Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Kỹ thuật bào chế thuốc bột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 55 trang )

THUỐC BỘT


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Trình bày được khái niệm về thuốc bột , phân loại, ưu nhược điểm của thuốc
bột

2. Kể được 4 tiêu chuẩn thuốc bột

3. Trình bày được kỹ thuật bào chế thuốc bột

4. Kể được 3 cách phân liều thuốc bột


NỘI DUNG

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Phân loại
Ưu – Nhược điểm của thuốc bột
Khái niệm
Tiêu chuẩn chất lượng thuốc bột
Kỹ thuật bào chế thuốc bột
Đóng gói
Bảo quản



8. Một số công thức thuốc bột


1. KHÁI NIỆM

- Thuốc bột là dạng thuốc rắn, gồm các hạt nhỏ, khô tơi,

có độ mịn xác định, có chứa một hay nhiều hoạt chất

- Ngoài hoạt chất, trong thuốc còn có thể có thêm các tá

dược như chất điều hương, chất màu, tá dược độn,…

- Thuốc bột có thể dùng để uống, tiêm và dùng ngoài


1. KHÁI NIỆM (tt)

- Thuốc bột gồm một hoặc nhiều thành phần: phần lớn

được điều chế từ dược chất rắn, đôi khi cũng có những

chất đặc, sánh, lỏng như: (cao thuốc, cồn thuốc, tinhdầu,…)

nhưng số lượng không được quá 10% so với lượng chất rắn.

- Bản thân thuốc bột là một dạng thuốc, nhưng trong

nhiều trường hợp là bán thành phẩm để bào chế các



2. PHÂN LOẠI

Có nhiều cách phân loại thuốc :

2.1 Dựa vào thành phần
a. Thuốc bột đơn : Trong thành phần chỉ có một chất
Thí dụ:
+

Bột Natri bicarbonat

+

Biolactyl gói

b.Thuốc bột kép : Trong thành phần có từ hai chất trở lên
Thí dụ:
+ Bột oresol, bột lưu huỳnh dùng ngoài


2. PHÂN LOẠI ( tt )

2.2 Dựa vào cách phân liều, đóng gói

a. Thuốc bột phân liều :
- Sau khi bao chế xong, được đóng gói một liều hoặc nhiều liều dùng để cấp phát
cho người dùng


- Thuốc bột phân liều thường dùng để uống, môt số ít để dùng ngoài, một vài loại để
pha tiêm


Thí dụ:
* Thuốc bột phân liều dùng để uống :
+ Sorbitol
+ Smecta
+ Exomuc...

* Thuốc bột phân liều dùng ngoài :
+ Gynapax...

* Thuốc bột phân liều dùng để pha tiêm :
+ Trineuvit 5000.
+ Solu- Medrol
+ Alphachymotrypsin...


2.2 Dựa vào cách phân liều, đóng gói (tt)

b.Thuốc bột không phân liều :

-

Sau khi bào chế xong, được đóng gói với khối lượng

lớn với nhiều liều uống cùng chứa trong một đơn vị đóng

gói và được đóng vào bao bì thích hợp để khi cấp phát


bệnh nhân tự chia liều theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc.

-Thuốc bột không phân liều thường là bột dùng ngoài
một vài loại để uống


2.2 Dựa vào cách phân liều, đóng gói (tt)
b.Thuốc bột không phân liều ( tt )

:

Thí dụ

* Thuốc bột không phân liều dùng ngoài :

+ Phấn trị rôm sẫy.
+ Bột sulfar ( chứa sulfanilamid ).

* Thuốc bột không phân liều dùng để uống :

+ Lọ thuốc bột pha hổn dịch uống Midancef 1,5g .
( chứa Cefuroxim )


2.3 Dựa vào cách dùng:

a.

Thuốc bột để uống :


Là loại thuốc bột thường gặp nhất.
b. Thuốc bột để dùng ngoài :
Thường phải là bột mịn hoặc rất mịn để tránh tạo cảm giác khó chịu khi xoa lên da.

c. Thuốc bột để pha tiêm.

2.4 Dựa vào mức độ chia nhỏ:

a.
b.

Thuốc bột thô, thô vừa

Thuốc bột mịn vừa, mịn, rất mịn


3.ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI THUỐC BỘT:

3.1.Ưu điểm:

- Tăng tác dụng của dược chất (sinh khả dụng cao hơn các
dạng thuốc rắn khác), dễ rút hoạt chất trong dược liệu, dễ
trộn đều các bộ phận của dược liệu (vỏ ,thân, cành, lá)

- Tăng khả năng hòa tan của dược chất

- Giảm

thể tích, dễ làm khô, dễ vận chuyển


- Kỹ thuật bào chế tương đối đơn giản

- Tiện cho kỹ thuật bào chế các dạng thuốc khác ( là dạng bán thành phẩm cho thuốc viên, cốm, dung dịch,…)


3.ƯU NHƯỢC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI THUỐC BỘT

3.2. Nhược điểm:
- Khó uống (đối với các dược chất có mùi vị khó chịu và gây kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa)

- Khó bảo quản ( do thuốc dễ hút ẩm, dễ bị nhiễm nấm, mốc)


4. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG THUỐC BỘT:
4.1. Thuốc bột phải khô, tơi, đồng nhất
4.2. Độ ẩm thuốc bột không được chứa quá 9% nước, trừ khi có chỉ dẫn riêng

4.3. Thuốc bột có khối lượng đạt dung sai cho phép
(theo DĐVN III) qui định theo bảng sau:

* Bảng Độ lệch tỷ lệ phần trăm khối lượng đối với thuốc bột để uống


* Bảng Độ lệch tỷ lệ phần trăm khối lượng đối với thuốc bột để uống

Khối lượng ghi trên nhãn

% chênh lệch so với KLN


KLN (gói, lọ) ( g )
Dưới hoặc bằng

0.5

± 10

Trên

0.5 – 1.5

±7

Trên

1.5 – 6.0

±5

Trên

6.0

±3


*Bảng Độ lệch tỷ lệ phần trăm khối lượng đối với thuốc bột để đắp

Khối lượng trung bình của 20 đơn vị đóng


% chênh lệch so với KLN

gói
Dưới 300g

± 10

Từ 300mg trở lên

± 7,5


4. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG THUỐC BỘT (tt)

4.4. Độ mịn:

Thuốc phải đạt độ mịn trong chuyên luận

Nếu không có chỉ dẫn riêng, tất cả các thuốc bột kép, các thuốc bột dùng để đắp, các
thuốc bột dùng để pha chế thuốc dùng cho mắt, tai đều phải được thử độ mịn (độ mịn phải
đạt độ mịn qui định)


4.4. Độ mịn (tt)

+ Thuốc bột pha tiêm : phải đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng đối với thuốc tiêm,
thuốc tiêm truyền dạng bột

+ Thuốc bột để uống: phải đạt độ tan hay độ phân tán trong nước


+ Thuốc bột dùng ngoài : phải đạt độ vô khuẩn, độ mịn


5.

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC BỘT

5.1. Kỹ thuật bào chế thuốc bột đơn:
* Dược chất đạt tiêu chuẩn:

Dược chất là hóa chất, khoáng chất : sấy khô trước khi tán bột

- Dược chất là dược liệu thảo mộc phải xử lý trước khi tán bột:
+ Loại tạp chất: lựa chọn, sàng sẩy, rửa,… để lọai bỏ phần không cần thiết, tạp chất cơ học
(đất, cát,…)

+ Làm khô: Bằng cách phơi nắng hoặc sấy khô


5.

KỸ THUẬT BÀO CHẾ THUỐC BỘT

5.1.2. Tán dược chất thành bột:
- Dược liệu :

+ Tùy theo yêu cầu của từng loại dược liệu, dụng cụ sử dụng là thuyền tán, cối chày, máy
xay…

+


Rây: chọn cỡ rây thích hợp với yêu cầu của bột

- Hóa chất :

+

+

Tán bột ( nếu cần)

Rây


5.2. Kỹ thuật bào chế thuốc bột kép:
Qua 2 giai đoạn
5.2.1 Giai đoạn nghiền bột đơn
Tiến hành theo nguyên tắc làm thuận lợi cho quá trình trộn bột kép về sau:

+ Dược chất có khối lượng lớn thì nghiền trước, sau đó xúc ra khỏi cối rồi nghiền tiếp
dược chất có khối lượng ít hơn

+ Dược chất có tỷ trọng lớn cần phải nghiền mịn hơn dược chất có tỷ trọng nhỏ


5.2. Kỹ thuật bào chế thuốc bột kép (tt)

5.2.2 Giai đoạn trộn bột kép

Để đảm bảo thu được hổn hợp bột kép đồng nhất , tránh hiện tượng phân

lớp, cần tuân theo các nguyên tắc trộn bột kép như sau

a. Cho dược chất có khối lượng ít nhất vào trước, thêm

dần các chất có khối lượng nhiều hơn vào sau, mỗi lần

thêm vào bằng với khối lượng bột có sẳn trong cối

( trộn theo nguyên tắc đồng lượng)


5.2.2 Giai đoạn trộn bột kép (tt)

b.

Dược chất có tỷ trọng nặng cho vào trước, nhẹ cho vào

sau để tránh bay bụi gây ô nhiểm không khí và hao hụt bột
dược chất.

c.

Thuốc bột có chứa dược chất độc A, B ( thông thường

chất độc A, B có khối lượng nhỏ), để tránh hao hụt người ta
phải lót cối bằng 1 khối lượng bột thuốc khác


* DĐVN I qui định, đối với chất độc bảng A, bảng B
nếu lượng trong đơn nhỏ hơn 50mg thì phải dùng bột đã pha loãng (bột nồng độ)


* Thông thường với dược chất độc liều dùng là hàng miligam người ta dùng bột pha
loãng 1%, chất độc dùng ở liều hàng centigam,dùng bột pha loãng 10%. Tá dược pha
loãng thường dùng là lactose


*

Để kiểm tra sự đồng nhất của khối thuốc bột, người ta cho thêm vào thành phần bột pha

loãng 0,25 - 1% chất màu ( thường dùng đỏ carmin ) khi pha chế, chất màu được nghiền
cùng với dược chất độc


×