Lời mở đầu
Trong cuộc sống chúng ta, những giao dịch giữa các bên để thực hiện
công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu... đều liên quan
đến việc thiết lập quan hệ hợp đồng - một thoả thuận ràng buộc về mặt pháp
lý. Vì vậy, có thể khẳng định rằng, những điều kiện ra đời của nền sản xuất
hàng hoá cũng chính là những điều kiện ra đời của hợp đồng. Hợp đồng
chính là hình thức của mối quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá, dịch vụ
giữa các chủ thể kinh doanh trong xà hội.
ở nớc ta, kể từ khi Đảng và Nhà nớc thực hiện công cuộc đổi mới nền
kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng với nhiều thành phần sở hữu phát
triển bình đẳng có sự quản lý của Nhà nớc, theo định hớng xà hội chủ nghĩa,
trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình, các đơn vị kinh tế
thuộc mọi thành phần kinh tế đều phải dựa vào các quan hệ hợp đồng kinh
tế. Nói một cách khác, hợp đồng kinh tế là phơng thức để thực hiện các quan
hệ trao đổi hàng hoá, dịch vụ hợp pháp và tất yếu của tất cả các đơn vị kinh
tế thuộc mọi thành phần kinh tế.
Để thực hiện chức năng của mình, Nhà nớc ta luôn luôn chú ý đến
việc điều chỉnh pháp lý các hoạt động kinh tế của các đơn vị kinh tế, trong
đó việc điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế là một nội dung hÕt søc
quan träng.
Tríc sù vËn hµnh cđa nỊn kinh tÕ hoạt động theo cơ chế thị trờng
trong khuôn khổ của một Nhà nớc pháp quyền thì việc đổi mới cơ chế quản
lý kinh tế là cần thiết và hợp lý. Vì lẽ đó, ngày 25/09/1989 Nhà n ớc đà ban
hành Pháp lệnh về hợp đồng kinh tế. Pháp lệnh hợp ®ång kinh tÕ ra ®êi ®¸nh
dÊu bíc ®ỉi míi quan träng trong nỊn kinh tÕ níc ta. Nã thĨ chÕ hoá t tởng
về đổi mới cơ chế kinh tế của Đảng. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế là công cụ
pháp lý, là bộ phận của cơ chế quản lý kinh tế và là yếu tố không thể thiếu
đợc của nền kinh tÕ hiƯn nay.
Víi ý nghÜa hÕt søc quan träng đó hợp đồng kinh tế là cơ sở để xây
dựng và thực hiện kế hoạch của chính các chủ thể kinh doanh, làm cho kế
hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trờng. Thông qua việc ký kết các
hợp đồng kinh tế, các chủ thể kinh doanh có căn cứ vững chắc để xây dựng
kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình phù hợp với nhu cầu của thị trờng.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh chỉ có thể thực hiện đợc nếu ngời sản xuất ký
đợc hợp đồng mua nguyên vật liệu để sản xuất và ký đ ợc hợp đồng tiêu thụ
sản phẩm của mình.
Đồng thời hợp đồng cụ thể hoá, chi tiết hoá kế hoạch sản xuất kinh
doanh của ngời kinh doanh thành số lợng và chất lợng cụ thể. Mua, bán cái
gì, giá cả ra sao, vào thời gian nào để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh
là do ngời kinh doanh quyết định và thoả thuận với khách hàng.
1
Có thể nói nắm vững pháp luật về hợp đồng kinh tế, các nguyên tắc,
điều kiện trình tự đàm phán, ký kết thực hiện hợp đồng kinh tế là một trong
những điều kiện tiên quyết để tránh những rủi ro khi ký kết hợp đồng, đồng
thời cũng là cơ sở cho các hoạt động kinh doanh khác vận hành tốt.
Sau hơn 10 năm hình thành và phát triển, Pháp lệnh về hợp đồng kinh
tế đà cơ bản đáp ứng đợc những yêu cầu của nền kinh tế mới, đóng vai trò là
công cụ chủ yếu của Nhà nớc quản lý có hiệu quả các quá trình kinh tế.
Song, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đợc ban hành từ năm 1989, đó là thời kỳ
đầu của công cuộc đổi mới, bởi vậy, không thể tránh khỏi những quy định
bất cập với sự vận động không ngừng của các quá trình kinh tế. Nhiều vấn
đề đà và đang gây nhiều tranh cÃi và không thống nhất, nảy sinh nhiều v ớng
mắc trong vấn đề xác định luật áp dụng và thực tiễn giải quyết các tranh
chấp. Có thể nói, sự hoàn thiện của pháp luật về hợp đồng kinh tế, các
nguyên tắc, điều kiện trình tự trong đàm phán, ký kết thực hiện hợp đồng
kinh tế là một trong những điều kiện tiên quyết để tránh những rủi ro khi ký
hợp đồng kinh tế.Và vì vậy, yêu cầu sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các quy
định pháp luật về vấn đề này ngày càng trở nên bức xúc. Những lý do cần
thiết phải hoàn thiện pháp luật về ký kết hợp đồng kinh tế đà nêu ở trên,
cũng là lý do mà em lựa chọn vấn đề Ký kết hợp đồng kinh tế để làm đề
tài Luận văn tốt nghiệp. Bằng những kiến thức và sự hiểu biết còn hữu hiệu,
chắc rằng Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót đáng kể, vì vậy em
rất momg đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn.
Với đề tài này, luận văn đợc bố cục nh sau :
Lời mở đầu.
Chơng 1 : Cơ sở lý luận về hợp đồng kinh tế
Chơng 2 : Thực trạng việc ký kết hợp đồng kinh tế và h ớng
hoàn thiện pháp luật về ký kết hợp đồng kinh tế.
Kết luận
Tài liệu tham khảo.
Mục lục
Trang
Lời mở đầu
2
Chơng 1: Cơ sở lý luận về hợp đồng kinh tế
5
1.1. Những vấn đề cơ bản về chế độ pháp lý của hợp đồng kinh
tế
5
1.1.1. Sự ra đời của chế định hợp đồng và hợp đồng kinh tế
5
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng kinh tế
10
1.1.3 Vai trò của hợp đồng kinh tế trong nền kinh tÕ thÞ trêng
13
2
1.2. Ký kết hợp đồng kinh tế
16
1.2.1. Nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế
16
1.2.2. Căn cứ ký kết hợp ®ång kinh tÕ
18
1.2.3. Chđ thĨ ký kÕt hỵp ®ång kinh tế
20
1.2.4. Cách thức ký kết hợp đồng kinh tế
22
1.2.5. Những ®iỊu kho¶n tho¶ thn khi ký kÕt thĨ hiƯn trong
néi dung của hợp đồng
23
1.2.6. Hợp đồng vô hiệu
31
Chơng 2 : Thực trạng việc ký kết hợp đồng kinh tế và hớng
hoàn thiện pháp luật về ký kết hợp đồng kinh tế.
34
2.1. Thực trạng ký kết hợp đồng kinh tế
34
2.2. Kiến nghị hớng hoàn thiện pháp luật về ký kết hợp đồng
kinh tế
55
Kết luận
66
Tài liệu tham khảo
68
Chơng I :
Cơ sở lý luận về hợp đồng kinh tế
1.1. Những vấn đề cơ bản về chế độ pháp lý của hợp
đồng kinh tế.
1.1.1. Sự ra đời của chế định hợp đồng và hợp đồng kinh tế.
a- Sự ra đời chế định hợp đồng .
Phân công lao động xà hội phản ánh sự phát triển cao của nền sản
xuất , đòi hỏi tất yêú phải có sự trao đổi sản phẩm - một khâu quan trong
trong quá trình tái sản xuất xà hội. Về vấn đề trao đổi sản phẩm hàng hoá,
C.Mác đà viết: Tự chúng, hàng hoá không thể đi tới thị trờng và trao đổi
với nhau đợc. Muốn cho những vật đó quan hệ với nhau nh những hàng hoá
thì những ngời giữ hàng hoá phải đối xử với nhau nh những ngời mà ý chí
nằm trong các vật đó... mối quan hệ ý chí đó, mà hình thức của nó bản giao
kèo dù có đợc củng cố thêm bằng pháp luật hay không cũng vậy - là một
mối quan hệ ý chí, phản ánh mối quan hệ kinh tế. Nh vậy, ở đây mối quan
hệ giữa những ngời giữ hàng hoá là nội dung mà hình thức của nó là
bản giao kèo đợc thiết lập trên cơ sở tự do ý chí giữa các chủ thể trong
quan hệ trao đổi sản phẩm hàng hoá. Khi đợc pháp luật tác động đến quan
hệ kinh tế trên trở thành quan hệ pháp luật và bản giao kèo trở thành
hình thức pháp lý của nó. Về tên gọi, trên thực tế bản giao kèo còn đ ợc
3
gọi là hợp đồng hay khế ớc. Trao đổi sản phẩm hàng hoá dẫn tới sự ra đời
của hợp đồng. Hợp đồng là hình thức của mối quan hệ trao đổi sản phẩm
hàng hoá, dịch vụ giữa các chủ thể kinh doanh trong x· héi.
Cã thĨ nãi, trong tÊt c¶ các sắc thái của luật pháp hầu nh không có
luật nào có ý nghĩa toàn diện và có ảnh hởng rộng khắp trong đời sống của
chúng ta nh luật hợp đồng. Mỗi hoạt động cá nhân hay kinh doanh đều liên
quan đến hợp đồng và do đó luật hợp đồng ảnh hởng đến hầu hết những
hoạt động bình thờng của chúng ta. Thí dụ, mua quà sinh nhật, thuê một
căn hộ, trả học phí học thêm, làm việc tại một cơ sở, ngay cả việc đổ đầy
bình xăng cũng là kết quả của hợp đồng .
Do đó, có thể thấy rằng hiểu đúng và có cách nhìn cơ bản nhất về bản
chất của hợp đồng là điều hết sức quan trọng.
Trong khoa học pháp lý, hợp đồng đợc hiểu là sự thoả thuận giữa hai
bên hoặc nhiều bên về một ván đề nhất định trong sinh hoạt xà hội nhằm
làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quyền và nghĩa vụ của các bên đó.
Để đạt đợc sự thoả thuận, các bên trong quan hệ hợp đồng phải bày tỏ ý chí
của mình cho bên kia biết. ý chí của các bên khi đà thống nhất thành sự
thoả thuận sẽ đợc biểu hiện ra bên ngoài dới những hình thức nhất định nh
lời nói, giấy tờ .v.v... Gọi là hình thức của hợp đồng. Trong xà hội có Nhà
nớc và Pháp luật, ý chí của các bên phải phù hợp và ý chí của Nhà n ớc thể
hiện qua các quy định của pháp luật. Do đó việc ký kết hợp đồng đà làm
phát sinh một quan hệ pháp luật.
Các bên trong quan hệ hợp đồng gọi là chủ thể của hợp đồng tuỳ
thuộc vào loại hợp đồng, chủ thể có thể là cá nhân (thể nhân) hoặc tổ chức.
Bên có nghĩa vụ thực hiện hành vi phát sinh từ hợp đồng gọi là bên có
nghĩa vụ (còn là ngời thụ trái), bên có quyền yêu cầu bên kia thực hiện một
hành vi gọi là bên có quyền (còn gọi là trái chủ)
Việc các chủ thể có trong quan hệ hợp đồng bày tỏ ý chí và thoả
thuận về một vấn đề nhất định làm phát sinh quyền và nghĩa vụ đối với
nhau gọi là ký kết hợp đồng .
Việc ký kết hợp đồng đợc tiến hành theo 1 trình tự gồm 2 giai đoạn : giai
đoạn đề nghị lập hợp đồng và giai đoạn tiếp nhận đề nghị. Bên đề nghị phải
tỏ rõ ý chí lập hợp đồng bằng cách đề xuất với lên kia những nội dung chủ
yếu của hợp đồng để bên đợc đề nghề xem xét, cân nhắc xem có thoả thuận
ký kết hợp đồng hay không. Nội dung chủ yếu của hợp đồng là những vấn
đề nhất thiết phải có đối với một loại hợp đồng định. Nếu bên đ ợc đề nghị
tỏ rõ sự đồng ý hoàn toàn về những vấn đề của bên đề nghị thì gọi là chấp
nhận để nghị và hợp đồng đợc coi là đà ký kết, quyền và nghĩa vụ đợc thừa
nhận là đà phát sinh. Trờng hợp pháp luật có quy định là hợp đồng phải
tuân theo một hình thức và thủ tục nhất định (ví dụ là văn bản viết và phải
có xác nhận của công chứng Nhà nớc) thì hợp đồng đợc coi là đà ký kết khi
những quy định đó đợc tuân thủ
Các chủ thể của hợp đồng phải tuân thủ những điều kiện nhất định do
pháp luật quy định, thì hợp đồng mới có giá trị pháp lý quyền và nghĩa vụ
mới phát sinh. Đó là những điều kiện có hiệu lực của hợp ®ång, bao gåm:
4
- Ngời ký kết hợp đồng phải có năng lực hành vi
- Các chủ thể phải hoàn toàn tự nguyện
- Nội dung của hợp đồng phải hợp pháp
- Hình thức của hợp đồng không trái với quy định của pháp luật vi
phạm các điều khoản nói trên, hợp đồng sẽ không có giá trị pháp lý và có
thể bị coi là vô hiệu (có thể vô hiệu toàn bộ hoặc vô hiệu từng phân). Hợp
đồng vô hiệu sẽ dẫn đến hậu quả nhất định đối với một hoặc cả 2 bên trong
quan hệ hợp đồng đó.
Khi ký kết hợp đồng, mỗi chủ thể đều nhằm vài những mục đích nhất
định. Mục đích đó chỉ có thể đạt đợc do việc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng.
Pháp luật đề ra các nguyên tắc thực hiệu hợp đồng, quy định các biện pháp
bảo đảm thực hiện hợp đồng, đặt ra các hình thức trách nhiệm áp dụng đối
với bên vi phạm hợp đồng.
Trong pháp luật nớc ta đang quy định gồm nhiều loại hợp đồng tồn
tại thuộc các lĩnh vực quan hệ xà hội khác nhau nh : hợp đồng dân sự, hợp
đồng kinh tế, hợp đồng mua bán ngoại th ơng, hợp đồng liên doanh, hợp
đồng hợp tác kinh doanh, hợp ®ång lao ®éng ...
b. Sù ra ®êi cđa chÕ ®Þnh hợp đồng kinh tế
Trong thời kỳ đầu xây dựng chủ nghÜa x· héi ë miỊn B¾c, nỊn kinh tÕ
níc ta còn bao gồm nhiều thành phần kinh tế khác nhau. Ngoài khu vực
kinh tế quốc doanh, tập thể còn có kinh tế cá thể trong nông nghiệp, thủ
công nghiệp và thành phần kinh tế t bản t doanh cha đợc cải tạo. Hoạt động
kinh tế của các cơ quan Xí nghiệp Nhà n ớc của các đơn vị kinh tế tập thể
tiến hành song song với hoạt động kinh tế của t nhân. Để thu hút mọi hoạt
động kinh tế đi theo hớng có lợi cho việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, từng
bớc xây dựng quan hệ sản xt mèi quan hƯ s¶n xt x· héi chđ nghÜa. Thủ
tớng Chính phủ đà ban hành Nghị định 735/TTg ngày 10/4/1957, kèm theo
Nghị định này là bản Điều lệ tạm thời về hợp đồng kinh doanh. Bản Điều lệ
này bao gồm những quy định điều chỉnh các quan hệ hợp đồng giữa các
đơn vị kinh tế nh các đơn vị kinh tế quốc doanh, hợp tác xÃ, công ty hợp
doanh, t doanh, ngêi ViƯt Nam hay ngo¹i kiỊu kinh doanh trên đất Việt
Nam.
Theo Điều lệ này, hợp đồng kinh doanh đợc thiết lập bằng cách hai
hay nhiều đơn vị kinh doanh tù ngun cam kÕt víi nhau thùc hiƯn mét một
số nhiệm vụ nhất định, trong một thời gian nhất định, nhằm phát triển kinh
doanh công thơng nghiệp, góp phần thực hiện kế họach Nhà nớc. Hợp đồng
kinh doanh đợc xây dựng trên nguyên tác các bên tự nguyện, cùng có lợi và
có lợi ích cho việc phát triển nền kinh tế quốc dân. Điều lệ còn quy định
nếu trong quan hệ hợp đồng có 1 bên là t doanh, hợp đồng phải đợc đăng
ký tại cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền (cơ quan công thơng tỉnh hoặc Uỷ
ban hành chính huyện) thì mới có giá trị về mặt pháp lý...
Việc thực hiện Điều lệ tạm thời về hợp ®ång kinh doanh, trong mét
chõng mùc nhÊt ®Þnh, ®· sư dụng đợc khả năng của các thành phần kinh tế
5
quốc dân theo hớng thống nhất của kế hoạch Nhà nớc, góp phần cải tạo
quan hệ sản xuất cũ, từng bớc xây dựng quan hệ sản xuất mới...
Đến năm 1960, ở miền Bắc, chúng ta đà hoàn thành cơ bản công cuộc
cải tạo xà hội chủ nghĩa, bớc vào giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xà hội, mở
đầu bằng kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 1960 - 1965. Các quan hệ kinh tế đÃ
có sự thay đổi về cơ cấu chủ thể và về tính chất. Công tác kế hoạch hoá và
hạch toán kinh tế đòi hỏi phải có những quy định mới về điều chỉnh các
quan hệ hợp đồng giữa các đơn vị kinh tế. Vì vậy, Điều lệ tạm thời về chế
độ hợp đồng kinh tế đợc Nhà nớc ban hành kèm theo Nghị định 04/TTg
ngày 4/1/1960, đồng thời Nhà nớc cũng quyết định thành lập Hội đồng
trọng tài kinh tế để thực hiện chức năng quản lý công tác hợp đồng kinh tế
và giải quyết các tranh chấp hợp đồng kinh tế (Nghị định 20/TTg ngày
14/1/1960).
Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng kinh tế đà quy định rõ các bên
tham gia quan hệ hợp đồng là các đơn vụ kinh tế cơ sở, các tổ chức xà hội
chủ nghĩa, việc ký kết hợp đồng là nhằm thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của
Nhà nớc, khi hợp đồng kinh tế bị vi phạm, thẩm quyền giải quyết tranh
chấp thuộc Hội đồng trọng tài kinh tế...
Trong quá trình thực hiện bản Điều lệ tạm thời về chế độ hợp đồng
kinh tế, Nhà nớc đà ban hành nhiều văn bản quy định các điều lệ về từng
chủng loại hợp đồng chính trị ở nớc ta. Hợp đồng kinh tế đà thực sự trở
thành công cụ điều chỉnh và củng cố các quan hệ kinh tế xà hội chủ nghĩa.
Trớc yêu cầu của việc cải tiến quản lý kinh tế: xoá bỏ lối quản lý
hành chính cung cấp, thực hiện quản lý theo phơng thức kinh doanh xà hội
chủ nghĩa, khắc phục cách quản lý thủ công phân tán theo lối sản xuất nhỏ,
xây dựng cách tổ chức quản lý của nền công nghiệp lớn nhằm thúc đẩy quá
trình đa nền kinh tế quốc dân từ sản xuất nhỏ tiến lên sản xuất xà hội chủ
nghĩa.
Ngày 10/3/1975, Nhà nớc ta đà ban hành bản Điều lệ về chế độ hợp
đồng kinh tế (ban hành kèm theo Nghị định 54/CP ngày 10/3/1975 của Hội
đồng Chính phủ). Điều lệ này đà quy định tơng đối đầy đủ các vấn đề nh:
Vai trò của hợp đồng kinh tế, nguyên tắc ký kết, các nội dung ký kết và
thực hiện hợp đồng kinh tế, giải quyết tranh chấp và trách nhiệm do vi
phạm chế độ hợp đồng kinh tế... những quy định này đà trở thành căn cứ
pháp lý quan trọng đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải tiến quản lý kinh tế,
góp phần đa các quan hệ hợp đồng kinh tế trở thành nề nếp, ở giai đoạn
này với sự phát triển cao độ của cơ chế tập trung quan liên bao cấp, hợp
đồng kinh tế đà trở thành một công cụ pháp lý chủ yếu của Nhà n ớc để
quản lý nền kinh tế kế hoạch hoá xà hội chủ nghĩa. Nghĩa là hợp đồng kinh
tế đợc coi là một công cụ hữu hiện trong xây dựng, thực hiện và đánh dấu
việc hoàn thành hay không hoàn thành kế hoạch
Nói một cách khác, Nhà nớc ta đà đặt một cái dấu bằng giữa hợp đồng
kinh tế và kế hoạch. Ký kết hợp đồng kinh tế là xây dựng kế hoạch, thực
hiện hợp đồng kinh tế là thực hiện kế hoạch vi phạm hợp đồng kinh tế là vi
phạm hợp đồng kế hoạch... Do đó, việc ký kết hợp đồng kinh tế đ ợc Nghị
định 54/CP quy định là một nghÜa vơ, lµ kû lt Nhµ n íc. Nhµ níc quy định
6
tỷ mỉ, chặt chẽ gần nh toàn bộ nội dung của hợp đồng kinh tế buộc các bên
phải tuân thủ nghiêm chỉnh. Về mặt lý luận, ai cũng biết rằng, một trong
những đặc điểm của hợp đồng kinh tế buộc các bên phải tuân thủ nghiêm
chỉnh. Về mặt lý luận, ai cũng biết rằng, một trong những đặc điểm của hợp
đồng kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung cao độ là ở chỗ, trong
quan hệ hợp đồng kinh tÕ cã sù thèng nhÊt cña 2 yÕu tè: yếu tố trao đổi tài
sản (quan hệ ngang) và yếu tố tổ chức kế hoạch (quan hệ quản lý). Nh ng
phải nói rằng, do Nhà nớc ta đà nhấn mạnh quá mức yếu tố tổ chức - kế
hoạch trong quan hệ hợp đồng kinh tế nên đà làm cho hợp đồng bị biến dạng
và đà trở thành công cụ chủ yếu để Nhà nớc thực hiện sự can thiệp vào hoạt
động sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế, phát triển nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có định hớng xà hội chủ nghĩa.
Để thực hiện nội dung đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, cần xoá bỏ
hoàn toàn cơ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp xác định rõ phạm vi
quản lý Nhà nớc về kinh tế và quản lý sản xuất kinh doanh, xác lập và mở
rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các đơn vị kinh tế cơ sở, bảo
đảm sự bình đẳng về mặt pháp lý trong các quan hệ kinh tế giữa các đơn vị
kinh tế, không phân biệt thành phần kinh tế.
Trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, các
quan hệ hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị kinh tế mang một nội dung mới.
Bản Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế ban hành kèm theo Nghị định 54/CP
ngày 10/3/1975 không còn phù hợp nữa. Vì vậy, Nhà nớc đà ban hành Pháp
lện hợp đồng kinh tế ở nớc ta, nó đà thể chế hoá đợc những t tởng lớn về đổi
mới quản lý kinh tế của Đảng, trả lại giá trị đích thực của hợp đồng kinh tế
với t cách là sự thống nhất ý chí của các bên, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và
các văn bản pháp lý cụ thể hoá pháp lệnh đà tạo thành hệ thống các quy
phạm pháp luật làm cơ sở pháp lý quan trọng điều chỉnh các quan hệ hợp
đồng kinh tế trong cơ chế kinh tế mới hiện nay.
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng kinh tế
a. Khái niệm hợp đồng kinh tế
Trong khoa học pháp lý, khái niệm hợp đồng kinh tế đợc hiểu theo 2
nghĩa:
Theo nghĩa khách quan: Hợp đồng kinh tế là tổng hợp những quy
phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế giữa các đơn vị
kinh tế (còn gọi là chế độ pháp lý về hợp đồng kinh tế hay pháp luật về hợp
đồng kinh tế ) .
Là một chế định đặc thù của pháp luật về kinh doanh, chế độ hợp đồng
kinh tế quy định: Các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế, điều kiện chủ thể
hợp đồng kinh tế, thủ tục và trình tự ký kết hợp đồng kinh tế, các điều kiện
có hiệu lực của hợp đồng kinh tế, các nguyên tắc và nội dung thực hiện hợp
đồng kinh tế, các điều kiện và giải quyết hậu quả cho việc thay đổi, huỷ bỏ,
đình chỉ hợp đồng kinh tế, trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế.v.v ..
7
Cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ, khi cơ cấu kinh tế thay đổi thì
các quan hệ kinh tế thay đổi theo. Vì vậy, chế độ hợp đồng kinh tế của Nhà
nớc ta luôn luôn đặt trớc những yêu cầu thay đổi và đà thay đổi phù hợp với
những bớc phát triển của các quan hệ kinh tế
Theo nghĩa chủ quan: Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn
bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản
xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa kỹ thuật
và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng về
quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của
mình (Điều 1 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989
Nh vậy, thực chất hợp đồng kinh tế là mối quan hệ kinh tế giữa các
chủ thể ký kết, đó là mối quan hệ ý chí đợc lập một cách tự nguyện, bình
đẳng thông qua hình thức bằng văn bản. Nhng khác hẳn với hợp đồng dân
sự, hợp đồng kinh tế có những đặc điểm riêng sau đây:
b. Đặc điểm hợp đồng kinh tế
- Về nội dung: Hợp đồng kinh tế đợc ký kết nhằm phục vụ hoạt động
kinh doanh. Đó là nội dung thực hiện các công việc sản xuất, trao đổi hàng
hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác
do các chủ thể tiến hành trong một số hoặc tất cả các công đoạn của quá
trình tái sản xuất, từ khi đầu t vốn đến khi tiêu thụ sản phẩm hoặc hoàn
thành dịch vụ nhằm sinh lợi hợp pháp.
Kinh doanh là chức năng, nhiệm vụ, là mục tiêu của các đơn vị kinh
tế. Vì vậy, mục đích là kinh doanh luôn đợc thể hiện hàng đầu trong các hợp
đồng mà các chủ thể kinh doanh ký kết, nhằm xây dựng và thực hiện kế
hoạch của mình. Khác với hợp đồng kinh tế, nội dung của hợp đồng dân sự
lại chủ yếu nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng của các
chủ thể ký kết.
- Về chủ thể hợp đồng, theo Điều 2 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì hợp
đồng kinh tế đợc ký kết giữa pháp nhân với pháp nhân, hay pháp nhân với cá
nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật và phải ký kết
trong phạm vi nghề nghiệp kinh doanh đà đăng ký. Ngoài ra, Pháp lệnh còn
quy định những ngời làm công tác khoa học kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế
gia đình, hộ nông dân, ng dân cá thể, các tổ chức và cá nhân níc ngoµi ë
ViƯt Nam cịng cã thĨ trë thµnh chđ thể của hợp đồng kinh tế khi họ ký kết
hợp đồng với một pháp nhân.
Trên thực tế hiện nay và xu híng trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng chđ thĨ
chđ yếu của hợp đồng kinh tế là các doanh nghiệp. Đối với hợp đồng dân sự,
mọi pháp nhân và cá nhân có năng lực pháp luật và năng lực hành vi đều có
thể là chủ thể của hợp đồng ,.
- Về hình thức, hợp đồng kinh tế phải đợc ký kết bằng văn bản. Đó là
bản hợp đồng hay các tài liệu giao dịch mang tính văn bản có chữ ký của
các bên xác nhận nội dung trao đổi, thoả thuận nh công văn, đơn chào hàng,
đơn đặt hàng, giấy chÊp nhËn...
8
Ký kết hợp đồng kinh tế bằng văn bản là một quy định bắt buộc mà
các chủ thể của hợp đồng phải tuân theo. Văn bản này là sự ghi nhận rõ ràng
về quyền và nghĩa vụ mà các bên đà thoả thuận với nhau, là cơ sở pháp lý để
các bên tiến hành thực hiện các điều đà cam kết, để các cơ quan Nhà n ớc có
thẩm quyền kiểm tra tính hợp pháp của mối quan hệ kinh tế và giải quyết
các tranh chấp, xử lý các vi phạm nếu hợp đồng dân sự phải ký kết bằng văn
bản hoặc thoả thuận miệng tuỳ theo nội dung của từng quan hệ hợp đồng và
ý chí của các bên ký kết.
Hợp đồng kinh tế còn mang tính kế hoạch và phản ảnh mối quan hệ
giữa kế hoạch với thị trờng. Hợp đồng kinh tế đợc ký kết dựa trên định hớng
kế hoạch của Nhà nớc, nhằm các việc xây dựng và thực hiện kế hoạch của
các đơn vị kinh tế. Trong đó có những hợp đồng kinh tế mà việc ký kết và
thực hiện nó phải hoàn toàn tuân theo các chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh của
Nhà nớc. Trong cơ chế quản lý theo phơng pháp kế hoạch hoá tập trung thì
tính kế hoạch là đặc tính số một của hợp đồng kinh tế. Mặc dù trong giai
đoạn hiện nay, Nhà nớc ta đà có những thay đổi lớn trong công tác kế hoạch
hóa, nhng tính kế hoạch của hợp đồng kinh tế vẫn tồn tại: Hợp đồng kinh tế
giữa các đơn vị sản xuất kinh doanh vừa là cơ sở để xây dựng kế hoạch, vừa
là công cụ pháp lý bảo đảm việc thực hiện kế hoạch.
Những đặc điểm của hợp đồng kinh tế giúp ta phân biệt hợp đồng kinh
tế và các loại hợp đồng khác nh hợp đồng dân sự, hợp đồng ngoại thơng, hợp
đồng lao động.v.v...
Hợp đồng kinh tế có thể phân loại theo 2 cách .
Dựa vào tính chất của hợp đồng kinh tế, có thể chia hợp đồng kinh tế
thành hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu Pháp lệnh và hợp đồng kinh tế không
theo chỉ tiêu Pháp lệnh.
Hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu Pháp lệnh là hợp đồng kinh tế đ ợc ký
căn cứ vào chỉ tiêu Pháp lệnh của Nhà nớc giao. Ký kết và thực hiện hợp
đồng kinh tế theo chỉ tiêu Pháp lệnh là kỷ luật của Nhà nớc, là nghĩa vụ của
các đơn vị kinh tế đợc Nhà nớc giao chỉ tiêu Pháp lệnh. Trong nền kinh tế
thị trờng, số lợng hợp đồng kinh tế thuộc loại này rất hạn chế .
Hợp đồng kinh tế không theo chỉ tiêu Pháp lệnh là loại hợp đồng đ ợc
ký kết theo nguyên tắc tự nguyện nhằm xây dựng và thực hiện kế hoạch của
các chủ thể. Các chế độ ký kết, thực hiện hợp đồng của loại hợp đồng này đợc nghiên cứu trong các mục tiếp theo của chơng này.
Căn cứ vào nội dung cụ thể của các quan hệ kinh tế, trong hợp đồng
có thể chia hợp đồng kinh tế thành các loại sau đây :
- Hợp đồng mua bán hàng hoá
- Hợp đồng vận chuyển
- Hợp đồng xây dựng cơ bản
- Hợp đồng gia công
- Hợp đồng dịch vụ
9
- Hợp đồng nghiên cứu khoa học, triển khai kỹ thuật
- Các loại hợp đồng khác.
1.1.3. Vai trò của hợp ®ång kinh tÕ trong nỊn kinh tÕ
a. Hỵp ®ång kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung
Cuối năm 1959, do kết quả của công cuộc cải tạo xà hội chủ nghĩa
nền kinh tế quốc dân, kết cấu thành phần kinh tế của nớc ta có sự thay đổi
căn bản. Hoạt động kinh doanh trong thời kỳ này chủ yếu tập trung vào hai
loại thành phần kinh tế là quốc doanh và tập thể. Việc xây dựng và phát
triển nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung vào hai thành phần kinh
tế là quốc doanh và tập thể . Việc xây dựng và phát triển nền kinh tế theo cơ
chế kế hoạch hoá tập trung đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị
nhằm một mục tiêu chung là thực hiện kế hoạch Nhà nớc. Chế độ hợp đồng
kinh doanh với các quy định về chủ thể, nguyên tắc và mục đích nh trên
không những phù hợp với cơ chế quản lý mới là mà còn cản trở sự vận hành
của cơ chế đó. Trong điều kiện đó, Chính phủ đà ban hành bản Điều lệ
tạm thời về chế độ hoạt động kinh tế (kèm theo Nghị định số 4/TTg ngày
4/1/1960 của Thủ tớng Chính phủ) thay thế Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh
doanh năm 1956 nhằm mục đích tăng cờng quan hệ kinh tế và trách nhiệm
giữa các Xí nghiệp quốc doanh và cơ quan Nhà nớc (kể cả quân đội) trong
việc thực hiện thắng lợi kế hoạch Nhà nớc và những nguyên tắc của chế độ
hạch toán kinh tế (Điều 1). Theo điều lệ này, cơ sở để ký kết hợp đồng
kinh tế là chỉ tiêu kế hoạch Nhà nớc, các bên chỉ đợc ký kết hợp đồng kinh
tế trong phạm vi chỉ tiêu kế hoạch do Nhà nớc giao; Hợp đồng kinh tế chỉ đợc điều chỉnh hoặc huỷ bỏ khi Nhà nớc điều chỉnh hoặc huỷ bỏ chỉ tiêu kế
hoạch Nhà nớc. Điều lệ hợp đồng kinh tế quy định việc ký kết hợp đồng
kinh tế là một kỷ luật bắt buộc trong quan hệ kinh tế giữa các đơn vị kinh tế.
Những quy định trên đây cho thấy thực chất của hợp đồng kinh tế trong thời
kỳ này là một hình thức pháp lý để các đơn vị kinh tế cụ thể hoá chỉ tiêu kế
hoạch Nhà nớc nhằm thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đó, còn tính chất hợp
đồng, tính chất tự nguyện thể hiện ý chí thì rất ít đợc quan tâm đến. Hợp
đồng kinh tế trong thời kỳ này đà trở thành công cụ quan trọng để điều
chỉnh các quan hƯ kinh tÕ x· héi chđ nghÜa theo c¬ chế kế hoạch hoá tập
trung cao.
Vào những năm đầu của thập kỷ bảy mơi, hoà theo xu thế cải cách
kinh tế của hệ thống xà hội chủ nghĩa, Đảng ta chủ tr ơng tiến hành cải tiến
một bớc cơ chế quản lý kinh tế theo phơng hớng của Hội nghị lần thứ 19
Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá III) đà vạch ra là Xoá bỏ lối quản
lý hành chính cung cấp, thực hiện quản lý theo phơng thức kinh doanh xÃ
hội chủ nghĩa. Trớc yêu cầu của cơ chế quản lý kinh tế mới, Chính phủ đÃ
ban hành Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế (kèm theo Nghị định số
54/CP ngày 10/3/1975 của Hội đồng Chính phủ) thay thế điều lệ tạm thời
về hợp đồng kinh tế năm 1960.
Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế quy định mục đích của hợp đồng
kinh tế không phải chỉ để thực hiện kế hoạch mà còn là công cụ pháp lý để
giúp đỡ các bên chuẩn bị kế hoạch, xây dựng kế hoạch một cách vững
chắc (Điều 1) chủ thể của hợp đồng kinh tế là các Xí nghiÖp quèc doanh
10
các tổ chức từ hợp doanh, các cơ quan Nhà n ớc, đơn vị quân đội, tổ chức,
xà hội , hợp tác xÃ, các tổ sản xuất tiểu công nghiệp và thủ công. Căn cứ
để ký kết hợp đồng kinh tế không chỉ là chỉ tiêu kế hoạch của Nhà n ớc mà
còn là số kiểm tra, phơng hớng, nhiệm vụ kế hoạch, các bên có thể ký kết
các hợp đồng kinh tế ngoài chỉ tiêu kế hoạch với điều kiện không làm ảnh
hởng đến việc thực hiện hợp đồng kinh tế theo chỉ tiêu kế hoạch pháp
lệnh. Mặt khác, ký kết hợp đồng kinh tế vẫn là một kỷ luật của Nhà n ớc
đối với các đơn vị kinh tế, trong mọi hoạt động kinh tế có liên quan với
nhau đều bắt buộc phải ký kết hợp đồng kinh tế .
Những quy định chủ yếu về hợp đồng kinh tế theo Điều lệ về chế độ
hợp đồng kinh tế trên đây cho thấy chế độ hợp đồng kinh tế trong thời kỳ
này đà có những đổi mới nhất định mà thể hiện rõ nhất là yếu tố tài sản
trong hợp đồng rõ nét hơn, yếu tố tổ chức - kế hoạch có giảm bớt.
Tháng 11/1986, Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng cộng sản
Việt Nam xác định nội dung đờng lối đổi mới quản lý kinh tế - xà hội,
trong đó có đổi mới cơ chế quản lý kinh tÕ - theo híng xo¸ bá tËp trung,
quan liêu, bao cấp, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xÃ
hội chủ nghĩa. Cơ chế quản lý kinh tế mới đà đòi hỏi phải rà soát lại tất cả
cảc chính sách, chế độ quản lý kinh tế trong đó có chế ®é hỵp ®ång kinh
tÕ. Trong ®iỊu kiƯn ®ã, Héi ®ång Nhà nớc đà thông qua Pháp lệnh hợp
đồng kinh tế ngày 25/9/1989 thay thế Nghị định 54/CP về chế độ hợp đồng
kinh tế. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ra đời là một b ớc phát triển mới của
pháp luật về hợp đồng kinh tế của Nhà n ớc ta, thể chế hoá đờng lối đổi mới
của Đảng trong quản lý kinh tế. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cùng với Nghị
định số 17/HĐBT ngày 16/1/1990, Quyết định số 18-HĐBT ngày 16/1/1990
của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đà tạo thành hệ thống quy phạm
pháp luật điều chỉnh pháp luật, điều chỉnh các quan hệ hợp đồng kinh tế
trong cơ chế quản lý kinh tế mới.
b. Hợp đồng kinh tÕ trong nỊn kinh tÕ thÞ trêng.
Víi tÝnh chÊt là một chế định pháp luật, chế độ hợp đồng có vai trò
hết sức quan trọng trong quản lý nền kinh tế quốc dân, là công cụ pháp lý
quan trọng của Nhà nớc trong xây dựng và phát triển nền kinh tế xà hội
chủ nghĩa. Hợp đồng kinh tế góp phần quan trọng kế hoạch hoá nền kinh tế
quốc dân, củng cố chế độ hạch toán kinh tế, làm cho lợi ích của các đơn vị
kinh tế phù hợp với lợi ích chung của nền kinh tế quốc dân, gắn liền công
tác quản lý của Nhà nớc với sự tự chịu trách nhiệm của các đơn vị kinh tế,
tạo nên sự bình đẳng về mặt pháp lý giữa các thành phần kinh tế, bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của các bên ký kết, giúp đỡ các bên của Nhà n ớc và
của đơn vị mình với hiệu quả kinh tế cao nhất.
Với tính chất là một loại quan hệ kinh tế trong kinh doanh, hợp đồng
kinh tế có vai trò quan trọng không thể thiếu đ ợc đối với các chđ thĨ kinh
doanh.
11
- Hợp đồng kinh tế là cơ sở để xây dựng và thực hiện kế hoạch của
mỗi đơn vị kinh tế, là cầu nối giữa kế hoạch sản xuất kinh doanh với quan
hệ thị trờng.
Thông qua việc ký kết hợp đồng kinh tế, các chủ thể kinh doanh xác
định đợc căn cứ để xây dựng kế hoạch của mình. Kế hoạch ấy chỉ trở thành
phơng pháp hiện thực khi nó đợc bảo đảm bằng những cam kết hợp đồng.
Ngợc lại, hợp đồng kinh tế cụ thể hoá, chi tiết hoá nội dung kế hoạch
sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế, các chỉ tiêu Pháp lệnh của
Nhà nớc thành những quyền và nghĩa vụ cụ thể đó chính là việc thực hiện
từng phần kế hoạch .
Mặt khác, hợp ®ång kinh tÕ víi néi dung lµ quan hƯ hµng hoá tiền tệ,
luôn luôn phản ánh mối quan hệ thị trờng vừa là căn cứ, vừa là đối tợng
của kế hoạch.
- Hợp đồng kinh tế góp phần quan trọng vào việc củng cố hạch toán
kinh tế .
Hạch toán kinh tế là phơng pháp kinh doanh dựa trên cơ sở tiền tệ
làm thớc đo những hao phí và kết quả hoạt ®éng kinh tÕ bëi v× trong quan
hƯ ®ã tiỊn tƯ phản ánh giá trị của hàng hoá, tức là l ợng lao động đà kết tinh
trong hàng hoá và đợc thể hiện thông qua giá cả của hàng hoá đó. Thông
qua giá cả của hàng hoá mà đánh giá đợc kết quả của lao động, tính toán đ ợc những chi phí bỏ ra và kết quả thu về trong hoạt động kinh tế. Xuất
phát từ lợi ích kinh tế, các đơn vị kinh tế tiến hành xác lập với nhau những
quan hệ hợp đồng kinh tế mà nội dung của nó chính là các quan hệ hàng
hoá, tiền tệ làm cơ sở cho hạch toán kinh tế.
Thông qua việc ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế, các tổ chức
kinh tế thực hiện quyền chủ động sản xuất kinh doanh của mình. Quyền
chủ động đó biểu hiện sự độc lập về tài sản và nghiệp vụ của chúng, một
trong những nguyên tắc quan trọng và là điều kiện để hạch toán kinh tế.
Thông qua chế độ trách nhiệm vật chất, hợp đồng kinh tế cũng có
nguyên tắc khuyến khích vật chất và chịu trách nhiệm vật chất trong hạch
toán kinh tế. Việc áp dụng các hình thức trách nhiệm vật chất bao gồm
phạt hợp đồng và bồi thờng thiệt hại làm giảm lợi ích hạch toán của bên vi
phạm hợp đồng, đồng thời khôi phục lợi ích hạch toán cho bên bị vi phạm.
Việc áp dụng các hình thức thởng, phạt trong quan hệ hợp đồng sẽ nâng
cao đợc tinh thần trách nhiệm, phát huy tính chủ động sáng tạo của các đơn
vị kinh tế trong sản xuất kinh doanh đồng thời bảo đảm tuân thủ pháp luật
về quản lý kinh tế của Nhà nớc.
Tóm lại, nghiên cứu vai trò của hợp đồng kinh tế, chúng ta thể khẳng
định rằng hợp đồng kinh tế có vai trò vô cùng quan trọng trong đổi mới cơ
chế quản lý kinh tế, đổi mới kế hoạch hoá, đảm bảo quyền từ chủ sản xuất
kinh doanh của các đơn vị kinh tế củng cố chế độ hạch toán kinh tế, tăng
cờng, quản lý kinh tế, quản lý thị trờng... xuất phát từ thực tế đó, Nghị
quyết Đại hội Đảng lần thứ 6 đà khẳng định: Cần tăng c ờng chế độ hợp
đồng kinh tế và bảo đảm hiệu lực của nó bằng chế độ trọng tài kinh tế Nhà
nớc.
12
1.2. Ký kết hợp đồng kinh tế .
1.2.1. Nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế .
Các nguyên tắc ký kết hợp đồng kinh tế là những t tởng chỉ đạo, có
tính chất bắt buộc đối với các chủ thể khi ký kết và thực hiện hợp đồng
kinh tế. Tính bắt buộc này đợc thể hiện thông qua các quy phạm pháp luật.
Các nguyên tắc cơ bản đợc ghi nhận trong Điều 3 Pháp lệnh hợp đồng kinh
tế.
Hợp đồng kinh tế đợc ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, cùng có
lợi, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và
không trái pháp luật.
a- Nguyên tắc tự nguyện :
Theo nguyên tắc này, một hợp đồng kinh tế đợc hình thành, phải hoàn
toàn dựa trên cơ sở tự nguyện thoả thuận giữa các chủ thể (tự do ý chí ), không
thể do sự áp đặt ý chí của bất cứ cơ quan, tổ chức hay cá nhân nào.
Khi xác lập quan hệ hợp đồng, các bên hoàn toàn tự do ý chí, tự
nguyện trong việc thoả thuËn, bµy tá ý chÝ vµ thèng nhÊt ý chÝ nhằm đạt tới
mục đích nhất định. Các bên có quyền tự do lựa chọn bạn hàng, thời điểm
ký kết và các nội dung ký kết. Mọi sự tác động làm tính tự nguyện của các
bên trong quá trình ký kết nh bị cỡng bức, lừa đảo, nhầm lẫn ... đều làm
ảnh hởng đến hiệu lực của hợp đồng kinh tế.
Nguyên tắc này thể hiện quyền tự chủ trong ký kết hợp đồng kinh tế
của các chủ thể kinh doanh đợc Nhà nớc đảm bảo. Ký kết hợp đồng kinh tế
là quyền của các đơn vị kinh tế, quyền này phải gắn liền với những các
điều kiện nhất định, đó là :
- Không đợc phép lợi dụng ký kết hợp đồng kinh tế để hoạt động trái
pháp luật.
- Đối với các đơn vị kinh tế có chức năng sản xuất kinh doanh trong các
thành phần kinh tế thuộc độc quyền của Nhà nớc thì không đợc lợi dụng quyền
ký kết hợp đồng kinh tế để đòi hỏi những điều kiện bất bình đẳng, ép buộc, cửa
quyền, hoặc vì không đạt đợc những đòi hỏi bất bình đẳng đó nên đà từ chối ký
kết hợp đồng kinh tế thuộc ngành nghề độc quyền của mình.
- Quyền ký kết hợp đồng kinh tế của các đơn vị kinh tế còn đợc thể hiện
qua việc quy định các đơn vị kinh tế có quyền từ chối mọi sự áp đặt của bất cứ
cơ quan, tổ chức, cá nhân nào trong việc ký kết hợp đồng kinh tế.
Nguyên tắc tự nguyện trong ký kết hợp đồng kinh tế đánh dấu b ớc
đổi mới căn bản trong chế độ hợp đồng kinh tế của Nhà n ớc ta, đợc ghi
nhận trong Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 .
Cũng cần lu ý rằng, trớc đây cũng nh hiện nay, việc ký kết các hợp
đồng kinh tế theo chỉ tiêu kế hoạch Pháp lệnh là nghĩa vụ bắt buộc của các
đơn vị kinh tế đợc Nhà nớc giao chỉ tiêu Pháp lệnh, là kỷ luật Nhà nớc. Đối
với việc ký kết loại hợp đồng này, tính tự nguyện của các chủ thể bị hạn
13
chế đáng kể do có sự ràng buộc bởi tính kỷ luật của các chỉ tiêu kế hoạch
Pháp lệnh .
b. Nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi:
Nội dung của nguyên tắc này là khi ký kết hợp đồng kinh tế, các chủ
thể phải đảm bảo trong nội dung của hợp đồng có sự tơng xứng về quyền
và nghĩa vụ nhằm đáp ứng lợi ích kinh tế của mỗi bên. Tính bình đẳng này
không phụ thuộc và quan hệ sở hữu và quan hệ quản lý của chủ thể. Bất kể
các đơn vị kinh tế thuộc thành phàn kinh tế nào, do cấp nào quản lý, khi ký
kết hợp đồng đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, cũng có lợi trên cơ sở
thoả thuận và phải chịu trách nhiệm vật chất nếu vi phạm hợp đồng đà ký
kết. Không thể có một hợp đồng kinh tế nào chỉ mang lại lợi ích cho một
bên hoặc một bên chỉ có quyền còn bên kia chỉ có nghĩa vụ. Một hợp đồng
kinh tế đợc ký kết mà vi phạm nguyên tắc bình đẳng thì sẽ ảnh h ởng đến
hiệu lực của hợp ®ång kinh tÕ ®ã.
Trong ®iỊu kiƯn hiƯn nay, nỊn kinh tế nớc ta còn tồn tại nhiều thành
phần, cơ cấu chủ thể của hợp đồng kinh tế rất đa dạng, nguyên tắc này
càng có ý nghĩa quan trọng. Nó góp phần tạo nên sự bình đẳng về mặt pháp
lý giữa các thành phần kinh tế, khuyến khích sự phát triển và đa dạng hoá
các quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trờng.
c. Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản và không trái pháp
luật
Trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản là các bên tham gia quan hệ hợp đồng
kinh tế phải dùng chính tài sản của đơn vị mình để đảm bảo việc ký kết và thực
hiện hợp đồng kinh tế. Tuy nhiên, một chủ thể có thể ký kết hợp đồng kinh tế
trong trờng hợp đợc một chủ thể khác đứng ra bảo lÃnh về tài sản.
Quy định việc ký kết hợp đồng không trái pháp luật đòi hỏi nội
dung, hình thức chủ thể của hợp đồng kinh tế đó phải phù hợp, tuân theo
các quy định của pháp luật, không đợc lợi dụng việc ký kết hợp đồng kinh
tế để hoạt động trái pháp luật.
Nguyên tắc này có ý nghĩa quan trọng đối với việc thực hiện hợp đồng
kinh tế và việc bảo về trật tự quản lý kinh tế của Nhà n ớc. Một hợp đồng kinh tế
chỉ có thể đợc thực hiện một cách nghiêm chỉnh khi nó không trái pháp luật và
các bên có khả năng thực hiện đẩy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình. Trong
giai đoạn hiện nay nguyên tắc này càng cần đợc coi trọng.
1.2.2. Căn cứ ký kết hợp đồng kinh tế
Căn cứ ký kết hợp đồng kinh tế đợc quy định tại Điều 10 Pháp lệnh
hợp đồng kinh tế. Theo quy định này, hợp đồng kinh tế đợc ký kết trên các
căn cứ sau:
a. Định hớng kế hoạch của Nhà nớc, các chính sách, chế độ, các
chuẩn mực kinh tế, kỹ thuật hiện hành.
14
Đối với mỗi đơn vị kinh tế, ký kết hợp đồng kinh tế là cơ sở để xây dựng
kế hoạch và là cộng cụ để thực hiện kế hoạch của mình. Kế hoạch của mỗi
đơn vị kinh tế đợc xây dựng căn cứ vào định hớng kế hoạch của Nhà nớc,
do đó việc ký kết các hợp đồng kinh tế cũng phải căn cứ vào định h ớng kế
hoạch của Nhà nớc. Ngoài ra, để đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý và hiệu
quả trong việc xây dựng nội dung của hợp đồng kinh tế, khi ký kết hợp
đồng các chủ thể cũng phải căn cứ vào các chính sách và chế độ quản lý
kinh tế của Nhà nớc, các chuẩn mực kinh tế kỹ thuật hiện hành đối với
từng loại sản phẩm, ngành nghề.
b. Nhu cầu thị trờng, đơn đặt hàng, đơn chào hàng của bạn hàng.
Hợp đồng kinh tế phản ánh mối quan hệ hàng hoá - tiền tệ, luôn luôn
gắn liền với sự vận động của thị trờng của quan hệ cung cầu. Vì vậy, trong
việc ký kết hợp đồng kinh tế, các chủ thể phải luôn luôn căn cứ vào nhu
cầu của thị trờng bao gồm các khả năng cung cấp hàng hoá, dịch vụ và nhu
cầu cần đáp ứng về hàng hoá dịch vụ của mình và của bạn hàng.
Căn cứ này nhằm đảm bảo cho các hoạt động kinh tế đợc ký kết có
khả năng thực hiện trên thực tế, đồng thời đảm bảo cho sản xuất kinh
doanh vừa mang lại hiệu quả cao cho các đơn vị kinh tế, vừa thoả mÃn nhu
cầu xà hội, đảm bảo gắn kế hoạch sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh
tế với quan hệ thị trờng.
c. Khả năng phát triển sản xuất kinh doanh, chức năng hoạt động
của các chủ thể ký kết.
Khả năng phát triển sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế là
những khả năng thực tế về tiền vốn, vật t, năng suất lao động, hiệu quả sản
xuất kinh doanh. Chức năng hoạt động là phạm vi ngành nghề, lĩnh vực
kinh tế mà đơn vị đó đợc tiến hành hoạt động.
Việc ký kết hợp đồng kinh tế không thể bỏ qua đợc căn cứ này bởi vì
nó đảm bảo khả năng thực tế của việc thực hiện hợp đồng, đồng thời bảo
đảm tính cân đối giữa khả năng và nhu cầu, giữa sản xuất và tiêu thụ, giữa
giá trị và hiện vật .
Mặt khác, các đơn vị kinh tế hoạt động đúng ngành nghề cần đảm
bảo các cân đối ngành kinh tế và trật tự quản lý kinh tế của Nhà nớc .
d. Tính hợp pháp của hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng
đảm bảo tài sản của các bên cùng ký kết hợp đồng
Đây là một căn cứ rất quan trọng để đảm bảo hiệu lực của hợp đồng
kinh tế về mặt nội dung cũng nh tính chất hợp pháp của mỗi quan hệ và
khả năng đáp ứng về hàng hoá, khả năng thanh toán của mỗi bên. Căn cứ
này nhằm đảm bảo cho mỗi hợp đồng kinh tế có đầy đủ cơ sở pháp lý và cơ
sở kinh tế để thực hiện trên thực tế.
Tóm lại, khi tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế, các đơn vị kinh tế
phải căn cứ vào những quy định của pháp luật, những yêu cầu khách quan
và khả năng chủ quan để xác lập mối quan hệ kinh tế một cách hợp pháp,
có đầy đủ điều kiện để thực hiện nhằm mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực
cho đơn vị mình và cho xà hội.
15
1.2.3. Chủ thể ký kết hợp đồng kinh tế.
Chủ thể hợp đồng kinh tế là các bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh
tế hoàn toàn bình đẳng, tự nguyện thoả thuận để xác lập và thực hiện
những quyền và nghĩa vụ đối với nhau.
Theo Điều 2 Pháp lệnh hợp ®ång kinh tÕ, hỵp ®ång kinh tÕ ® ỵc ký kết
giữa các bên sau đây :
a- Pháp nhân với pháp nhân
b- Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật.
Nh vậy, chủ thể của hợp đồng kinh tế ít nhất một bên phải là đơn vị
có t cách pháp nhân, còn bên kia có thể là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng
ký kinh doanh .
Pháp nhân là một tổ chức có đầy đủ các điều kiện sau đây :
- Có tài khoản riêng và chịu trách nhiệm một cách độc lập bằng các
tài sản đó.
- Tự nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật, có thể trở thành
nguyên đơn, bị đơn trớc toà án.
- Tồn tại độc lập và đợc pháp luật công nhận là một tổ chức độc lập.
- Cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật là ng ời
đà đăng ký kinh doanh tại cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền theo đúng thủ
tục pháp luật quy định và đà đợc cấp giấy phép kinh doanh (giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh )
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 42, Điều 43 Pháp lệnh hợp đồng
kinh tế, những ngời làm công tác khoa học, kỹ thuật, nghệ nhân, hộ kinh tế
gia đình, hộ nông dân, ng dân cá thể, tổ chức và cá nhân nớc ngoài tại Việt
Nam khi ký kết hợp đồng với một pháp nhân Việt Nam cũng đ ợc áp dụng
các quy định của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế.
Về chủ thể của hợp đồng kinh tế, trong khoa học pháp lý hiện có
quan điểm cho rằng, hợp đồng kinh tế là những hợp đồng có mục đích kinh
doanh. Vì vậy, nó phải đợc thiết lập giữa các chủ thể kinh doanh - chủ yếu
là giữa các doanh nghiệp với nhau.
Khi tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế , mỗi bên tham gia quan hệ
hợp đồng chỉ cần cử một đại diện để ký vào hợp đồng kinh tế. Nếu là pháp
nhân thì ngời ký hợp đồng phải là ngời đợc bổ nhiệm hoặc đang giữ chức
vụ đó. Nếu là cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
thì ngời ký hợp đồng phải là ngời đứng tên trang giấy phép kinh doanh (đÃ
đăng ký kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật và đ ợc cấp giấy phép
kinh doanh). Trong tất cả các trờng hợp, hợp đồng kinh tế không bắt buộc
kế toán trởng phải cùng ký vào bản hợp đồng kinh tế, đây là điểm khác biệt
so với quy định trong Điều lệ về chế độ hợp đồng kinh tế ban hành theo
Nghị định 54/CP ngày 10/3/1975.
16
Trong trờng hợp một bên là ngời làm công tác khoa học, kỹ thuật,
nghệ nhân thì ngời ký hợp đồng kinh tế phải là ngời trực tiếp thực hiện
công việc trong hợp đồng (nếu có nhiều ngời cùng làm thì ngời ký vào bản
hợp đồng kinh tế phải do những ngời cùng làm cử bằng văn bản có chữ ký
của tất cả những ngời đó, văn bản này phải kèm theo hợp đồng kinh tế ).
Khi một bên là hộ kinh tế gia đình nông dân, ng dân cá thể thì đại diện ký
hợp đồng kinh tế phải là chủ hộ. Khi một bên là tổ chức n ớc ngoài tại Việt
Nam thì đại diện tổ chức đó phải đợc uỷ nhiệm bằng văn bản, nếu là cá
nhân nớc ngoài ở Việt Nam thì bản thân họ phải là ngời ký kết các hợp
đồng kinh tế .
Đại diện ký kết hợp đồng kinh tế nh trên cũng chính là đại diện đơng
nhiên trong quá trình thực hiện hợp đồng kinh tế và trong tố tụng tr ớc cơ
quan tài phán.
Tuy nhiên, ngời đại diện đơng nhiên của các chủ thể hợp đồng kinh
tế có thể uỷ quyền cho ngời khác hay mình ký kết, thực hiện hợp đồng kinh
tế. Việc ủ qun cã thĨ theo vơ viƯc hc th êng xuyên nhng phải đợc thể
hiện dới hình thức văn bản. Việc uỷ quyền th ờng xuyên có thể áp dụng
trong trờng hợp ngời đại diện đơng nhiên uỷ quyền cho cấp phó của mình
(hoặc do ngời đứng đầu chi nhánh trực thuộc, có t cách pháp nhân không
đầy đủ) theo kỳ hạn cần uỷ quyền. Văn bản uỷ quyền phải ghi râ hä tªn,
chøc vơ cđa ngêi ủ qun, ngêi ®ỵc ủ qun, sè chøng minh th cđa ngêi
®ỵc ủ quyền; tính chất và nội dung uỷ quyền, thời hạn uỷ quyền và phải
có chữ ký xác nhận của cả hai ngời này. Ngời đợc uỷ quyền chỉ đợc phép
hành động trong phạm vi đợc uỷ quyền và không đợc uỷ quyền lại cho ngời
khác. Trong phạm vi uỷ quyền, ngời uỷ quyền phải chịu trách nhiệm về
hành vi của ngời đợc uỷ quyền nh hành vi chính của mình.
Quy định trên đây có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc vì nó vừa giúp cho các
đơn vị kinh tế có thể linh hoạt trong việc ký kết và thực hiện hợp đồng kinh
tế lại vừa ràng buộc trách nhiệm theo nguyên tắc chịu trách nhiệm cá
nhân.
1.2.4. Cách thức ký kết hợp đồng kinh tế.
Để xác lập một quan hệ hợp đồng kinh tế có hiệu lực pháp lý, các
bên có thể lựa chọn một trong hai cách ký kết hợp ®ång kinh tÕ nh sau:
- Ký kÕt hỵp ®ång b»ng phơng pháp ký trực tiếp là cách ký đơn giản.
Hợp đồng kinh tế đợc hình thành một cách nhanh chóng. Khi ký kết bằng
cách này, đại diện hợp pháp của các bên trực tiếp gặp nhau bàn bạc, thoả
thuận, thống nhất ý chí để xác định các điều khoản của hợp đồng và cùng
ký vào bản hợp đồng
- Ký kết hợp đồng bằng phơng pháp ký gián tiếp là cách ký kết mà
trong đó các bên tiến hành gửi cho nhau các tài liệu giao dịch ( công văn,
điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng ) chứa đựng nội dung cần giao dịch.
Việc ký kết hợp đồng kinh tế bằng phơng pháp ký gián tiếp đòi hỏi phải
tuân theo trình tự nhất định, thông thờng trình tự này ít nhÊt cịng gåm hai
bíc:
17
Bớc một: Một bên lập dự thảo ( đề nghị ) hợp đồng trong đó đa ra
những yêu cầu về nội dung giao dịch ( tên hàng hoặc công việc, số lợng,
chất lợng, thời gian, địa điểm, phơng thức giao nhận, thời hạn thanh toán...
và gửi cho bên kia ).
Bớc hai: Bên nhận đợc đề nghị hợp đồng tiến hành trả lời cho bên đề
nghị hợp đồng bằng văn bản, trong đó ghi rõ nội dung chấp nhận, nội dung
không chấp nhận, những đề nghị bổ sung ...
Trong trờng hợp ký kết theo cách ký gián tiếp, hợp đồng kinh tế đ ợc
coi là hình thành và có giá trị pháp lý từ khi các bên nhận đ ợc tài liệu giao
dịch thể hiện sự thoả thuận xong những điều khoản chủ yếu của hợp đồng
Dù ký kết bằng phơng pháp ký trực tiếp hay gián tiếp, những hợp
đồng kinh tế đợc hình thành đều có hiệu lực pháp lý nh nhau và các bên
đều phải nghiêm chỉnh thực hiện các điều khoản đà cam kết. Để cho hợp
đồng kinh tế có hiệu lực, việc thoả thuận của các bên phải đảm bảo những
điều kiện sau:
- Nội dung thoả thuận không vi phạm pháp luật;
- Phải đảm bảo điều kiện chủ thể của hợp đồng;
- Đại diện ký kết hợp đồng phải đúng thẩm quyền
Nếu không đảm bảo một trong các điều kiện này, hợp đồng sẽ trở
thành vô hiệu.
Mỗi cách ký kết đều có những u điểm và nhợc điểm riêng của nó, lựa
chọn cách nào là quyền của các chủ thể ký kết, song việc lựa chọn luôn
luôn phải tính đến hiệu quả kinh tế, thời cơ kinh doanh. Các chủ thể cũng
có thể kết hợp cả hai phơng pháp ký kết để xác lập một quan hệ hợp đồng
kinh tế.
1.2.5. Những điều kiện thoả thuận khi ký kết thể hiện trong nội
dung của hợp đồng:
Nội dung của hợp đồng kinh tế xác định quyền và nghĩa vụ của các
chủ thể đối với nhau quyết định tính hiện thực và hiệu lực pháp lý của hợp
đồng kinh tế. Vì vậy, yêu cầu nội dung của hợp đồng kinh tế phải hợp
pháp, có khả năng thực hiện, các điều khoản quy định phải cụ thể rõ ràng,
phải khẳng định ý chí của các bên ký kết hợp đồng.
Có thể nói, nội dung của hợp đồng kinh tế là toàn bộ sự thoả thuận
của các bên đợc thể hiện bẳng những điều khoản cụ thể trong hợp đồng
kinh tế. Nh vậy, điều khoản của hợp đồng đà trở thành linh hồn, là bộ phận
cấu tạo nên một bản hợp đồng kinh tế. Tuy nhiên dới giác độ khoa học
pháp lý, các loại điều khoản của hợp đồng có thể đ ợc phân thành những
nhóm khác nhau, và mỗi loại điều khoản có những ý nghĩa pháp lý nhất
định không giống nhau.
Theo quy định tại Điều 12 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì nội dung
của hợp đồng kinh tế bao gồm những điều khoản cụ thể sau:
18
a
a. Ngày tháng năm ký kết hợp đồng kinh tế.
- Tên, địa chỉ, số tài khoản, ngân hàng giao dịch của các bên.
- Họ tên ngời đại diện, ngời đứng tên đăng ký kinh doanh.
b. Điều khoản đối tợng của hợp đồng: Tức là các bên trao đổi mua
bán, giao dịch về cái gì...? công việc gì...?
Đối tợng của hợp đồng đợc tính bằng khối lợng, số lợng hoặc giá trị
quy ớc đà thoả thuận.
c. Điều khoản chất lợng
Tức là sự quy định thể hiện những đặc điểm, tính cách... của đối t ợng
hợp đồng. Các bên phải thoả thuận cụ thể về chủng loại, quy cách, cách
tính, tính đồng bộ, mẫu mÃ, tiêu chuẩn... của sản phẩm. Hàng hoá hoặc
những yêu cầu kỹ thuật của công việc giao dịch giữa các bên.
d. Điều khoản giá cả:
Các bên có thể thoả thuận xác định đơn giá, hoặc giá trị của toàn bộ
công việc thoả thuận những nguyên tắc xác định rõ giá cả....
đ. Điều khoản bảo hành:
e. Điều khoản nghiệm thu, giao nhận:
Các bên đợc thoả thuận đặt ra các điều kiện dể giao nhận sản phẩm
hàng hoá, điều kiện để nghiệm thu đối tợng của hợp đồng.
g. Điều khoản phơng thức thanh toán:
Các bên đợc quyền lựa chọn phơng thức thanh toán cho phù hợp với
hoạt động kinh doanh, nhng không trái với những quy định của pháp luật
hiện hành.
h. Điều khoản trách nhiệm do vi phạm hợp đồng kinh tế:
Các bên đợc thoả thuận trong khung phạt do pháp luật quy định đối
với hành vi vi phạm hợp đồng kinh tế, đối với từng chủng loại hợp đồng
kinh tế.
i. Điều khoản thời hạn có hiệu lực của hợp đồng:
k. Các biện pháp đảm bảo thực hiện hợp đồng:
Các bên có thể thỏa thuận các biện pháp bảo đảm thực hiện
hợp đồng nh: thế chấp tài sản, cầm cố, bảo lÃnh tài sản theo quy định của
pháp luật.
l. Các bên có quyền xây dựng những điều khoản thể hiện sự thoả
thuận về các vấn đề khác, không trái quy định của pháp luật.
Đề cập đến nội dung hợp đồng kinh tế, khi ký kết hợp đồng do không
nắm vững các quy định pháp luật nên các bên thờngmắc sai lầm khi thoả
thuận các điều khoản. Theo quy định của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế để
19
một hợp đồng hợp pháp thì ngoài các điều kiện chủ thể, hình thức hợp đồng
còn phải đảm bảo yếu tố nội dung hợp đồng. Hợp đồng phải đảm bảo các
điều khoản cơ bản thì mới đảm bảo tính hiệu lực.
Về phơng diện khoa pháp lý, căn cứ vào tính chất vai trò của các điều
khoản, nội dung của hợp đồng kinh tế đợc xác định thành ba loại với các
điều khoản sau:
Thứ nhất: điều khoản chủ yếu là những điều khoản cơ bản, quan
trọng nhất của một hợp đồng bắt buộc phải có trong bất cứ hợp đồng kinh
tế nào, nếu không thì hợp đồng sẽ không có giá trị Pháp lý, theo Điều 12
Pháp lệnh hợp đồng kinh tế các Điều khoản chủ yếu của hợp đồng kinh tế
bao gồm:
- Ngày, tháng năm ký hợp đồng, tên, địa chỉ, số tài khoản, ngân hàng
giao dịch của các bên, họ tên ngời đại diện, ngời đứng tên đăng ký kinh
doanh.
- Điều khoản đối tợng của hợp đồng kinh tế tính bằng số l ợng, khối lợng hoặc giá trị quy ớc đà thoả thuận .
- Điều khoản chất lợng.
- Điều khoản giá cả.
Ngoài ra hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận của các bên về viềc thiết
lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ của các bên trong hoạt động
kinh doanh. Do đó nội dung của hợp đồng kinh tế trớc hết là những điều
khoản do các bên thoả thuận. Những điều khoản mà các bên đà thoả thuận
đó là phát sinh thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của ác bên tham
gia thoả thuận.
Xuất phát từ nguyên tắc tự do hợp đồng trong nền kinh tế thị tr ờng,
pháp luật không giới hạn các điều khoản mà các bên đà ký kết hợp đồng
thoả thuận với nhau. Nói nh vậy không có nghĩa là các bên thoả thuận nh
thế nào đợc, các bên có quyền thoả thuận nhng những thoả thuận đó không
đợc trái với pháp luật thì mới có hiệu lực và đợc pháp luật bảo vệ. Do đó
yêu cầu đặt ra là nội dung của hợp đồng kinh tế phải hợp pháp, có khả
năng thực hiện, các điều khoản của hợp đồng phải rõ ràng cụ thể.
Trong trờng hợp cần thiết, Nhà níc vÉn cã qun can thiƯp vµo néi
dung cđa quan hệ hợp đồng. Chẳng hạn buộc các bên ký kết hợp đồng phải
tuân theo những quy định bắt buộc về chất lợng sản phẩm để đảm bảo an
toàncho ngời tiêu dùng.
Nh vậy, nội dung của hợp đồng kinh tế không chỉ là những điều
khoản mà các bên thoả thuận mà còn có thể bao gồm cả những điều khoản
mà các bên không thoả thuận nhng theo dquy định của pháp luật các bên
có nghĩa vụ thực hiện. Bởi vì quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ
hợp đồng không chỉ phát sinh từ những điều khoản mà các bên thoả thuận
mà còn có thể phát sinh từ những quy định pháp luật.
Trong Luật của một số nớc (Anh, Mỹ, Đức...) hiện nay, nguyên tắc tự
do hợp đồng cũng bị hạn chế. Pháp luật hợp đồng các nớc này ®· cã nh÷ng
20