp phần xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo
hướng hiện đại, sản xuất hàng hóa lớn, có năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức
cạnh tranh cao. Đạt mức tăng trưởng hàng năm trên 3,5%, đảm bảo an ninh
lương thực, thực phẩm quốc gia trước mắt và lâu dài.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của sản xuất cam
Cam có tên khoa học là Citrus sinensis Osbeck thuộc họ rutaceae. Là loại cây
ăn quả cùng họ với bưởi. Nó có quả nhỏ hơn bưởi, vỏ mỏng, khi chín thường có
màu vàng cam, có vị ngọt hoặc hơi chua. Nó là cây nhỏ, cao đến khoảng 10m có
cành gai và lá thường xanh dài khoảng 4 - 10cm. Cam bắt nguồn từ Đông Nam Á,
có thể từ Ấn Độ, Việt Nam hay miền Nam Trung Quốc (Vũ Công Hậu, 2000).

10



×