Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Giao an khuyet tat Tuần 33 sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.14 KB, 53 trang )

GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
TUẦN 33
Thứ hai ngày 1 tháng 5 năm 2017
Toán
Tiết 161: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Thực hiện được phép nhân, chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
2. Mục tiêu của HSHN: HS làm được một trong ba phần của bài tập 1 theo GV
hướng dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu cách thực hiện nhân hai
phân số?
? Muốn chia hai phân số ta làm
thế nào?
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
1p 2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
31p 2.2. Hướng dẫn HS làm bài


tập:
Bài 1: Tính:
- Yêu cầu HS tự làm bài, 3 HS
làm bài vào bảng phụ, mỗi em
một phần.
* Hướng dẫn HS hoà nhập làm
phần a bài tập.Gợi ý để HS nhớ
lại cách thực hiện phép nhân,
chia phân số và thực hiện tính
dưới sự giúp đỡ của GV.

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

5p

- Gọi HS đọc bài làm.

- Muốn nhân hai phân số ta Lắng nghe
lấy tử nhân với tử, mẫu nhân
với mẫu.
- Ta lấy phân số thứ nhất
nhân với phân số thứ hai đảo
ngược.
- Lắng nghe.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân, 3 HS

làm bài vào bảng phụ, mỗi
em một phần.
a) x = ; : =

Lắng nghe

HS làm
phần a

: =
b) x 2 = ;
: = 2; …
c) 4 x = ; : = 4;
:4= …
- 3-5 HS nối tiếp nhau đọc
từng phần bài làm.
HS đọc bài
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
làm của
mình

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
phụ.
- Nhận xét, chốt bài:
? Nêu cách thực hiện nhân, chia
phân số?

? Muốn nhân hoặc chia một
phân số với (cho) một số tự
nhiên ta làm thế nào?
Bài 2: Tìm x:
- Yêu cầu HS xác định thành
phần của x hoàn thành bài tập, 3
HS làm bài vào bảng phụ, mỗi
em một phần.
a) �x =
x= :
x=
- Gọi HS đọc và giải thích bài
làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
phụ.
- Nhận xét, chốt bài.
? Muốn tìm thừa số chưa biết ta
làm thế nào?
? Nêu cách tìm số chia?
? Muốn tìm số bị chia ta làm thế
nào?
Bài 3: Tính:
- Viết bảng: �
- Hướng dẫn HS cách rút gọn
ngay trong bước tính,.
? Em nhận thấy trong biểu thức
trên, tử số và mẫu số cùng chia
hết cho mấy?
? Ta có thể làm như thế nào?


- 2 HS nêu, lớp lắng nghe.
Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Xác định thành phần của x
hoàn thành bài tập, 3 HS làm
bài vào bảng phụ, mỗi em
một phần.
b) : x = c) x : = 22
x= :
x = 22 �
x=
x = 14
- 3 HS đọc và giải thích bài
làm.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.

HS thực
hiện phép
2 2
:
tính 3 7

- Ta lấy tích chia cho thừa số
đã biết.
- Ta lấy số bị chia chia cho
thương.
- Ta lấy thương nhân với số
chia.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Thực hiện theo GV hướng

dẫn.
- Cả tử và mẫu của biểu thức
- 1 HS đọc
cùng chia hết cho 3 và 7.
- Ta rút gọn luôn trong khi phép tính.
thực hiện tính.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm
vào vở.

3 7
3 7
� 1
� 
- Mời 1 HS lên bảng tính, lớp + 7 3 7 3

làm vào vở.

- HS hoàn thành bài vào vở.

- Yêu cầu HS hoàn thành bài - 2 HS đọc bài toán.
tương tự phần a.
- HS làm phần a vào vở.
Bài 4: Gọi HS đọc bài toán.
Bài giải
- Yêu cầu HS tự làm phần a.
a) Chu vi tờ giấy đó là:
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017

HS thực
hiện phép

tính x


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
�4

= (m)
Diện tích mảnh giấy đó là:
� = (m2)
- Tính diện tích một ô vuông,
rồi chia diện tích tờ giấy cho
? Muốn biết bạn An cắt tờ giấy diện tích một ô vuông.
thành bao nhiêu ô vuông em làm b. Tính diện tích 1 ô vuông:
2
2
4
thế nào?
HS vẽ hình
 
2
25 25 625 (m )
- Yêu cầu HS hoàn thành bài, 1
vuông
HS lên bảng làm bài phần b, c.
Số ô vuông cắt được là:
4
4
- Nhận xét, chữa bài.
:
25

25 625
(ô vuông)
c. Chiều rộng tờ giấy là:
4 4 1
: 
25 5 5 (m)
1
m
Đáp số: 5

3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
3p
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Tập đọc
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Tiết 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).

- Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u
buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Mục tiêu của HSHN: HS đọc được một đoạn ngắn trong bài theo GV hướng dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc
lòng một trong hai bài thơ
Ngắm trăng. Không đề và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
1p 2.1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh, giới
thiệu chủ điểm, giới thiệu bài
học.
30p 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Chia bài thành 3 đoạn, gọi 3
HS nối tiếp đọc bài.
- Chú ý sửa phát âm cho HS.


Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

5p

- 2 – 3 HS thực hiện yêu cầu, Lắng nghe
lớp nhận xét.

- Quan sát tranh và lắng nghe Quan sát và
GV giới thiệu.
lắng nghe

- 3 HS nối tiếp đọc bài:
+ HS1: Cả triều đình … trọng
thưởng.
+ HS2: Cậu bé ấp úng … đứt
dải rút ạ.
+ HS3: Triều đình … tàn lụi.
- Cho HS luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc từ khó: chỉ là, ai
nấy, lom khom, dễ lây, tàn lụi,

- Gọi HS đọc chú giải.
- 1 HS đọc chú giải.
- Gọi HS nối tiếp đọc lần 2, kết - 3 HS nối tiếp đọc lần 2, kết
hợp giải nghĩa từ ngoài chú hợp giải nghĩa từ ngoài chú
giải.
giải.

- Tổ chức cho HS luyện đọc - Luyện đọc theo cặp.
theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu, nêu giọng đọc: toàn - Lắng nghe và ghi nhớ giọng
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017

Lắng nghe

Luyện đọc
từ khó
HS đọc
đoạn 1
Luyện đọc
cặp
Lắng nghe


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
bài đọc với giọng vui, đầy hào đọc.
hứng, bất ngờ…
b) Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1, 2.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp
đọc thầm.
? Con người phi thường mà cả - Đó chỉ là một cậu bé chừng
triều đình háo hức nhìn là ai?
10 tuổi tóc để trái đào.
? Thái độ của nhà vua như thế - Nhà vua ngọt ngào nói với
nào khi gặp cậu bé?

cậu là sẽ trọng thưởng cho
cậu.
? Cậu bé phát hiện ra những - Cậu bé phát hiện ra những
chuyện buồn cười ở đâu?
chuyện buồn cười ở xung
quanh cậu: nhà vua quên lau
miệng, bên mép vẫn dính một
hạt cơm. Quả táo cắn dở trong
túi quan coi vườn,…
? Vì sao những chuyện ấy gây - Vì vua ngồi trên ngai vàng
cười?
mà quên lau miệng, quan coi
vườn mà lại ăn vụng giấu táo
trong túi áo. Cậu bé đứng
khom lưng vì đứt dải rút quần.
? Đoạn 1, 2 cho chúng ta biết - Đoạn 1, 2: Tiếng cười có ở
gì?
xung quanh ta.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Đọc thầm đoạn còn lại.
còn lại.
? Tiếng cười làm thay đổi cuộc - Tiếng cười như có phép màu
sống u buồn ở vương quốc nọ làm cho mọi gương mặt đều
như thế nào?
rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở,
chim hót, những tia nắng mặt
trời nhảy múa,…
? Nêu ý chính của đoạn 3?
- Đoạn 3: Tiếng cười làm thay
đổi cuộc sống u buồn.
? Nội dung chính của bài là gì? - Tiếng cười như một phép

mầu làm cho cuộc sống của
vương quốc u buồn thay đổi,
thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
c) Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc và nêu - 3 HS nối tiếp đọc và nêu
giọng đọc từng đoạn.
giọng đọc của từng đoạn trong
- Hướng dẫn luyện đọc đoạn bài.
văn 2,3.
- Luyện đọc theo GV hướng
dẫn.
+ Đọc mẫu, yêu cầu HS lắng + Lắng nghe, tìm chỗ nhấn
nghe, tìm chỗ nhấn giọng, ngắt giọng, ngắt nghỉ hơi.
nghỉ hơi.
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017

Đọc thầm
theo
khả
năng
Lắng nghe

Đọc nội
dung chính
trên bảng
Lắng nghe

Lắng nghe



GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An

4p

+ Gọi HS đọc thể hiện lại.
+ Cho HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm.
+ Gọi HS nhận xét bạn đọc.
+ Nhận xét, tuyên dương HS
đọc tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
? Câu chuyện muốn nói với
chúng ta điều gì?

+ 2 HS đọc thể hiện lại.
+ Luyện đọc theo cặp.
+ 3-5 HS thi đọc diễn cảm.

Luyện đọc
cặp

+ Nhận xét bình chọn bạn đọc
hay.
- Câu chuyện muốn nói: thiếu Lắng nghe
tiếng cười cuộc sống sẽ vô
cùng tẻ nhạt và buồn chán.

- Nhận xét tiết học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Khoa học
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Tiết 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I/.MỤC TIÊU :

1. Mục tiêu chung:
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
2. Mục tiêu của HSHN: HS lắng nghe và biết thức ăn của một số loài động vật.
*GDKNS: Kỹ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật; kỹ
năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên, kỹ
năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC :
* GV: tranh (ảnh) về một số loài động vật.
* HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TL
5p

1p
30p


Hoạt động của giáo viên
A. Bài cũ.
- Trong quá trình sống, động
vật cần lấy vào cơ thể và thải
ra môi trường những gì ?
- Vẽ sơ đồ về sự trao đổi chất
ở động vật.
- Nhận xét, đánh giá hs.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: GV giới
thiệu trực tiếp
2. Nội dung:
Hoạt động 1: Trình bày mối
quan hệ của thực vật đối với
các yếu tố vô sinh trong tự
nhiên.
- Thức ăn của thực vật là gì ?

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

- Trả lời câu hỏi và vẽ sơ đồ Lắng nghe
về sự trao đổi chất ở động vật.
- Nhận xét

-Lắng nghe.

Lắng nghe


- Thức ăn của thực vật là Lắng nghe
nước, khí các-bô-níc, các chất
khoáng hoà tan trong đất.
- Thức ăn của động vật là gì ? - Thức ăn của động vật là
thực vật hoặc động vật.
- Cho HS quan sát hình trang - Quan sát, trao đổi và trả lời Quan sát
130, SGK, trao đổi và trả lời câu hỏi.
hình
câu hỏi sau:
+ Hãy mô tả những gì em biết + Hình vẽ trên thể hiện sự hấp Lắng nghe
trong hình vẽ.
thụ “thức ăn” của cây ngô
dưới năng lượng của ánh sáng
Mặt Trời, cây ngô hấp thụ khí
các-bô-níc, nước, các chất
khoáng hoà tan trong đất.
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
+ Nói ý nghĩa của chiều các + Chiều mũi tên chỉ vào lá Lắng nghe
mũi tên có trong sơ đồ.
cho biết cây hấp thụ khí cácbô-níc qua lá, chiều mũi tên
* Gợi ý: Để thể hiện chỉ vào rễ cho biết cây hấp
1 mối quan hệ về thức ăn, người thụ nước, các chất khoáng
ta sử dụng các mũi tên. Trong qua rễ.
hình 1 trang 130:+ Mũi tên
xuất phát từ khí các-bô-níc và
chỉ vào lá của cây ngô cho

biết khí các-bô-níc được cây
ngô hấp thụ qua lá.
Mũi tên xuất phát từ nước, các
chất khoáng và chỉ vào rễ của
cây ngô cho biết nước, các
chất khoáng được cây ngô hấp
thụ qua rễ.
1 - Đính hình.
- Quan sát, lắng nghe.
Quan sát
+ “Thức ăn” của cây ngô là + Là khí các-bô-níc, nước,
và lắng
gì ?
các chất khoáng, ánh sáng.
nghe
+ Từ những “thức ăn” đó, cây + Tạo ra chất bột đường, chất
ngô có thể chế tạo ra những đạm để nuôi cây.
chất dinh dưỡng nào để nuôi
cây ?
+Theo em, thế nào là yếu tố + Yếu tố vô sinh: là yếu tố
vô sinh, thế nào yếu tố hữu không thể sinh sản được mà
chúng có sẵn trong tự nhiên
sinh ? Cho ví dụ ?
như nước, co2.
+ Yếu tố hữu sinh: là yếu tố
sinh sản được như chất đường
bột, đạm.
Lắng nghe
- Kết luận: Thực vật không có - Lắng nghe.
cơ quan tiêu hoá riêng nhưng

chỉ có thực vật mới trực tiếp
hấp thụ năng lượng ánh sáng
Mặt Trời và lấy các chất vô
sinh như nước, khí các-bô-níc
để tạo thành các chất dinh
dưỡng như chất bột đường,
chất đạm để nuôi chính thực
vật.
* Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối
quan hệ sinh vật này là thức
ăn của sinh vật kia.
- Nêu câu hỏi:
+ Thức ăn của châu chấu là
gì ?

- Trao đổi, dựa vào kinh
nghiệm, hiểu biết của bản
thân để trả lời câu hỏi:
+ Là lá ngô, lá cỏ, lá lúa, …

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017

HS trả lời


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
+ Giữa cây ngô và châu chấu
có mqh gì?
+ Thức ăn của ếch là gì ?
+ Giữa châu chấu và ếch có

mqh gì?
+ Giữa lá ngô, châu chấu và
ếch có quan hệ gì?

+ Cây ngô là thức ăn của châu
chấu.
+ Là châu chấu.
+ Châu chấu là thức ăn của
ếch.
+ Lá ngô là thức ăn của châu
chấu, châu chấu là thức ăn
của ếch.
- Mối quan hệ giữa cây ngô, - Lắng nghe.
châu chấu và ếch gọi là mối
quan hệ thức ăn.
- Tổ chức cho HS thi vẽ sơ đồ - Vẽ mũi tên hình 131 SGK
thể hiện mối quan hệ thức ăn để chỉ mối quan hệ thức ăn.
giữa các sinh vật trong tự - Trao đổi nhóm đôi.
nhiên, sau đó tô màu cho đẹp. - Các nhóm lên trình bày.
Cây ngô

Châu chấu

Cỏ



Người

Sâu


Chim sâu

Lá rau

- Nhận xét về sơ đồ của từng
nhóm

Lá cây
Cỏ

4p

Cỏ

3/.Củng cố dặn dò:
-GV gọi HS đọc Mục cần biết.
- HS đọc
-Nhận xét tiết học..

Ếch

Sâu

Gà .

Hươu

Hổ .


Thỏ

Cáo

HS vẽ 1-2
mũi tên
theo hướng
dẫn

Hổ

Lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Thứ ba ngày 2 tháng 5 năm 2017
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Toán
Tiết 162: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số.

- Giải được bài toán có lời văn với các phân số.
2. Mục tiêu của HSHN: HS làm được một số phép tính đơn giản theo GV hướng
dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

5p

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện:
Tính:
a) : 3
b) 5 :
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học và ghi
tên bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
tập.
Bài 1: Tính bằng hai cách:
? Muốn nhân một tổng với một
số ta làm thế nào?


1p
31
p

? Muốn chia một hiệu cho một
số ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS xác định các
dạng của biểu thức, vận dụng
để làm bài tập, 4 HS làm bài
vào bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài làm.
6 5
3 11 3 3
 )   
a) ( 11 11 7 11 7 7

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp
HS thực
làm ra nháp nhận xét bài bạn.
hiện phần a

- Lắng nghe.

Lắng nghe


- 1 HS nêu yêu cầu.
Lắng nghe
- Ta có thể tính tổng rồi nhân
với số đó, hoặc lấy từng số
hạng của tổng nhân với số đó
rồi cộng các kết quả với nhau.
- Muốn chia một hiệu cho một
số ta có thể tính hiệu rồi lấy
hiệu chia cho số đó hoặc lấy cả
số bị trừ và số trừ chia cho số
đó rồi trừ các kết quả cho nhau.
- 4 HS làm bài vào bảng phụ,
HS thực
lớp làm bài vào vở.
hiện phép
tính ) x ; x
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài
làm:
b) � – � = – = =
C2: � – � =

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
6 5
3 6 3 5 3
 )    
C2: ( 11 11 7 11 7 11 7

18 15 33 3

 
= 77 77 77 7

�(

– ) = � = =
- 1 HS phát biểu, lớp lắng
nghe.

- Nhận xét, chốt bài.
? Phát biểu tính chất nhân một
tổng hai phân số với một phân
số?
? Muốn chia một hiệu cho một
phân số ta làm thế nào?

- Muốn chia một hiệu cho một
phân số ta có thể lấy cả số bị
trừ và số trừ cùng chia cho số
đó rồi trừ hai kết quả cho nhau.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc biểu thức.

Bài 2: Tính.

- HS nêu: ta thực hiện rút gọn
ngay trong bước tính.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm


2 �3 �4
- Viết bảng phần a: 3 �4 �5

- Yêu cầu HS tìm cách tính
thuận tiện nhất.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài,
lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chốt cách làm
đúng.
- Yêu cầu HS hoàn thành bài
tập vào vở.
Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán hỏi gì?

HS
thực
hiện phép
- Hoàn thành các phần bài tập tính theo
hướng dẫn
vào vở.
2 �3 �4 24
- 1 HS đọc bài toán.

3

4

5
60

? Bài toán hỏi số vải còn lại
may được bao nhiêu cái túi.
- Ta phải tính được số mét vải
còn lại sau khi đã may áo.
2 �3 �4 2 �3 �4 2


3

4

5
3

4

5
5
vào vở:

- 1 HS làm bài vào bảng phụ,
?Để biết số vải còn lại may lớp làm bài vào vở.
Bài giải
được bao nhiêu túi chúng ta
Đã may hết số mét vải là:
phải tính được gì?
20 � = 16 (m)
- Yêu cầu HS làm bài, 1 HS
Còn lại số mét vải là:
làm bài vào bảng phụ.

20 – 16 = 4 ( m)
May được số cái túi là:
4 : = 6 (cái túi)
Đáp số: 6 cái túi
- 3 HS đọc bài làm.
- Nhận xét bài trên bảng phụ.
- Lắng nghe.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên
bảng phụ.
- Nhận xét, chốt cách giải và
trình bày bài toán có lời văn.

HS thực
hiện phép
4
20 �
5
tính

- HS làm bài cá nhân, sau đó
đọc kết quả.
D. 20
- vì khi thay lần lượt các chữ
số 1, 4, 5 vào, 20 vào ô trống Lắng nghe

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An

Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài, thì ta được : = .
sau đó đọc kết quả.
- Lắng nghe.
? Vì sao em lại chọn đáp án là
20?
Lắng nghe
3p

3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học;

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Luyện từ và câu
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Tiết 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Hiểu nghĩa từ lạc quan (BT1), biết sắp xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành
hai nhóm nghĩa (BT2); xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa
(BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí

trước khó khăn (BT4).
2. Mục tiêu của HSHN: HS thảo luận và lắng nghe để hiểu nghĩa từ lạc quan theo
GV hướng dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

5p

1. Kiểm tra bài cũ:
? Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
có ý nghĩa gì trong câu?
? Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả
lời cho những câu hỏi nào?
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học và ghi
tên bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
tập:
Bài 1: Trong mỗi câu dưới đây,
từ lạc quan được dùng với
nghĩa nào?
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp

đôi hoàn thành bài tập.
Gợi ý HS xác định nghĩa của từ
lạc quan sau đó nối với nghĩa
phù hợp.

1p
30
p

- Gọi HS đọc bài làm.
- Nhận xét, chốt bài.
? Thế nào là lạc quan?

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

- 2 HS trả lời, lớp nhận xét.

Lắng nghe

- Lắng nghe.

Lắng nghe

- 1 HS nêu yêu cầu.
- Thảo luận cặp đôi hoàn Thảo luận
thành bài tập.
cặp đôi

Câu
Tình hình đội
tuyển rất lạc quan
Chú ấy sống rất
lạc quan
Lạc quan là liều
thuốc bổ

Nghĩa
Luôn tin tưởng
ở tương lai tốt
đẹp
Có triển vọng
tốt đẹp

- 3 HS đọc bài làm.
- Lạc quan là luôn tin tưởng HS nhắc lại
vào tương lai tốt đẹp, là có
triển vọng tốt đẹp.
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Bài 2: Xếp các từ có tiếng lạc
cho trong ngoặc đơn thành hai
nhóm.
- Tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm 4, 1 nhóm HS làm bài vào
bảng phụ.
Chú ý giúp đỡ nhóm HS gặp

khó khăn khi làm bài.

- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
? Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ
có tiếng lạc ở bài tập.

- 1 HS nêu yêu cầu.

Lắng nghe

- 1 nhóm HS làm bài vào bảng Thảo luận
phụ, các nhóm khác làm bài nhóm 4
vào vở bài tập.
a) Những từ trong đó “lạc” có
nghĩa là vui mừng: lạc quan,
lạc thú.
b) Những từ trong đó “lạc” có
nghĩa là “rớt lại, sai”: lạc hậu,
lạc điệu, lạc đề.
- Đại diện 2 – 3 nhóm trình Lắng nghe
bày, các nhóm khác nhận xét.
- Nối tiếp nhau giải thích theo
ý hiểu:
+ Lạc quan: có cách nhìn, thái
độ tin tưởng ở tương lai tốt
đẹp, có nhiều triển vọng.
+ Lạc thú: những thú vui. …
- Nối tiếp nhau đặt câu;
+ Bác Hồ sống rất lạc quan,

yêu đời.
+ Đây là nền nông nghiệp lạc
hậu.

- Yêu cầu HS lấy ví dụ với mỗi
từ có tiếng lạc vừa giải nghĩa
được.
- Nhận xét, tuyên dương HS đặt
câu tốt.
Bài 3: Xếp các từ có tiếng quan
cho trong ngoặc đơn thành ba - 1 HS nêu yêu cầu.
Lắng nghe
nhóm…
- Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài, - 3 HS làm bài vào bảng phụ,
3 HS làm bài vào bảng phụ.
lớp làm bài vào vở bài tập.
a) Những từ trong đó quan có
nghĩa là “quan lại”: quan
quân.
b) Những từ trong đoa quan có
nghĩa là “nhìn, xem”: lạc
quan.
c) Những từ trong đó quan có
nghĩa là “liên hệ, gắn bó”:
quan hệ, quan tâm.
- Gọi HS đọc bài làm.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng làm.
phụ.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.

- Nhận xét bài trên bảng phụ.
Bài 4: Các câu tục ngữ sau
khuyên người ta điều gì?
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An

4p

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, - Thảo luận cặp đôi, tìm hiểu
HS đọc,
tìm hiểu nghĩa của từng câu.
nghĩa của từng câu tục ngữ.
viết các câu
a) Khuyên con người gặp khó
tục ngữ
khăn không nên nản chí.
trong bài
b) Khuyên con người kiên trì,
- Nhận xét, tuyên dương HS tìm nhẫn nại sẽ thành công.
hiểu đúng nghĩa của câu tục
ngữ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Lắng nghe.
Lắng nghe
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS


IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Tập làm văn
Tiết 65: MIÊU TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung
- Biết vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết được bài văn miêu tả con vật
có đầy đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) ; diễn đạt thành câu, lời văn tự nhiên,
chân thực.
2. Mục tiêu của HSHN: HS viết được 1-2 câu về con vật em yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

TL
5p

1p
30p


Hoạt động của giáo viên
A. Bài cũ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
2. Thực hành viết:
- Ra đề cho hs tự chọn rồi làm
bài.
Đề 1:Viết 1 bài văn tả một con
vật em yêu thích.( nhớ viết lời
mở bài cho bài văn theo kiểu
gián tiếp )
Đề 2; Tả một con vật nuôi trong
nhà em.(nhớ viết lời kết bài theo
kiểu mở rộng).
Đề 3: Tả 1 con vật lần đầu em
nhìn thấy trong rạp xiếc (hoặc
xem ti vi) gây cho em ấn tượng
mạnh.
- Gọi hs đọc đề.
- Định hướng cho hs làm bài.
- YC hs nhắc lại dàn ý chung cho
bài văn miêu tả con vật.Nhắc hs
lập dàn ý ra giấy nháp sau đó
viết vào vở, trình bày vào vở rõ
ràng, sạch sẽ.
- Treo bảng phụ (Dàn ý chung).
- Cho hs tự chọn đề rồi làm bài.

GV yêu cầu HSHN viết 1-2 câu

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

- Thực hiện yêu cầu của gv.

Lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe

- Đọc đề bài.
- Nghe định hướng của gv.
- Nhắc lại dàn ý chung.

- Chọn đề.
- Viết bài.
- Đọc bài viết

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017

HS đọc 1
đề

Viết 1-2
câu về con



GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An

4p

về con vật em yêu thích.
- Nhận xét.
- Sau 30 phút, thu bài chấm nhận
xét chung.
C. Củng cố- Dặn dò.
- Hệ thống ND bài.
- Lắng nghe
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò hs.

vật em yêu
thích.
Lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An

Thứ tư ngày 3 tháng 5 năm 2017
Toán
Tiết 163: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Thực hiện được 4 phép tính với phân số.
- Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán.
2. Mục tiêu của HSHN: HS làm được một số phép tính đơn giản theo GV hướng
dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

5p

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng thực hiện:
Tính:
a) �
b) : 2
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học và ghi tên

bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
tập:
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS làm
bài vào bảng phụ.
* Hướng dẫn HS hoà nhập thực
hiện phép nhân và chia với hai
phân số và .

1p
31
p

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp
làm ra nháp nhận xét bài bạn.

HS làm
phần a

- Lắng nghe.

Lắng nghe


Lắng nghe

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 2 HS làm bài vào bảng phụ,
lớp làm bài vào vở.
HS thực
+ + = + =
hiện phép
+ = - =
nhân và

+
=
phép chia

+ : =
=
- 4 HS nối tiếp đọc từng phần
- Gọi HS đọc bài làm.
bài làm
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - Nhận xét bài trên bảng phụ.
phụ.
- Nhận xét, chốt bài.
- 4 HS nối tiếp nêu
? Nêu cách thực hiện cộng, trừ, - 1 HS nêu yêu cầu.
nhân , chia các phân số?
- Phân tích bảng dữ liệu.
Bài 2: Số?
Lắng nghe
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017



GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
- Yêu cầu HS phân tích bảng dữ
liệu.
? Theo bảng dữ liệu, ở cột thứ
nhất chúng ta phải đi tìm gì?
? Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?

- Ở dòng thứ nhất chúng ta Lắng nghe
phải đi tìm hiệu.
- Muốn tìm hiệu ta lấy số bị
trừ trừ đi số trừ.
- Cột thứ hai phải tìm số bị
trừ.
? Cột thứ hai chúng ta phải tìm - Muốn tìm SBT lấy hiệu
gì?
cộng số trừ
? Muốn tìm SBT ta làm thế nào? - Cột thứ ba đi tìm số trừ.
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị
? Cột thứ ba tìm gì?
trừ trừ đi hiệu.
? Nêu cách tìm số trừ?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu phần b
tương tự.
- 2 HS làm bài vào bảng phụ,
- Yêu cầu HS làm bài, 2 HS làm lớp làm bài vào vở.
bài vào bảng phụ, mỗi em một Thừa số
Thừa số
phần.

HS
thực
Số bị trừ
hiện phép
Tích

Số trừ
Hiệu

- Gọi HS đọc bài làm.

2 4

3 7
tính
- 6 HS nối tiếp nhau đọc từng

phần bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - Nhận xét bài trên bảng phụ.
phụ.
- Nhận xét, chốt cách thực hiện - Lắng nghe.
tìm các thành phần trong các
phép tính với phân số.
Bài 3: Tính:
- Yêu cầu HS làm bài, 3 HS làm - 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
bài vào bảng phụ, mỗi em hai - 3 HS làm bài vào bảng phụ,
lớp làm bài vào vở.
phần.
b) – + = – + =
a) + – = + –

Lắng nghe

+

=

+ �: =
+ : �=

�3

= =

��

=1



=

+ = +
= + =
+ : – = �–
= – =


- 6 HS nối tiếp nhau đọc và
giải thích cách làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm và giải - Nhận xét bài trên bảng phụ.

thích cách làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
- 2 HS nêu, lớp lắng nghe.
phụ.
- Nhận xét chốt bài.
? Trong biểu thức có chứa cộng
- 1 HS đọc bài toán.
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017

HS thực
hiện phép
2 5

tính 3 2


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
trừ, nhân chia ta thực hiện như
thế nào?
Bài 4: Gọi HS đọc bài toán.
- Yêu cầu HS phân tích bài toán,
tự hoàn thành bài tập, 1 HS làm
bài vào bảng phụ.

- Phân tích bài toán hoàn
thành bài tập, 1 HS làm bài
vào bảng phụ.
Bài giải
Sau hai giờ vòi nước chảy
được số phần bể nước là:

+ = (bể)
Số nước còn lại chiếm số
phần bể là:
– =
(bể)
Lắng nghe
Đáp số: bể và bể
HS thực
hiện phép

- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS nhận xét bài trên bảng
phụ.
- Lắng nghe
- Nhận xét, chốt cách giải và
trình bày bài toán có lời văn liên
quan đến phân số.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhận xét tiết học

2 2

tính 5 5

3p
Lắng nghe
IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Tập đọc
Tiết 66: CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên
thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. (Trả
lời được các câu hỏi, thuộc hai, ba khổ thơ).
2. Mục tiêu của HSHN: HS đọc được một khổ thơ trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

5p

1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc bài và

trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh
hoạ, giới thiệu và ghi tên bài.
2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc
và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
- Chia bài thành 6 đoạn theo 6
khổ thơ, gọi 6 HS nối tiếp đọc
bài.
- Chú ý sửa lỗi phát âm cho HS.
- Cho HS luyện đọc từ khó.

2p
30
p

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

- 3 HS thực hiện yêu cầu, lớp Lắng nghe
nhận xét.

- Quan sát và lắng nghe GV Lắng nghe
giới thiệu.


- 6 HS nối tiếp đọc bài theo 6 HS đọc 1
khổ thơ.
khổ

- Luyện đọc từ khó: long lanh, Luyện đọc
long vui, bụng sữa, làm xanh từ khó
da trời,…
- Gọi HS đọc chú giải.
- 1 HS đọc chú giải.
- Gọi HS nối tiếp đọc lần 2, kết - 6 HS nối tiếp đọc lần 2, kết
hợp giải nghĩa từ ngoài chú giải. hợp giải nghĩa từ ngoài chú
giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc - Luyện đọc bài theo cặp.
Luyện đọc
theo cặp.
cặp
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Đọc mẫu, nêu giọng đọc: Toàn - Lắng nghe và ghi nhớ giọng Lắng nghe
bài đọc với giọng vui tươi, hồn đọc.
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
nhiên, tràn đầy tình yêu cuộc
sống…
b) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ,
trả lời các câu hỏi.
?Con chim chiền chiện bay lượn

giữa khung cảnh thiên nhiên
như thế nào?
? Những từ ngữ và chi tiết nào
vẽ lên hình ảnh con chim chiền
chiện tự do bay lượn giữa
không gian cao rộng?
? Tìm những câu thơ nói về
tiếng hót của con chim chiền
chiện?
? Tiếng hót của con chim chiền
chiện gợi cho em cảm giác như
thế nào?
? Qua bức tranh bằng thơ của
Huy Cận, em hình dung được
điều gì?

? Bài thơ nói lên điều gì?

- Đưa bảng phụ ghi nội dung
bài, mời HS đọc.
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 6 HS nối tiếp đọc bài và
nêu giọng đọc của bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc khổ
thơ 1,2.
+ Đọc mẫu.
+ Gọi HS đọc thể hiện lại.

- Đọc thầm bài thơ, trả lời câu Lắng nghe
hỏi:

- Con chim chiền chiện bay
lượn trên cánh đồng lúa, giữa
một không gian rất cao, rất
rộng.
- Những từ ngữ và hình ảnh:
bay vút, vút cao, cao hoài, cao
vợi, chim bay chim sà, lúa
tròn bụng sữa,…
- Những câu thơ:
Khúc hát ngọt ngào.
Tiếng hót long lanh,
Như cành sương chói…
- Tiếng hót của con chim chiền
chiện gợi cho em thấy một
cuộc sống yên bình, hạnh
phúc.
- Qua bức tranh bằng thơ của
nhà thơ Huy Cận, em thấy một
chú chim chiền chiện rất đáng
yêu, chú bay lượn trên bầu trời
hoà bình rất tự do. Dưới tầm
cánh chú là cánh đồng phì
nhiêu, là cuộc sống ấm no,
hạnh phúc của con người.
- Hình ảnh con chim chiền
chiện tự do bay liệng trong
cảnh thiên nhiên thanh bình
cho thấy sự ấm no, hạnh
phúc và tràn đầy tình yêu
trong cuộc sống.

- 3 HS nội dung bài, lớp đọc HS đọc
thầm theo.
- 6 HS nối tiếp đọc bài và nêu Lắng nghe
giọng đọc.
- Luyện đọc theo GV hướng
dẫn.
+ Lắng nghe, tìm chố nhấn
giọng, …
+ HS đọc thể hiện lại.

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An

3p

+ Cho HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm.
+ Gọi HS nhận xét bạn đọc.
+ Nhận xét, tuyên dương HS.
- Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng
từng đoạn và cả bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò:
? Qua bài thơ em cảm nhận
được điều gì?
- Nhận xét tiết học.

+ Luyện đọc theo cặp.

+ 3-5 HS thi đọc diễn cảm.

Luyên đọc
cặp

+ Nhận xét bạn đọc.
- Đọc thuộc lòng theo GV
hướng dẫn.
- 1 HS nêu, lớp lắng nghe.

Lắng nghe

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
......................................................................................................................................

Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2017
Toán
Tiết 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung:
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.

2. Mục tiêu của HSHN: HS làm một số phép tính đơn giản theo GV hướng dẫn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TL

Hoạt động của giáo viên

5p

1. Kiểm tra bài cũ:
? Để đo khối lượng, ta có
những đơn vị đo nào?
? Mối quan hệ giữa hai đơn vị
đo khối lượng liền kề?
- Nhận xét, đánh giá HS.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học và ghi
tên bài.
2.2. Hướng dẫn HS làm bài
tập:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu BT và quan
sát bảng
+ Bài tập yêu cầu những gì?
- Yêu cầu cá nhân HS làm bài
- Lớp và GV nhận xét


1p
31
p

Hoạt động của học sinh

Hoạt động
của HSHN

- 2 HS trả lời, lớp nhận xét

Lắng nghe

- Lắng nghe.

Lắng nghe

-HS đọc yêu cầu

Lắng nghe

-Viết số thích hợp vào chỗ
chấm
- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm
vở
- 2 HS đọc bài, lớp nhận xét, HS đổi 1
+ Tại sao đổi 1tấn = 100 yến?
chữa bài
yến = 10kg

+ Dựa vào điều kiện nào để 1 yến = 10kg
1tạ = 10 yến theo hướng
điền được số chính xác vào chỗ 1 tạ = 100kg
dẫn
1 tấn = 10 tạ
chấm? 2 HS đọc lại kết quả bài 1Tấn = 1000kg 1 tấn = 100
tập, lớp theo dõi.
yến
Bài 2
- HS đọc đề bài
-Viết số thích hợp vào chỗ
chấm.
- Mời 3 HS lên bảng làm bài. - Hs làm bài vào vở ô li.
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017


GV: Bùi Thị Thịnh - Tiểu học Tân An
Dưới lớp đối chiếu kết quả và - Đọc bài – nhận xét – chữa
nhận xét.
bài.
a. 10 yến = 1 kg;
50kg = 5 yến.
yến = 5 kg;
1 yến 8kg = 18kg.
b. 5 tạ = 50 yến;
30 yến = 3tạ.
- GV gọi HS đọc bài – giải
7 tạ 20kg = 720kg;
thích cách làm.
1500kg = 15tạ.

+ Đổi 7 tạ 20 kg =....kg, như c. 32 tấn = 320 tạ;
thế nào?
230 tạ = 23 tấn
+ 4000kg = ......tấn, được đổi
4000 kg = 4 tấn;
như thế nào? tại sao?
3 tấn 25kg = 3025kg.
+ Bài tập ôn những gì?
Bài 3
- (>; <; =).
- HS đọc đề bài và thảo luận - 2 nhóm lên bảng thi điền
nhóm .
nhanh, điền đúng.
- Mời 2 nhóm lên bảng thi điền - Nhóm khác nhận xét.
nhanh, đúng kết quả. lớp cổ vũ 2kg7hg = 2700g;
và nhận xét.
60kg7g > 6007g.
- Gv nhận xét – tuyên dương 5kg3g < 5035g;
nhóm thắng cuộc.
12500g = 12kg500g.
+ Để điền được dấu >; <; =, ta
cần phải làm như thế nào?
- HS đọc và tóm tắt bài toán.
Bài 4
- Hs trả lời.
- HS đọc bài toán và tóm tắt.
- Hs làm bài vào vở.
+ Bài toán cho biết, hỏi gì?
- HS làm bài. 1 HS lên bảng - 1 hs lên bảng thực hiện.
- Đọc bài – nhận xét.

thực hiện kết quả
Bài giải:
- Lớp và GV nhận xét.
Đổi: 1kg 700g = 1700g.
+ Tại sao phải đổi 1kg700g ra
Rau và cá nặng số ki - lô - gam
g?
+ Kết quả cả rau và cá nặng? là:
1700 + 300 = 2000 (g) = 2kg.
kg? tại sao?
Đáp số: 2kg.
- HS đọc đề bài.
Bài 5
- HS tóm tắt bài toán.
- HS đọc đề bài và tóm tắt:
?+Bài toán yêu cầu gì? cho biết - HS làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài.
điều kiện gì?
+ Muốn biết xe ô tô chở được - HS nhận xét.
Bài giải
bao nhiêu tạ gạo ta cần biết
Xe chở được số tạ gạo là:
những gì?
50 x 32 = 1600 (kg).
- Cả lớp học bài. 1 HS lên bảng
1600kg = 16 (tạ).
chữa bài.
Lớp 4A-Năm học 2016 - 2017

HS đổi 10

yến = 1kg
theo hướng
dẫn

Quan sát và
lắng nghe

Lắng nghe

Lắng nghe


×