BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
KHOA NỘI – HÔ HẤP
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được báo cáo thực tập này trước hết em xin gửi đến quý thầy, cô giáo
trong khoa Dược- Điều dưỡng trường Đại học Tây Đô lời cảm ơn chân thành.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, các phòng ban của Bệnh viện Nhi Đồng TP.
Cân Thơ, đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được tìm hiểu thực tiễn trong suốt quá
trình thực tập tại bệnh viện.
Cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn đến các anh chị điều dưỡng, bác sĩ tại bệnh viện Nhi
Đồng TP. Cần Thơ, đã hướng dẫn, đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để em
hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này.
Đồng thời nhà trường đã tạo cho em có cơ hội được thưc tập nơi mà em yêu thích, cho
em bước ra đời sống thực tế để áp dụng những kiến thức mà các thầy cô giáo đã giảng
dạy. Qua công việc thực tập này em nhận ra nhiều điều mới mẻ và bổ ích trong ngành
dược để giúp ích cho công việc sau này của bản thân.
Vì kiến thức bản thân còn hạn chế, trong quá trình thực tập, hoàn thiện báo cáo này em
không tránh khỏi những sai sót, kính mong sự thông cảm và nhận được những ý kiến
đóng góp từ cô cũng như quý bệnh viện.
1
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
KHOA NỘI – HÔ HẤP
MỤC LỤC
2
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
KHOA NỘI – HÔ HẤP
SƠ LƯỢC VỀ BỆNH VIỆN
1. Giới thiệu chung về bệnh viện
Bệnh viện Nhi đồng địa chỉ tại 345 Nguyễn Văn Cừ, An Bình, Ninh Kiều, Cần Thơ
Bệnh viện Nhi đồng được thành lập ngày 13 tháng 9 năm 1979, là bệnh viện hạng I
chuyên ngành Nhi khoa, khám, điều trị chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho trẻ em từ 0 15 tuổi tại thành phố Cần Thơ và các tỉnh đồng bằng sông Cửu long, với qui mô 200
giường bệnh, 16 khoa, phòng và 240 cán bộ công nhân viên trong đó trên 60% bác sĩ
có trình độ sau Đại học.
Trong những năm qua, Bệnh viện Nhi đồng thành phố Cần Thơ luôn phát huy nội lực,
vận dụng triển khai quán triệt các chủ trương, đường lối, luật pháp của Đảng và Nhà
nước từ đó vượt qua nhiều khó khăn thực hiện thắng lợi những chỉ tiêu kế hoạch được
giao. Công tác khám chữa bệnh được quan tâm đầu tư các trang thiết bị y tế kỹ thuật
hiện đại, nâng cao năng lực chuyên môn của BS, ĐD, mở rộng nhiều chuyên khoa sâu
như: sơ sinh, hô hấp, vật lý trị liệu, ngoại nhi, xét nghiệm…nhờ đó chất lượng điều trị
được tăng lên ngày càng cao. Trong 5 năm qua, Bệnh viện có 42 công trình nghiên cứu
khoa học, thực hiện được 2 tập kỷ yếu nghiên cứu khoa học với trên 40 đề tài có giá
trị.
Bệnh viện liên kết hợp tác với nhiều tổ chức quốc tế: VMA, BASAID, CASCODEM,
PHYSIO (Thuỵ Sĩ),…và các bệnh viện Nhi khu vực phía Nam. Bệnh viện Nhi đồng
thành phố Cần Thơ ngày càng khẳng định được uy tín, sự tin yêu của người bệnh và
các đồng nghiệp trên cả nước.
2. Khoa dược
Gồm:
Trưởng khoa: DSCKI NGUYỄN THỊ TÚ TRINH
Phó khoa: DSCKI NGUYỄN THỊ THU VÂN
Nghiệp vụ dược
Kho và cấp phát
Thống kê dược
Dược lâm sàng thông tin
Pha ché
Nhà thuốc
3. Khoa nội hô hấp
o
3
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
KHOA NỘI – HÔ HẤP
Hoạt động điều trị
+ Đối tượng bệnh nhân: Bệnh nhi từ 01 tháng đến 15 tuổi mắc các bệnh hô hấp cấp và
mãn như:
– Viêm phế quản phổi
– Viêm thanh khí phế quản
– Hen phế quản
– Dãn phế quản
– Dị vật đường thở
– Tràn mủ, tràn khí màng phổi
– Lao sơ nhiễm
Dịch vụ y tế chính:
• Điều trị nội trú các bệnh nhân nặng mắc các bệnh đường hô hấp
• Khám ngoại trú các bệnh nhân mắc các bệnh đường hô hấp, quản lý bệnh nhân hen
• Soi phế quản bằng ống cứng, ống mềm để chẩn đoán một số bệnh đường hô hấp và
để gắp dị vật trong dị vật đường thở và rửa phế quản trong bệnh dãn phế quản
Nghiên cứu khoa học và đào tạo
• Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng và điều trị các bệnh nhân có bệnh về đường hô hấp ở
các bệnh viện tuyến tỉnh gửi tới
• Áp dụng các tiến bộ y học trong chẩn đoán và điều trị
4
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
KHOA NỘI – HÔ HẤP
4. Sơ đồ khoa nội hô hấp
5
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
KHOA NỘI – HÔ HẤP
PHẦN 1. TỦ THUỐC TRỰC TẠI KHOA NỘI HÔ HẤP
DANH MỤC THUỐC TỦ TRỰC
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
Dược chất
Adrenalin
Solo-medon
Pipolphen
Than hoạt
Nước cất pha tiêm
Bơm tiêm 10cc
Bơm tiêm 1cc
Nồng độ/
hàm lượng
HỘP CHỐNG SỐC (02 HỘP)
Adrenalin
1mg/ml
Methyl prednisolon
40mg
Promethazin HCl
50ng/2ml
Than hoạt
10g
ĐVT
Số
lượng
Ống
Lọ
Ống
Gói
Ống
Cái
Cái
08
04
04
02
08
04
04
Ống
Ống
Ống
Viên
Viên
06
06
06
05
05
Viên
20
Ống
05
Lọ
Gói
Gói
Viên
Lọ
Lọ
Viên
Ống
Lọ
Lọ
Lọ
05
10
20
20
30
10
10
10
02
05
05
Ống
10
40mg
20mg/2ml
Viên
Ống
20
05
40mg
Viên
Chai
Chai
10
05
10
Tên biệt dược
THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN
Diazepam-hameln
Diazepam
5mg/2ml
Midanium INJ
Midazolam
5mg/ml
Phenobarbital
Garnotal
Phenobarbital
100mg
Diazepam
Diazepam
5mg
THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH
Dalekine
Valproate natri
200mg
THUỐC THƯỜNG
THUỐC CẤP CỨU & CHỐNG ĐỘC
Growpone 10%
Calci gluconate
THUỐC KHÁNG SINH - KHÁNG NẤM
Ampicillin VCP
Ampicillin Na
1g
Ery Children
Erythromycin
250mg
Cefuroxim
Cefuroxim
125mg
pms-Zanimex
Cefuroxim
250mg
Taxibiotic
Cefotaxime
1g
Imezidim UL
Ceftazidime
1g
Metrothabi
Metronadizol
250mg
AT Tobramycine inj Tobramycin sulfat
80mg/20ml
Meronem
Meropenem
500mg
Tienam Via
Imipenem + Cilastatin
500mg
Vancomycin
Vancomycin
500mg
THUỐC TÁC DỤNG TỚI MÁU
Phytomenadion
Vitamin K1
10mg/ml
(không có benzyl alcohol)
27
28
Vinzix 40mg
Vinzix 20mg/2ml
29
30
31
Espumisan
Bobotic Oral Drops
Agimoti
THUỐC LỢI TIỂU
Furosemid
Furosemid
THUỐC TIÊU HÓA
Simethicon
Simethicon
Domperidon
30mg/30ml
6
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
1
2
Modom S
pms-Probio
KHOA NỘI – HÔ HẤP
Domperidon maleat
10mg
Lactobacillus
acidophilus
Smecgim
Diosmectite
3g
Sorbitol
Sorbitol
5g
Enterogemina
Bacillus claucii
SiroZinc
Kẽm gluconat
8mg/5ml
THUỐC CORTICOID
Hydrocolacyl
Prednisolon
5mg
Dexamethason
Dexamethason
4mg/ml
Vinphason
Hydrocortison natri
100mg
succinat
Soli-medon
Methyl prednisolon
40mg
THUỐC GIÃN CƠ – GIẢM ĐAU – HẠ SỐT
Sacendol E
Paracetamol
80mg
Agimol
Paracetamol
150mg
pms-Mexcold
Paracetamol
500mg
THUỐC HÔ HẤP
Vacomuc
Acetylcystein
100mg
Salbutamol
Salbutamol
2mg
Solmux Broncho
Salbutamol
1mg/5ml
60ml
Cabocystein
125mg/5ml
Thelizin
Alimemazin
5mg
Ventolin (KD)
Salbutamol sulfat
2,5mg/2,5ml
Ventolin (KD)
Salbutamol sulfat
5mg/2,5ml
Ho Astex 90ml
Tần dày lá + núc nác +
cineol
Pulmicort
Budesonide
500mcg/2ml
Combivent 2,5ml
Ipratropium
0,5mg/2,5ml
Salbutamol
2,5mg/2,5ml
Ambroco Syrup
Ambroxol HCl
15mg/5ml
VITAMIN – KHOÁNG CHẤT
Magnesium
470mg
Magnesium B6
Vitamin B6
5mg
DỊCH TRUYỀN – ĐIỆN GIẢI
Ringer Lactate
Ringer Lactate
500ml
Lactate Ringer’s and Ringer Lactate +
Dextrose
Glucose
Glucose 5%
Glucose
500ml
Glucose10%
Glucose
250ml
Glucose 10%
Glucose
500ml
Glucose 30%
Glucose
250ml
0
Natri cloride 0,9 /00
Natri clorid
500ml
Nước cất pha tiêm
5ml
Y CỤ TIÊU HAO
Dây truyền dịch
Dây nối kim luồn
Viên
30
Gói
30
Gói
Gói
Ống
Chai
30
10
20
10
Viên
Ống
40
10
Lọ
20
Lọ
10
Gói
Gói
Viên
20
20
20
Gói
Viên
20
40
Chai
10
Viên
Ống
Ống
40
20
20
Chai
10
Ống
10
Ống
05
Chai
10
Viên
30
Chai
06
Chai
04
Chai
Chai
Chai
Chai
Chai
Ống
04
04
04
04
04
100
Sợi
Sợi
7
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
KHOA NỘI – HÔ HẤP
140cm
3
Kim luồn tĩnh mạch
an toàn 24G
Cái
4
5
6
Bơm tiêm 10cc
Bơm tiêm 5cc
Bơm tiêm điện 50ml
Cái
Cái
Cái
8
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
KHOA NỘI – HÔ HẤP
PHẦN 2. BỆNH ÁN KHOA NỘI- HÔ HẤP
I.
BỆNH ÁN NHI KHOA 1
1. Phần hành chính
Họ và tên: H.T.T.T
Giới tính: Nữ
Ngày sinh: 29/04/2016 Tuổi: 41
Dân tộc: Kinh
tháng
Địa chỉ: H. Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng
Vào viện lúc 18 giờ 26 phút, ngày 13/10/2017.
2. Lý do vào viện
Sốt
3. Bệnh sử
Cách nhập viện 1 ngày bé đột ngột ho từng cơn, mỗi cơn kéo dài khoảng 2-3 tiếng,
cách nhau khoảng 15-20 phút. Cùng ngày nhập viện bé đột ngột sốt (không rõ nhiệt
độ), bé thở mệt lờ đờ, người nhà đưa bé vào nhập viện
4. Tiền sử bệnh
Bản thân:
-
Quá trình mang thai bé mẹ bình thường, đẻ thường, trọng lượng thai 3,8 kg.
-
Bệnh tật: khỏe
Gia đình: khoẻ mạnh bình thường.
5. Khám lâm sàng
Toàn thân:
-
Bé tỉnh
-
Mạch: 120 lần/ph.
-
Nhiệt độ: 39 0C.
-
Nhịp thở: 70 lần/ph.
-
Da niêm hồng
-
Chi ấm.
-
- Cân nặng: 14,5 kg.
Không ban tay chân miệng
9
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
-
Mạch quay rõ.
Khám các cơ quan:
KHOA NỘI – HÔ HẤP
-Tuần hoàn: Tim đều, T1, T2 đều rõ. Mõm tim nằm ở liên sườn IV đường trung đòn trái
-Hô hấp: lồng ngực cân đối di động đều theo nhịp thở
Phổi rale ít
-Tiêu hoá: bụng mềm, gan lách sờ không chạm
-Thận- Tiết niệu- Sinh dục: Chưa ghi nhận bất thường.
-Thần kinh: Chưa ghi nhận bất thường.
-Cơ- Xương- Khớp: Chưa ghi nhận bất thường.
-Tai- Mũi- Họng, Răng- Hàm- Mặt, Mắt, Dinh dưỡng và các bệnh lý khác: Chưa ghi
nhận bất thường.
6. Các xét nghiệm cận lâm sàng cần làm
Công thức máu, hóa sinh máu
7. Tóm tắt bệnh án
Bệnh nhi nữ 41 tháng tuổi vào viện vì sốt
Qua hỏi bệnh và thăm khám lâm sàng ghi nhận:
-Sốt 390C
-Triệu chứng hô hấp: ho, phổi có rale ít
8. Chẩn đoán sơ bộ
9.
Bé bệnh viêm phế quản phổi => vào khoa nội hô hấp.
Cận lâm sàng
PHIẾU XÉT NGHIỆM
HUYẾT HỌC
Ngày 16 tháng 10 năm 2017
Tế bào máu ngoại vi
10
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
Chỉ số
Số lượng
K
hỉ số
x1012/l)
t
t
q
q
u
u
ả
ả
5
nữ
3
(3.9-5.4
8
x1012/l)
K
ế
ố
5
lượng
.
BC
8
x
109/l)
•
S
(4-10
.
ế
HC: nam
(4.0-5.8
C
KHOA NỘI – HÔ HẤP
Thàn
h
phần
bạch
cầu
(%):
Huyết
Đ
sắc tố: nam
oạn
5
(140-160 g/l)
trung
8
tính
.
7
nữ (125145 g/l)
Đ
1
oạn
0
3
ưa a
.
5
xít
7
↑
11
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
Hematoc
Đ
rit nam
oạn
0
(0.38-0.50
ưa ba
.
l/l)
zơ
1
nữ (0.350.47 l/l)
0
ono
M
KHOA NỘI – HÔ HẤP
1
.
0
4
.
2
2
2
MCV
(83-92 fl)
L
8
ymph
3
0
o
0
.
.
0
4
↓
MCH
2
(27-32 pg)
-
5
Tế
.
bào
5
bất
thườn
g
MCHC
(3
20-356 g/l)
M
3
áu
1
lắng:
9
Giờ 1
↓
(<
15
mm)
•
Hồng cầu có
G
12
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
nhân (0 x
KHOA NỘI – HÔ HẤP
iờ 2
109/l)
(<
20
mm)
Hồng cầu lưới
Số lượng tiểu
cầu (150-
1
PV
4
400 x109/l)
8
(6.5-
.
1
12fL)
2
(0.1-0.5
%)
•
M
↓
KSV sốt
P
CT
0
(0.10-
.
0.28
0
fL)
7
P
rét:
DW
5
(9-15
.
%)
7
↓
PHIẾU XÉT NGHIỆM HÓA SINH MÁU
Tên xét nghiệm
CRP định lượng
Ngày 16 tháng 10 năm 2017
Trị số bình thường
< 5 mg/L
Kết quả
7.3 ↑
PHIẾU XÉT NGHIỆM
13
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
KHOA NỘI – HÔ HẤP
Ngày 16 tháng 10 năm 2017
Tên xét nghiệm
XN đường máu mao
mạch tại giường ( một
lần)
Trị số bình thường
(3.9-6.4) mmol/L
Kết quả
9.8 ↑
10. Chẩn đoán xác định
Bé bệnh viêm phế quản phổi.
11. Điều trị
Lúc mới nhập viện ( nhập Khoa cấp cứu). Quan thăm khám, hỏi bệnh và xét nghiệm
cận lâm sàng.
Viêm phế quản phổi.
Bác sĩ điều trị trong 3 ngày với y lệnh như sau:
Ngà
y giờ
16/1
0/2017
18h
20’
Diễn biến
bệnh
Bé bệnh 2
ngày: sốt,ho, thở
mệt
Khám:
Bé tỉnh
Môi hồng
T0: 390C
Mạch quay rõ
Thở đều,
nhanh 70 l/p
Không sang
thương tay chân
miệng
Y lệnh
① Taxibiotic 1g
0,75g (TMC) 18h20’
AT Tobramycin 80mg
75mg (TMC) – 18h20
Acepron 250mg
1 gói x 5 (u)/ sốt
Ventolin 2,5mg + NaCl 90/00
đủ 3ml
o
o
KD x 2 cử
(18h30’- 22h30’)
TD hô hấp
Sữa, cháo
CSC II
XN: tổng phân tích tế bào
14
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
Tim đều
Phổi rale ít
Bụng mềm
∆: Viêm phế
KHOA NỘI – HÔ HẤP
máu ngoại vi bằng lazer
o
o
o
Điện quang đồ
CRP định lượng
X- Quang ngực thằng bằng kỹ
thuật số
quản phổi
16/1
0/2017
19h
00’
Bé đừ
o
o
Môi hồng nhạt/
o
oxy
o
Thở oxy qua cannula 6l/p
Adrenalin 10/00 0,3 mg (TB)
Vinphasone 100mg
75mg (TMC)
Pipolphen 15mg (TB)
XN: đường huyết mao mạch
Mạch quay khó
bắt
tại giường
Theo dõi: mạch, huyết áp, hô
o
Thở dài nhanh
CRT >3s
HA (TP):60/40
hấp, SpO2
mmHg
(TT):60/40
mmHg
Mề đay toàn
thân
Tim đều
Phổi rale ít
Bụng mềm
SpO2: 87%-
88%
16/1
0/2017
20h
Bé tỉnh
Môi hồng
Mạch quay rõ
o
TD ngưng oxy
15
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
300’
KHOA NỘI – HÔ HẤP
HA :100/60
mmHg
Thở đều êm
Toàn thân ban
đã lặn
Tim đều, Phổi
không rale, Bụng
mềm
16/1
0/2017
23h
300’
Bé tỉnh
Môi hồng, chi
o
TD thêm
o
Kính chuyển khoa hô hấp
ấm
T0:370C
Mạch quay rõ
130 l/p
Da không còn
hồng ban
Thở đều êm
Toàn thân ban
đã lặn
17/1
0/2017
1h0
0’
Tim đều
Phổi rale ẩm
Bụng mềm
Bé tỉnh, môi
hồng
T0:370C
Mạch quay rõ
80 l/p
16
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
Thở đều 40 l/p
Da không còn
KHOA NỘI – HÔ HẤP
dấu hồng ban
Tim đều, Phổi
rale ẩm
Bụng mềm
∆: Viêm phế
quản phổi
Shock phản vệ
nghi do Taxibiotic
17/1
0/2017
6h0
Hô hấp nhận
Bé tỉnh
Môi hồng
① Klamentin 250mg
1gói x 2 (TMC)
Acepron 250mg
1 gói x 3 (u)/ sốt
Ho astex 5ml x 2 (u)
Mạch rõ
Ventolin 2,5mg + NaCl 90/00
Chi ấm
Thở đều,
0’
đủ 3ml
o
o
KD x 3 cử
(18h30’- 22h30’)
không co kéo
Sữa, cháo
Tim đều
Phổi rale ẩm
Bụng mềm
Họng sạch
Sốt N1
∆: Viêm phổi
Dị ứng
CSC II
Thêm
Klamentin 3 cử
Solmux broncho 5ml x 3 (u)
Taxibiotic
17
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
18/1
KHOA NỘI – HÔ HẤP
Klamentin 250mg
1gói x 3 (TMC)
Acepron 250mg
1 gói x 3 (u)/ sốt
Ho astex 5ml x 2 (u)
0/2017
Ventolin 2,5mg + NaCl 90/00
đủ 3ml
o KD x 3 cử
Solmux broncho 5ml x 3 (u)
Sữa, cháo
CSC II
TRÌNH TỰ PHẪU THUẬT/ THỦ THUẬT
16/10 Thở khí dung cấp cứu
-Pha thuốc: ventolin 2,5 + NaCl 0,90/0 đủ 3ml
-Cho thuốc vào bầu khí dung
-Cho bé ngồi thằng
-Chỉnh oxy 6l/phút
Thở đến hết thuốc
12. Phân tích thuốc
Dược chất chính: Cefotaxim
Nhóm thuốc:
TAXIBIOTIC 1G
-Kháng sinh cephalosporin, thế hệ 3
Dạng thuốc và Hàm lượng:
-Lọ 0,5 g; 1 g; 2 g bột thuốc, kèm ống dung môi để pha.
Chỉ định:
18
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
KHOA NỘI – HÔ HẤP
-Các nhiễm khuẩn nặng: nhiễm khuẩn đường hô hấp và TMH; nhiễm khuẩn ở thận và
đường tiết niệu sinh dục (cả bệnh lậu); nhiễm khuẩn xương khớp, da & mô mềm,
nhiễm khuẩn ổ bụng.
-Nhiễm khuẩn huyết, viêm màng não và viêm màng trong tim nhiễm khuẩn; phòng
nhiễm khuẩn trước phẫu thuật
Liều dùng:
-Người lớn và trẻ > 12 tuổi: 1-2 g mỗi ngày chia 2 lần.
-Sơ sinh và trẻ < 12 tuổi: 50-100 mg/kg/ngày chia đều từng liều cách nhau 6-12 giờ.
-Trẻ mới sinh: Không quá 50 mg/kg/ngày.
-Nhiễm khuẩn nguy kịch:
-Trẻ < 12 tuổi: 150-200 mg/kg chia 3-4 lần nếu dung nạp;
-Trẻ mới sinh nhất là trẻ sinh thiếu tháng: không quá 50 mg/kg/24 giờ chia 3-4 lần
Chống chỉ định:
-Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc/cephalosporin
Phản ứng phụ:
-Ít xảy ra, nhẹ và nhanh hết: Phản ứng ngoài da, sốt, rối loạn đường tiêu hóa
Tương tác thuốc:
-(khi sử dụng chung với những thuốc sau đây, sẽ gây ảnh hưởng tác dụng của thuốc)
-Cephalosporin, colistin.
-Azlocillin. Cyclosporin.
-Giảm liều cefotaxim khi dùng chung aziocillin hay mezolocillin
AT TOBRAMYCIN
Dược chất chính :Tobramycin
Chỉ định:
-
Nhiễm khuẩn nặng do chủng vi khuẩn gr(-) nhạy cảm.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu có biến chứng & tái phát.
Nhiễm khuẩn đường hô hấp.
Chống chỉ định:
-
Quá mẫn với aminoglycoside. Phụ nữ có thai & cho con bú. Nhược cơ nặng.
19
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
KHOA NỘI – HÔ HẤP
Tương tác thuốc:
-
Các thuốc gây độc thận hay độc thần kinh khác.
Tác dụng không mong muốn:
-
Tổn thương thính giác, độc cho thận, nghẽn thần kinh cơ.
Liều lượng - Cách dùng
Tiêm bắp hay truyền tĩnh mạch 20 - 60 phút:
- Trẻ em: 6 - 7.5 mg/kg/ngày, chia 3 - 4 lần.
- Người lớn: Nhiễm khuẩn nặng 3 mg/kg/ngày, chia 3 lần; nhiễm khuẩn đe doạ
tính mạng 5 mg/kg/ngày, chia 3 lần. Tối đa 5 mg/kg/ngày.
Ðiều trị không quá 7 - 10 ngày.
Trẻ sơ sinh < 1 tuần: 4 mg/kg/ngày, chia 2 lần.
ACEPRON 250 mg
Dược chất chính: Paracetamol
Chỉ định:
-Hạ sốt, dùng điều trị đau đầu và các triệu chứng cảm cúm, đau sau khi tiêm vắc xin,
đau khi mọc răng, đau răng, nhức mỏi cơ.
Chống chỉ định:
-Người bệnh quá mẫn với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
-Người bệnh nhiều lần thiếu máu hoặc có bệnh tim, phổi thận hoặc gan.
-Người bệnh thiếu hụt glucose – 6 – phosphat dehydrogenase (G6PD).
Tác dụng không mong muốn:
-Hiếm gặp: Phát ban ở da, phản ứng dị ứng. Một số trường hợp bất thường như chảy
máu cam, chảy máu lợi.
Tương tác thuốc:
-Uống dài ngày liều cao paracetamol làm tăng nhẹ tác dụng chống đông của coumarin
và dẫn chất indandion.
20
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
KHOA NỘI – HÔ HẤP
-Cần phải chú ý đến khả năng gây hạ sốt nghiêm trọng ở người bệnh dùng đồng thời
phenothiazin và liệu pháp hạ nhiệt.
-Thuốc chống co giật (phenytoin, barbiturat, carbamazepin) gây cảm ứng enzym ở
microsome thể gan, có thể làm tăng tính độc hại gan của paracetamol do tăng
chuyển hóa thuốc thành những chất độc hại với gan. Ngoài ra dùng đồng thời
isoniazid với paracetamol cũng có thể dẫn đến tăng nguy cơ độc tính với gan.
Cách dùng & liều dùng:
-Không nên sử dụng cùng với các thuốc khác có chứa Paracetamol để tránh quá liều
hằng ngày được chỉ định.
-Thời gian tối thiểu để dùng liều lặp lại là 4 – 6 giờ.
-Trường hợp có suy thận nặng, khoảng cách giữa các lần dùng tối thiểu phải là 8 giờ.
-Liều thường dùng là:
-Trẻ cân nặng từ 13-20 kg (khoảng 2-7 tuổi) : 1 gói / lần, nếu cần nhắc lại sau 6 giờ,
không quá 4 gói trong 1 ngày.
-Trẻ cân nặng từ 21-25 kg (khoảng 6-10 tuổi) : 1 gói / lần, nếu cần nhắc lại sau 4 giờ,
không quá 6 gói trong 1 ngày.
-Trẻ cân nặng từ 26-40 kg (khoảng 8-13 tuổi) : 1-2 gói / lần, nếu cần nhắc lại sau 6 giờ,
không quá 8 gói trong 1 ngày.
-Trẻ cân nặng từ 41-50 kg (khoảng 12-15 tuổi) : 2 gói / lần, nếu cần nhắc lại sau 4 giờ,
không quá 12 gói trong 1 ngày.
VENTOLIN
Dược chất chính: Salbutamol dạng sulfat
Chỉ định
-
Kiểm soát thường xuyên co thắt phế quản mạn - không đáp ứng với điều trị quy
ước. Điều trị hen nặng cấp tính (cơn hen ác tính).
Liều dùng
-
Người lớn và trẻ em: khởi đầu 2.5 mg. Có thể tăng 5 mg. Có thể dùng đến 4
lần/ngày. Điều trị tắc nghẽn đường dẫn khí nặng ở người lớn: liều có thể đến 40
mg/ngày dưới sự giám sát y khoa nghiêm ngặt tại bệnh viện.
Cách dùng
21
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
-
KHOA NỘI – HÔ HẤP
Hít qua đường miệng, dưới dạng không pha loãng. Nếu muốn kéo dài thời gian
phân phối thuốc (> 10 phút): pha loãng bằng nước muối sinh lý vô trùng.
Chống chỉ định
-
Tiền sử quá mẫn với thành phần thuốc.
Phản ứng có hại của thuốc
Run, đau đầu, nhịp tim nhanh.
Tương tác thuốc
-
Thuốc chẹn beta không chọn lọc như propranolol.
NATRI CHLORID
Dược chất chính: NaCl 0,9 0/0
Nhóm chế phẩm phối hợp: dùng để bù nước và điện giải.
Tác dụng
-
Khi tiêm tĩnh mạch, dung dịch natri clorid là nguồn cung cấp bổ sung nước và
-
chất điện giải.
Dung dịch tiêm natri clorid có khả năng gây bài niệu phụ thuộc vào thể tích
tiêm truyền và điều kiện lâm sàng của người bệnh. Dung dịch 0,9% natri clorid
không gây tan hồng cầu.
Chỉ định
-
Bổ sung natri clorid và nước trong trường hợp mất nước: Ỉa chảy, sốt cao, sau
-
phẫu thuật, mất máu.
Phòng và điều trị thiếu hụt natri và clorid do bài niệu quá mức hoặc hạn chế
muối quá mức; phòng co cơ (chuột rút) và mệt lả do ra mồ hôi quá nhiều vì
-
nhiệt độ cao.
Dung dịch natri clorid đẳng trương (0,9%) được dùng rộng rãi để thay thế dịch
ngoại bào và trong xử lý nhiễm kiềm chuyển hóa có mất dịch và giảm natri nhẹ;
-
và là dịch dùng trong thẩm tách máu, dùng khi bắt đầu và kết thúc truyền máu.
Thuốc tiêm natri clorid 0,9% cũng được dùng làm dung môi pha tiêm truyền
một số thuốc tương hợp.
22
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
KHOA NỘI – HÔ HẤP
Chống chỉ định
-
Người bệnh trong tình trạng dùng natri và clorid sẽ có hại: Người bệnh bị tăng
natri huyết, bị ứ dịch.
Tác dụng không mong muốn
-
Tăng thể tích máu hoặc triệu chứng do quá thừa hoặc thiếu hụt một hoặc nhiều
-
ion trong dung dịch cũng có thể xảy ra.
Dùng quá nhiều natri clorid có thể làm tăng natri huyết
Liều lượng và cách dùng
-
Nhu cầu natri và clorid ở người lớn thường có thể được bù đủ bằng tiêm truyền
-
tĩnh mạch 1 lít dung dịch tiêm natri clorid 0,9% hàng ngày
Natri clorid còn được dùng bằng đường khí dung qua miệng
Tương tác thuốc
-
Thừa natri làm tăng bài tiết lithi; thiếu natri có thể thúc đẩy lithi bị giữ lại và
-
tăng nguy cơ gây độc; người bệnh dùng lithi không được ăn nhạt.
Nước muối ưu trương dùng đồng thời với oxytocin có thể gây tăng trương lực
tử cung, có thể gây vỡ tử cung hoặc rách cổ tử cung. Cần theo dõi khi dùng
đồng thời.
HO ASTEX
Dược chất chính: Tần dày lá + núc nác + cineol
Chỉ định :
-Trị ho. Giảm ho trong viêm họng, viêm phế quản, viêm khí quản … (Viêm đường hô
hấp).
Liều lượng & Cách dùng :
-Trẻ sơ sinh đến dưới 2 tuổi: Uống mỗi lần 1/3 – 1 muỗng cà phê, ngày uống 3 lần (1
muỗng cà phê tương đương 5ml).
-Trẻ từ 2 đến 6 tuổi: Uống mỗi lần 1 – 2 muỗng cà phê, ngày uống 3 lần.
-Trẻ trên 6 tuổi: Uống mỗi lần 1 muỗng canh, ngày uống 3 lần (1 muỗng canh tương
đương 15 ml).
23
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
KHOA NỘI – HÔ HẤP
Chống chỉ định :
-Không dùng cho người đái tháo đường.
-Không dùng cho bệnh nhân mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc.
Tác dụng phụ:
-Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Tương tác thuốc :
-Cho đến nay, chưa có thông tin báo cáo về tương tác thuốc.
SOLMUX BRONCHO 5ml
Dược chất chính: Carbocysteine 125 mg, salbutamol 1 mg.
Chỉ định:
-
Triệu chứng ho có đàm đi kèm trong các bệnh đường hô hấp cấp/mạn tính như
hen phế quản, viêm phế quản
Liều dùng:
-
Uống mỗi 6-8 giờ, hoặc theo hướng dẫn của thầy thuốc.
Hỗn dịch:
7-12 tuổi: 10 mL (2 muỗng cà phê)
2-6 tuổi: 5 mL (1 muỗng cà phê).
Viên: Người lớn: 1 viên.
Cách dùng:
-
Nên uống thuốc trong bữa ăn
Chống chỉ định:
-
Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc
Trẻ < 2 tuổi
Phản ứng có hại của thuốc:
-
Run, lo âu, co cứng cơ, nhức đầu, tim đập nhanh.
Hiếm: ban đỏ, buồn nôn, đau cơ, chóng mặt, không kiểm soát được tiểu tiện
Tương tác thuốc:
24
BÁO CÁO THỰC TẬP DƯỢC LÂM SÀNG 2
KHOA NỘI – HÔ HẤP
-
(khi sử dụng chung với những thuốc sau đây, sẽ gây ảnh hưởng tác dụng của
-
thuốc)
Làm tăng hấp thu natri amoxicillin. Cimetidin. Thuốc chẹn beta, thuốc trị đái
tháo đường, thuốc lợi tiểu
VINPHASON
Dược chất chính: Hydrocortisone
Chỉ định
-
Ðể sử dụng tác dụng chống viêm hoặc ức chế miễn dịch (thí dụ trong điều trị
lupus ban đỏ toàn thân, bệnh bạch cầu, u lympho bào ác tính...), các
glucocorticoid tổng hợp có tác dụng mineralocorticoid tối thiểu được ưa chọn
hơn.
Chống chỉ định
-
Người bệnh nhiễm khuẩn (đặc biệt trong lao tiến triển), nhiễm virus (thủy đậu,
zona, herpes giác mạc), nhiễm nấm bệnh hay kí sinh trùng chỉ được dùng
glucocorticoid sau khi đã được điều trị bằng các thuốc chống nhiễm các bệnh kể
trên.
Tác dụng phụ
Thường gặp
-
Cơ xương: Loãng xương, teo cơ.
Nội tiết: Hội chứng dạng Cushing ở một mức độ nào đó, chậm lớn ở trẻ em;
không đáp ứng thứ phát của vỏ thượng thận và tuyến yên, đặc biệt trong thời
gian stress, như khi bị chấn thương, phẫu thuật hoặc bị bệnh, tăng cân.
Ít gặp
-
Rối loạn tiêu hóa: Loét dạ dày tá tràng, chảy máu vết loét, loét ruột non...
Rối loạn tâm thần: Hưng phấn quá độ, lú lẫn, trầm cảm khi ngừng thuốc.
Tương tác thuốc
25