Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Giao an khuyet tat lop 4 Tuần 25 da sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.08 KB, 64 trang )

GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
TUẦN 25
Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2017
Toán
Tiết 121: PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
2. Mục tiêu của HSHN: HS làm được hai đến ba phần của BT1, BT2 theo GV
hướng dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện:
tìm x:
+ =
x
x- =
- Nhận xét, đánh giá HS.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
1p - Nêu mục tiêu bài học và ghi
tên bài.


2.2. Phép nhân phân số
14p - Nêu VD: Tính diện tích hình
chữ nhật có chiều dài là m và
chiều rộng là m.
? Muốn tính diện tích hình chữ
nhật ta làm thế nào?
? Vậy em hãy nêu phép tính để
tính diện tích hình chữ nhật
trên?
- Yêu cầu HS quan sát hình
minh họa.
? Có hình vuông, mỗi cạnh dài
1m. Vậy hình vuông có diện
tích là bao nhiêu?
?Chia hình vuông có diện tích
1mthành 15 ô bằng nhau thì
mỗi ô có diện tích là bao nhiêu

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

5p

- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp Lắng nghe
làm ra nháp, nhận xét bài bạn.

- Lắng nghe.


Lắng nghe

- HS đọc bài toán.

HS đọc bài
toán

- Diện tích hình chữ nhật bằng
chiều dài nhân chiều rộng.
- Quan sát hình vẽ.
- Diện tích hình vuông là 1m.
- Mỗi ô có diện tích làm.

Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017

Quan sát
hình vẽ


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
mét vuông?
? Hình chữ nhật được tô màu
gồm bao nhiêu ô?
? Vậy diện tích hình chữ nhật
bằng bao nhiêu phần mét
vuông?
? Vậy bằng bao nhiêu?
? 8 là gì của HCN mà ta phải
tính diện tích?
? Chiều dài HCN bằng mấy ô?

? HCN có mấy hàng ô như thế?
? Vậy để tính tổng số ô của
HCN ta làm thế nào?
? 4 và 2 là gì của các phân số
trong phép nhân ?
? Vậy trong phép nhân 2 phân
số khi nhân 2 tử số với nhau ta
được gì?
? Quan sát hình và cho biết 15
là gì?
? Hình vuông diện tích 1mcó
mấy hàng ô, mỗi hàng có mấy
ô?
? Vậy để tính tổng số ô có trong
hình vuông diện tích 1mta có
phép tính gì?
? 5 và 3 là gì của các phân số
trong phép nhân ?
? Vậy trong phép nhân 2 phân
số, khi thực hiện nhân hai mẫu
số với nhau ta được gì?
? Vậy muốn nhân 2 phân số ta
làm như thế nào?
2.3. Hướng dẫn HS làm bài
tập:
Bài 1 : Tính:
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân,
2 HS làm bài vào bảng lớp.
HDHS khuyết tật làm 2 phần
đầu.


- Hình chữ nhật được tô màu Lắng nghe
gồm 8 ô.
- Diện tích hình chữ nhật bằng
m
- =.
- 8 là tổng số ô của hình chữ
nhật
-4ô
- Có 2 hàng
-4x2=8
- 4 và 2 là các tử số của các
phân số trong phép nhân.
- Ta được tử số của tích hai
phân số.
- 15 là tổng số ô của hình
vuông có diện tích 1m
- Có 3 hàng ô, mỗi hàng có 5 ô.

- Ta có 5 x 3 = 15 (ô)
- 5 và 3 là mẫu số của các phân
số trong phép nhân .
- Ta được mẫu số của tích hai
phân số đó.
- Ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân
mẫu.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm bài vào bảng lớp,
lớp làm vở.

a)=
b) = ...
- 4 HS nối tiếp đọc bài làm.
- Lắng nghe.

17p - Gọi HS đọc bài.
- Nhận xét, chốt cách nhân phân
HS làm 2
số.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
phần đầu
Bài 2: Rút gọn rồi tính:
- Bài có 2 yêu cầu: rút gọn sau
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
? Bài có mấy yêu cầu?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
hoàn thành bài tập, 3cặp HS
làm bài vào bảng lớp, mỗi cặp
một phần.

đó tính.
- Thảo luận cặp đôi hoàn thành
bài tập, 3 cặp HS làm bài vào
bảng lớp.
a)=
b)
c)

- 3 HS nối tiếp đọc từng phần
bài làm.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
HS làm 2
phần đầu
- Gọi HS đọc bài làm.
- 2 HS nêu, lớp theo dõi nhận
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng xét bạn trả lời.
- Nhận xét, tuyên dương HS
làm bài tốt.
- 2 HS đọc bài toán.
? Nêu cách rút gọn phân số?
- Làm bài cá nhân, 1 HS làm
? Muốn nhân hai phân số ta làm bài vào bảng phụ.
thế nào?
Bài giải
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
Diện tích hình chữ nhật đó là:
- Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải
(m2)
bài toán, 1 HS làm vào bảng
Đáp số: m2
phụ.
- Đổi chéo vở kiểm tra bài cho
nhau.
- 3 HS đọc và nhận xét bài bạn.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm
tra bài cho nhau.
- Ta lấy chiều dài nhân với

- Gọi HS đọc bài bạn, nhận xét. chiều rộng (cùng đơn vị đo)
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
phụ.
- 1 HS nhắc lại, lớp lắng nghe.
- Nhận xét, tuyên dương HS
làm bài tốt.
? Muốn tính diện tích hình chữ
nhật ta làm thế nào?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách nhân
phân số.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS
3p

Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017

HS vẽ và
tô màu
hình chữ
nhật


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................


Tập đọc
Tiết 49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội
dung, diễn biến sự việc.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với
tên cướp biển hung hãn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Mục tiêu của HSHN: HS đọc được một đoạn ngắn trong bài theo GV hướng dẫn.
* GDKNS:
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân ; Ra quyết định; Ứng phó thương lượng.
-Tư duy sáng tạo bình luận ,phân tích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa (sgk).Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

5p

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng học thuộc

lòng bài thơ Đoàn thuyền đánh
cá và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh, giới
thiệu chủ điểm, giới thiệu bài
học
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Chia bài thành 3 đoạn, gọi 3
HS nối tiếp đọc bài.
- Chú ý sửa lỗi phát âm cho HS.

3p

9p

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

- 2 HS lên bảng thực hiện yêu HS đọc 1-2
cầu.
câu
- Lớp nhận xét.


- Quan sát tranh và lắng nghe Quan sát và
GV giới thiệu.
lắng nghe

- 3 HS nối tiếp đọc bài:
+ HS1: Tên chúa tàu ... man
rợ.
+ HS2: Một lần... phiên tòa
sắp tới.
+ HS3: Trông bác sĩ... im như
thóc.
- Cho HS luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc từ khó: cao lớn,
gạch nung, lên cơn loạn óc,
nanh ác,...
- Gọi HS đọc chú giải.
- 1 HS đọc chú giải.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2, kết - 3 HS nối tiếp đọc lần 2, kết
hợp giải nghĩa từ ngoài chú giải. hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Luyện đọc theo cặp.
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017

Lắng nghe

Luyện đọc
từ khó
Đọc chú
giải
Luyện


đọc


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu, nêu giọng đọc:
11p b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
trả lời câu hỏi:
? Những từ ngữ nào cho thấy
tên cướp biển rất hung tợn?

? Đoạn thứ nhất cho ta thấy
điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2.
? Tính hung hãn của tên cướp
biển được thể hiện qua chi tiết
nào?

? Thấy tên cướp như vậy, bác sĩ
Ly đã làm gì?
? Những lời nói và cử chỉ ấy
của bác sĩ Ly cho thấy ông là
người thế nào?
? Đoạn 2 kể cho chúng ta
chuyện gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3,
trả lời câu hỏi.
? Cặp câu nào trong bài khắc

họa hai hình ảnh đối nghịch
nhau của bác sĩ Ly và tên cướp
biển?
? Vì sao bác sĩ Ly khuất phục
được tên cướp biển hung hãn?
? Nêu ý chính đoạn 3?
? Nội dung chính của bài là gì?
9p

c) Luyện đọc diễn cảm.

- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.

cặp

- Đọc thầm đoạn 1 trả lời câu Đọc thầm
hỏi:
theo khả
- Những từ ngữ: trên má có
năng
vết sẹo chém dọc xuống, trắng
bệch, uống rược nhiều, lên
cơn loạn óc, hát những bài ca
man rợ.
- Đoạn 1: Hình ảnh tên cướp Lắng nghe
biển rất hung dữ và đáng sợ.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- Tính hung hãn của tên cướp
biển được thể hiện qua chi

tiết: hắn đập tay xuống bàn
quát mọi người im, hắn quát
bác sĩ Ly “có câm mồm
không?”, hắn rút soạt dao ra...
- Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng
giải cho ông chủ quán cách trị
bệnh, điềm tính khi hỏi lại
hắn...
- Những cử chỉ và lời nói ấy
cho thấy ông là người rất nhân
từ, điềm đạm nhưng cũng rất
cứng rắn, dũng cảm.
- Đoạn 2: kể lại cuộc đối đầu Nhắc lại
giữa bác sĩ Ly và tên cướp
biển.
- Đọc thầm đoạn 3 trả lời câu
hỏi.
- Cặp câu: Một đằng thì đức
độ, hiền từ mà nghiêm nghị.
Một đằng thì nanh ác, hung
hăng như con thú dữ nhốt
chuồng.
- Vì bác bình tĩnh và cương
quyết bảo vệ lẽ phải.
-Đoạn 3: Tên cướp biển bị
khuất phục
- Ca ngợi hành động dũng
cảm của bác sĩ Ly trong cuộc
đối đầu với tên cướp biển
hung hãn.


Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An

3p

- Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài, nêu
giọng đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn
văn 2.
+ Đọc mẫu, yêu cầu HS lắng
nghe, tìm chỗ nhấn giọng, ngắt
nghỉ hơi.
+ Gọi HS đọc thể hiện lại.
+ Cho HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm.
+ Gọi HS nhận xét bạn đọc.
+ Nhận xét, tuyên dương HS
đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
*KNS: Em học tập được điều gì
từ bác sĩ Ly?
- Nhận xét tiết học;
Dặn HS chuẩn bị bài: Bài thơ
về tiểu đội xe không kính.


- 3 HS nối tiếp đọc và nêu
giọng đọc.
- Luyện đọc theo GV hướng
dẫn.
+ Lắng nghe, tìm chỗ nhấn
giọng, ngắt nghỉ hơi.
+ 2 HS đọc thể hiện lại.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ 3-5 HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét bạn đọc.

Luyện
cặp

đọc

- 1 HS nhắc lại, lớp theo dõi.
- HS trả lời

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Khoa học
Tiết 49: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017



GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào mặt trời, không
chiếu đèn pin vào mắt nhau,…
2. Mục tiêu của HSHN: HS trả lời được một câu hỏi trong bài theo GV gợi ý.
* GDKNS:
- Kĩ năng trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt.
- Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình minh họa (sgk); đèn pin.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy nêu vai trò của ánh
sáng đối với thực vật, động
vật và con người?
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
1p - Nêu mục tiêu bài học và ghi
tên bài.
2.2. Các hoạt động:
12p a) Hoạt động 1: Tìm hiểu lí

do không được nhìn trực tiếp
vào nguồn sáng.

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

5p

- 2 HS trả lời, lớp theo dõi, Lắng nghe
nhận xét.

- Lắng nghe.

Lắng nghe

* Mục tiêu: HS biết được cần
tránh để ánh sáng quá mạnh
chiếu vào mắt: không nhìn
thẳng vào mặt trời, không
chiếu đèn pin vào mắt nhau,…
- HS quan sát hình minh họa Quan sát hình
1, 2 trang 98 và dựa vào kinh và thảo luận
nghiệm của bản thân, trao đổi,
thảo luận trả lời các câu hỏi.

- Yêu cầu HS quan sát hình
minh họa 1, 2 trang 98 và dựa
vào kinh nghiệm của bản thân,

trao đổi, thảo luận trả lời các
câu hỏi:
? Tại sao chúng ta không nên - Chúng ta không nên nhìn
nhìn trực tiếp vào mặt trời trực tiếp vào ánh lửa hàn hoặc Lắng nghe
hoặc ánh lửa hàn?
mặt trời vì: ánh sáng được
chiếu trực tiếp từ mặt trời rất
mạnh và còn có các tia tử
ngoại gây hại cho mắt, làm
hoa mắt, chói mắt. Ánh lửa
hàn rất mạnh, trong ánh lửa
hàn còn chứa nhiều tạp chất
độc: bụi sắt, gỉ sắt…
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
? Lấy ví dụ về những trường - Những trường hợp ánh sáng
hợp ánh sáng quá mạnh cần quá mạnh cần tránh không để
tránh không để chiếu vào mắt? chiếu vào mắt: dùng đèn pin,
đèn laze, đèn pha ôtô,…
- Gọi đại diện cặp trình bày.
- Đại diện 2 – 3 cặp trình bày,
các cặp khác nhận xét bổ sung
(nếu thiếu).
- Nhận xét, kết luận: Ánh sáng - Lắng nghe.
trực tiếp từ mặt trời hay ánh
lửa hàn quá mạnh, nêu nhìn
trực tiếp sẽ làm hỏng mắt,…
18p b) Hoạt động 2: Tìm hiểu *Mục tiêu: giúp HS biết

những việc nên và không nên những việc nên và không nên
làm để tránh tác hại do ánh làm để tránh tác hại do ánh
sáng quá mạnh hoặc quá yếu sáng quá mạnh hoặc quá yếu
gây ra.
gây ra như: đội mũ khi đi
duwois trời nắng, không pha
đèn pin vào mắt nhau, không
ngồi học nơi ít ánh sáng,…
- Yêu cầu HS quan sát các - Quan sát tranh trả lời câu
tranh còn lại trong sgk, suy hỏi:
nghĩ trả lời các câu hỏi:
? Tranh số 3 vẽ gì? việc làm
của các bạn nên hay không - HS bổ sung câu trả lời của
nên làm?
HSHN: Tranh 3 vẽ các bạn
nhỏ đang đi dưới trời nắng.
Các ban ấy đội mũ, che ô và
đeo kính dâm. Việc làm này là
nên vì đội mũ, che ô hay đeo
kính sẽ tạo ra bóng râm ngăn
cản bớt ánh nắng mặt trời,
không để ánh sáng mặt trời
chiếu trực tiếp vào mắt gây hại
cho mắt.
? Các bạn nhỏ ở tranh số 4 - Các bạn đang ngịch đèn pin
đang làm gì?
và pha vào mắt bạn.
? Việc làm này là nên hay - Việc làm này là không nên vì
không nên? Vì sao?
ánh sáng đèn pin rất mạnh, khi

chiếu vào mắt sẽ gây hại cho
mắt.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5, - Quan sát hình, trao đổi cặp
6, 7, 8 trao đổi và trả lời:
đôi trả lời câu hỏi.
? Những trường hợp nào cần + Hình 5: Nên ngồi học như
tránh để đảm bảo đủ ánh sáng bạn nhỏ vì bàn học của bạn
khi đọc, viết? Tại sao?
nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017

HS trả lời

Lắng nghe

Thảo
cặp

luận


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An

4p

sáng và ánh sáng mặt trời
không thể chiếu trực tiếp vào.
+ Hình 6: Không nên nhìn quá
lâu vào màn hình vi tính. Bạn
nhỏ dùng vi tính quá lâu ảnh

hưởng đến sức khỏe, gây hại
cho mắt.

- Gọi HS trình bày.
- Đại diện một số cặp trình
bày.
Lắng nghe
- Nhận xét, kết luận: Đôi mắt - Lắng nghe.
là bộ phận vô cùng quan
trọng, nó như kính lúp giúp ta
nhìn thấy mọi vật…
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần - 2 HS đọc, lớp lắng nghe.
biết.
*KNS: Em cần làm gì để bảo -HS vận dụng kiến thức vừa
vệ đôi mắt?
học trả lời
Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Nóng,
lạnh và nhiệt độ.

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2017
Toán

Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Tiết 122: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Biết thực hiện phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự
nhiên với phân số.
2. Mục tiêu của HSHN: HS làm được một đến hai phần của BT1, BT2 theo GV
hướng dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL
5p

Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng: Tính
4
2
5 x 3

Hoạt động của học sinh

Hoạt động

của HSHN

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm HS làm ra
ra nháp nhận xét bài bạn.
nháp

- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới
1p 2.1. Giới thiệu bài:
Lắng nghe
- Nêu mục tiêu bài học và ghi - Lắng nghe.
tên bài.
30p 2.2. Hướng dẫn HS làm bài
tập:
Bài 1: Tính:
2
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc phép tính.
- Viết bảng: 9 x 5
? Em có nhận xét gì về phép - Phép nhân trên có dạng nhân
một phân số với một số tự
nhân trên?
nhiên.
? Để thực hiện được phép nhân - Ta phải đưa số tự nhiên 5 về
dạng phân số có mẫu số là 1 và
trên ta làm thế nào?
thực hiện.
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS lên - 1 HS lên bảng làm, lớp làm
vào vở.
bảng làm.

2 5
10
- Nhận xét, tuyên dương HS 2
9x5= 9x 1 = 9
làm bài tốt.
- Hướng dẫn HS cách viết gọn:
2
10
- Viết theo GV hướng dẫn.
9x5= = 9
- Yêu cầu HS hoàn thành bài - 2 HS làm bài vào bảng lớp, lớp
tập, 2 HS làm bài vào bảng làm bài vào vở.
HS làm
lớp, mỗi em hai phần. Lưu ý a) b)
phần a, b
giúp đỡ HS gặp khó khăn hoàn c) d)
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
thành bài tập.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên
bảng.
- Nhận xét, chốt bài:
? Muốn nhân một phân số với
1 số tự nhiên ta làm thế nào?
Bài 2: Tính (theo mẫu):
3
- Viết bảng: 2 x 7


- 4 HS nối tiếp đọc từng phần theo hướng
bài làm.
dẫn
- Nhận xét bài trên bảng.
- Ta lấy tử số của phân số nhân
với số tự nhiên và giữ nguyên
mẫu số.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm - 1 HS đọc
vào vở.
phép tính.

3 2
3
6
- Yêu cầu HS dựa vào cách
nhân một phân số với một số 2 x 7 = 1 x 7 = 7
tự nhiên để làm bài.
- Viết bài theo GV hướng dẫn.
- Hướng dẫn HS cách viết gọn
3
6
- Ta lấy số tự nhiên nhân với tử
số và giữ nguyên mẫu số.
2x 7 = = 7
? Muốn nhân một số tự nhiên
với một phân số ta làm thế - Hoàn thành bài tập, 2 HS làm
bài vào bảng lớp.
nào?

4 16
- Yêu cầu HS hoàn thành bài

tập, 2 HS làm bài vào bảng a) 4 6 6 ; b)3
lớp, mỗi em hai phần.
c) 1 ; d) 0
- 4 HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài trên bảng .
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên - 1 HS nêu.
bảng .
- Nhận xét, chốt bài:
- 1 nhân với bất kì phân số nào
? Nêu cách nhân một số tự cũng bằng chính phân số đó.
nhiên với một phân số?
- 0 nhân với bất kì phân số nào
? 1 nhân với bất kì phân số nào cũng bằng 0.
cũng bằng gì?
? 0 nhân với bất kì phân số nào
cũng bằng gì?
- 1 HS nêu yêu cầu.
Bài 3 : (HDHS làm nếu còn
- Thảo luận nhóm 4 hoàn thành
thời gian)
bài tập, 1 nhóm làm vào giấy
Tính rồi so sánh kết quả:
khổ to.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 Ta có: ; ++=
hoàn thành bài tập, 1 nhóm làm
vào giấy khổ to.

- Đại diện 2 – 3 nhóm báo cáo.
- Nhận xét bài trên bảng.

Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017

HS làm
phần a

Thảo luận
nhóm


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
- Hai biểu thức bằng nhau.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo.
- Gọi HS nhận xét bài trên
bảng.
- Lắng nghe.
- Nhận xét, tuyên dương HS
làm tốt.
? Em có nhận xét gì về hai biểu - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
thức?
- Bài gồm 2 yêu cầu: tính sau đó
2
rút gọn.
�3
- Nêu: phép nhân 5
chính là - 3 HS làm bài bảng lớp, lớp làm
bài vào vở sau đó đổi chéo vở
phép cộng 3 phân số ++.

kiểm tra cho nhau.
Bài 4 : Tính rồi rút gọn:
5 4 5 �4
20
4
? Bài gồm mấy yêu cầu?
� 
- Yêu cầu HS làm bài, sau đó a) 3 5 3 �5 = 15 = 3
2 3 2 �3
6
2
Lắng nghe
đổi chéo vở để kiểm tra bài cho
� 
nhau, 3 HS làm bài vào bảng b) 3 7 3 �7 = 21 = 7
lớp, mỗi em 1 phần.
c)
- Gợi ý HS có thể rút gọn trong - Đọc bài bạn nhận xét.
quá trình tính.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.

- Gọi HSđọc bài bạn nhận xét.
- Gọi HS nhận xét bài trên
bảng phụ.
- Nhận xét, chốt bài.
Bài 5:(HDHS làm nếu còn thời
gian)
Gọi HS đọc bài toán.
? Nêu công thức tính chu vi
hình vuông, S hình vuông?

- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS
làm bài vào bảng lớp.

- 1 HS đọc bài toán và tóm tắt.
-P=ax4
S=axa
- 1 HS làm bài vào bảng lớp, lớp
làm bài vào vở.
Bài giải
Chu vi hình vuông là:
(m)
HS vẽ và
S hình vuông là:
tô màu
=(m2)
hình vuông
Đáp số: m2
- 3 HS đọc bài làm.
- Lắng nghe.

- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, chốt cách tính chu
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
4p

vi, diện tích hình vuông.

3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An

Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An

Luyện từ và câu
Tiết 49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:

- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai là gì? (Nội dung ghi
nhớ).
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định được CN của câu tìm
được (BT1, mục III); Biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu (BT2);
đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm CN (BT3).
2. Mục tiêu của HSHN: HS làm được 1 câu ở BT1 và đặt được 1 câu ở BT3 theo
GV hướng dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng 2 đặt câu kể
Ai là gì? và xác định thành
phần vị ngữ trong câu vừa đặt.
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
1p 2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học và ghi
tên bài.
10p 2.2. Nhận xét:
- Gọi HS đọc các câu văn phần
Nhận xét/ sgk/68,69.
- Yêu cầu HS ngồi bên nhau
thảo luận tìm câu kể Ai là gì?

có ở các câu văn thơ, làm bài
vào vở bài tập.
- Ghi nhanh lên bảng các câu
HS đọc.

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

5p

- 2 HS lên bảng đặt câu và thực Lắng nghe
hiện yêu cầu.
- Lớp làm ra nháp nhận xét bài
bạn.
- Lắng nghe.

Lắng nghe

- 2 HS đọc, lớp đọc thàm theo.

- Thảo luận cặp đôi, tìm và nêu
các câu kể Ai là gì? có trong
các câu văn, câu thơ.
a. Ruộng rẫy là chiến trường.
Cuốc cày là vũ khí.
Nhà nông là chiến sĩ.
b. Kim Đồng và các bạn anh là
- Nhận xét, tuyên dương HS tìm những đội viên đầu tiên của Đội

đúng các câu.
ta.
- Gọi HS lên bảng gạch dưới bộ - 1 HS lên bảng làm, dưới lớp
phận chủ ngữ trong câu, lớp làm vào vở.
làm vở bài tập.
a. Ruộng rẫy / là chiến trường.
Cuốc cày / là vũ khí.
Nhà nông / là chiến sĩ.
b. Kim Đồng và các bạn anh /
là những đội viên đầu tiên của
Đội ta.
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017

Thảo luận
cặp đôi

HS làm 1
câu


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
? Chủ ngữ của các câu trên chỉ - CN trong các câu trên chỉ sự
gì?
vật được nhận định hoặc giới
thiệu ở vị ngữ.
? Hãy đặt câu hỏi để tìm bộ - HS tự trao đổi tìm cách đặt
phận chủ ngữ trong câu?
câu hỏi.
+ Cái gì là chiến trường?
+ Cái gì là vũ khí?

+ Ai là chiến sĩ?
+ Ai là đội viên đầu tiên của đội
ta?
Ai, cái gì hoặc con gì?
? Vậy chủ ngữ trong câu kể Ai - CN trong câu kể Ai là gì? trả
là gì?trả lời cho câu hỏi nào ?
lời cho câu hỏi Ai, cái gì, con
gì?
? Chủ ngữ trong các câu trên do - CN trong các câu trên do danh
các từ ngữ như thế nào tạo từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
thành ?
2p
* Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/69. - 3 HS đọc ghi nhớ.
19p 2.3. Hướng dẫn HS làm bài
Lắng nghe
tập:
Bài 1: Đọc các câu sau:...
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp - Thảo luận cặp đôi hoàn thành Thảo luận
đôi hoàn thành bài tập, 2 cặp bài tập, 2 cặp HS làm bài vào
cặp
HS làm bài vào bảng phụ, mỗi bảng phụ.
cặp phân tích một câu.
a. Văn hoá nghệ thuật// cũng là HS làm 1
một mặt trận.
câu theo
+ Anh chị em//là chiến sĩ trên hướng dẫn
mặt trận ấy.
b.Vừa buồn mà lại vừa vui//mới

thực là nỗi niềm bông phượng.
+ Hoa phượng//là hoa học trò.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Đại diện 2 – 3 cặp trình bày.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - Nhận xét bài trên bảng phụ.
phụ.
- Nhận xét, tuyên dương HS
làm bài tốt.
? Muốn tìm được các câu kể - Muốn tìm được câu kể trong
trong các câu trên em làm thế các câu trên em đặt câu hỏi.
nào?
? Chủ ngữ trong các câu trên do - Chủ ngữ trong các câu trên do
loại từ nào tạo thành?
danh từ hoặc cụm danh từ tạo
thành.
Bài 2:Chọn từ thích hợp ở cột
A...
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
- Yêu cầu HS suy nghĩ hoàn
thành bài tập, 1 HS làm bài vào
bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
phụ.
- Nhận xét, tuyên dương HS
làm bài tốt.

- Yêu cầu thêm HS năng khiếu
phân tích thành phần CN trong
từng câu.
? Chủ ngữ trong câu kể Ai là
gì? có tác dụng gì?

- Làm bài cá nhân, 1 HS làm
bài vào bảng phụ.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu Lắng nghe
bài làm.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
- HS phân tích thành phần CN
trong từng câu.
- CN trong câu kể Ai là gì? chỉ
sự vật được giới thiệu, nhận
định ở vị ngữ.

Bài 3: Đặt câu kể Ai là gì? với
các từ ngữ sau làm CN.
? Bài đã cho bộ phận nào của
câu?
? Để hoàn thành câu, ta cần
thêm bộ phận nào?
- Yêu cầu HS suy nghĩ hoàn
thành các câu.

3p

- 1 HS nêu yêu cầu của bài tập . HS đặt 1
- Bài đã cho các từ làm bộ phận câu

theo
CN của câu.
hướng dẫn
- Để hoàn thành câu, ta cần
thêm bộ phận vị ngữ.
- Nối tiếp nhau hoàn thành câu:
+ Bạn Bích Vân là hoa khôi của
lớp em.
- Nhận xét, tuyên dương HS có + Hà Nội là thủ đô của nước ta.
câu đặt tốt và hay.
+ Dân tộc ta là dân tộc anh
3. Củng cố, dặn dò:
hùng.
? Nêu tác dụng của bộ phận CN - 2 HS nêu, lớp theo dõi.
trong câu kể Ai là gì?
? CN trong câu kể Ai là gì? do
những bộ phận nào tạo thành?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài: Mở
rộng vốn từ: Dũng cảm.

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Tập làm văn
Tiết 49: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017



GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Nắm được những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
- Viết đoạn văn miêu tả cây cối chân thực, sinh động, giàu cảm xúc
2. Mục tiêu của HSHN: HS viết được một đến hai câu đơn giản miêu tả về một cái
cây yêu thích theo GV hướng dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

5p

1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung
cần ghi nhớ của tiết TLV trước.
- Gọi HS đọc đoạn văn viết về
lợi ích của một loại cây.
- Nhận xét, đánh giá HS.
2.Bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học và ghi

tên bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Đọc dàn ý bài văn miêu
tả cây hoa hồng: (bảng phụ).
+Giới thiệu cây hoa hồng nhung.
+ Tả bao quát cây hồng nhung.
+ Tả các bộ phận của cây hoa
hồng nhung (gốc, thân, cành, lá,
hoa, quả,…).
+ Nêu lợi ích của cây hoa hồng
nhung.
- Gọi HS đọc dàn ý tả cây bàng.
? Từng ý trong dàn bài trên
thuộc phần nào trong cấu tạo bài
văn miêu tả cây cối?
- Nhận xét, kết luận lời giải
đúng.
? Trong bài văn miêu tả cây cối,
phần mở bài có nhiệm vụ gì?
? Phần thân bài có nhiệm vụ gì?

1p

8p

? Nêu nhiệm vụ của phần kết

Hoạt động của học sinh

Hoạt động

của HSHN

- 1 nêu lại ghi nhớ của tiết
Lắng nghe
trước.
- 2 HS đọc đoạn văn, lớp nhận
xét.

- Lắng nghe.

Lắng nghe

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

Lắng nghe

- 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu
tả cây hoa hồng, lớp theo dõi.
- HS trả lời, HS khác nhận xét
+ Đoạn 1: Phần mở bài.
+ Đoạn 2, 3: Phần thân bài.
+ Đoạn 4: Phần kết bài.
- Phần mở bài: giới thiệu cái
cây định tả.
- Phần thân bài: tả bao quát
đến chi tiết từng bộ phận của
cây được tả.
- Kết bài nêu ích lợi của cây

Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017



GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
bài?
? Vậy một bài văn miêu tả cây
cối gồm mấy phần? đó là những
phần nào?
23p Bài 2: Dưới đây là một số đoạn
văn của bài văn miêu tả cây hoa
hồng nhung chưa hoàn chỉnh.
Em hãy thêm vào phần miêu tả
của mình để hoàn thiện các
đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc thầm 4 đoạn
văn chưa hoàn chỉnh, suy nghĩ
làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi HS đọc bài làm.

3p

được tả.
- Một bài văn miêu tả cây cối
gồm 3 phần: mở bài, thân bài,
kết bài.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS đọc và hoàn thành các
đoạn văn
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn
văn mình đã viết.

Đoạn 1: Trong vườn nhà em
có trồng rất nhiều loài hoa,
nhưng em thích nhất là loài
hoa hồng nhung do mẹ em
trồng năm ngoái.
Đoạn 2: Cây hồng nhung mọc
thành khóm, cao gần bằng
người em. Thân cây có gai sắc
nhọn như những chiếc chông

Đoạn 3. Mùa này hồng nhung
ra rất nhiều hoa, mới ngày nào
nụ hoa còn chúm chím mà nay
hoa đã nở bung ra, những cánh
hoa khum khum xếp vào nhau,
ở giữa là nhị vàng...
- 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn
chỉnh của mình và cho biết
đoạn văn đó tả phần nào của
cây hoa hồng nhung.

- Nhận xét, tuyên dương HS làm
bài tốt.
- Gọi HS có bài làm tốt đọc lại
các đoạn văn hoàn chỉnh và cho
biết đoạn văn đó tả phần nào của
cây hoa hồng nhung.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học, khen ngợi - Lắng nghe.
những HS viết bài hay.

- Yêu cầu HS xem lại bài, chuẩn
bị bài sau: Luyện tập xây dựng
mở bài trong bài văn miêu tả
cây cối.

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017

HS viết 1-2
câu miêu tả
cây mà em
yêu thích


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2017
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Toán
Tiết 123: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:

- Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.
2. Mục tiêu của HSHN: HS làm được một biểu thức trong 1 phần bài tập 1, vẽ và tô
màu hình chữ nhật theo GV hướng dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL
5p

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện: - 2 HS lên bảng làm bài, lớp
tính:
làm ra nháp nhận xét bài bạn.
3
7
a) 5 x 6

Hoạt động
của HSHN
HS làm ra
nháp

2
b) 2 x 3


- Muốn nhân hai phân số ta lấy
? Muốn nhân hai phân số ta làm tử số nhân tử số , mẫu số nhân
mẫu số.
thế nào?
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
1p 2.1 Giới thiệu bài:
Lắng nghe
- Nêu mục tiêu bài học và ghi - Lắng nghe.
tên bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
15p Bài 1: a) Viết tiếp vào chỗ
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
chấm:
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp - Thảo luận cặp đôi, hoàn thành Thảo luận
đôi hoàn thành ý thứ nhất của ý 1, 1 cặp HS làm vào bảng cặp đôi
phần a, 1 cặp HS làm vào bảng phụ.
a)
phụ.
- 2 HS trình bày bài làm.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
- Gọi HS trình bày bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
phụ.
- Nhận xét, chữa bài.
? Nhận xét về các phân số trong
hai biểu thức?

- Hai biểu thức có các phân số

giống nhau nhưng vị trí của các
phân số bị thay đổi.
- Khi thay đổi vị trí hai phân số
trong một tích thì tích đó không
thay đổi.
Lắng nghe
? Khi thay đổi vị trí hai phân số - Lắng nghe và nhắc lại.
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
trong một tích thì tích đó như
thế nào?
- Đó chính là tính chất giao
hoán của phép nhân các phân
số.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm ý 2
của phần a, 1 cặp HS làm bài
vào bảng phụ.
+ () ==
- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, chữa bài.
? Em hãy tìm điểm giống và
khác nhau của hai biểu thức
trên?
? Qua phần bài tập bạn nào cho
biết: muốn nhân một tích hai
phân số với phân số thứ ba ta
làm thế nào?


- 1 cặp HS làm bài vào bảng
phụ, các cặp khác làm bài vào
vở.
+;
1 2 3
�( � )
() = 3 5 4

- 2 HS đọc bài làm.
- Hai biểu thức đều là phép
1 2
;
nhân của ba phân số: 3 5 ;...

- Muốn nhân một tích hai phân
số với phân số thứ ba ta có thể
nhân phân số thứ nhất với tích
của phân số thứ hai và phân số
thứ ba.
- Lắng nghe và phát biểu tính
chất.

- Giới thiệu đó chính là tính
chất kết hợp của phép nhân các - 1 HS đọc các biểu thức.
phân số.
1 2 3
- Nêu: (
 )�
5
5

4
-Viết bảng: (
=?
+
1 3 2 3
- HS so sánh và nêu:
�  �
5 4 5 4 =?
1 2 3 1 3 2 3
 )�
�  �
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài. ( 5 5 4 = 5 4 5 4
- Khi thực hiện nhân một tổng
hai phân số với phân số thứ ba
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của ta có thể nhân từng phân số của
2 biểu thức trên.
tổng với phân số thứ ba rồi
cộng các kết quả lại với nhau.
? Như vậy, khi thực hiện nhân
- Lắng nghe và phát biểu lại
Lắng nghe
một tổng hai phân số với phân
tính chất.
số thứ ba ta làm thế nào?
- 1 HS nêu: Tính bằng 2 cách:
- 3 HS làm bài vào bảng phụ,
- Giới thiệu đó chính là tính
lớp làm bài vào vở.
chất nhân một tổng hai phân số C1:
3 3

3
3 9
với phân số thứ ba.
� �22  ( �22) � 
- Gọi HS nêu yêu cầu phần b
22 11
22
11 11
bài tập.
C2:
- Yêu cầu HS áp dụng các tính
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017


GV:Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
chất để hoàn thành bài tập, 3
HS làm bài vào bảng phụ, mỗi
em làm một ý.
( Chú ý giúp đỡ HS khuyết tật
làm được ý 1 theo một cách).

8p

8p

- Gọi HS trình bày bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
phụ.
- Nhận xét, tuyên dương HS
làm bài tốt.

- Gọi HS nêu lại các tính chất
của phép nhân phân số.
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán.
? Muốn tìm chu vi HCN, ta làm
như thế nào?

3 3
3
3
9
� �22  �( x 22) 
22 11
22 11
11

.. HS làm ý 1
một cách
.
- 3 HS nối tiếp trình bày từng theo hướng
dẫn
ý.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.

- 3 HS nối tiếp nêu từng tính
chất, lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc bài toán.
- Muốn tìm chu vi hình chữ
nhật ta lấy chiều dài cộng chiều
rộng rồi nhân với 2 cùng đơn vị
đo.

- 1 HS làm bài vào bảng phụ,
lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS làm
HS vẽ và tô
((m)
bài vào bảng phụ.
màu hình
Đáp số: (m)
chữ nhật
- 3 HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.

- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
phụ.
- Nhận xét, tuyên dương HS
làm bài tốt.
- Củng cố cách tính chu vi hình
chữ nhật, cách vận dụng phép
tính cộng và nhân phân số trong
giải bài toán có lời văn.
Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài
sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài
cho nhau, 1 HS làm bài vào
bảng phụ.

- Lắng nghe.


- 1 HS đọc bài toán.
- Làm bài cá nhân, sau đó đổi
chéo vở kiểm tra bài cho nhau,
1 HS làm bài vào bảng phụ.
Bài giải
May 3 cái túi hết số vải là:
(m) = 2 (m)
Đáp số: 2m
- Em lấy số vải để may một
chiếc túi nhân với 3 .

Lắng nghe

HS thực
hiện phép
tính
? Em làm thế nào để tìm được
Lớp 4A – Năm học 2016 - 2017


×