Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Đánh giá hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân sản xuất chè trên địa bàn thị trấn Việt Lâm – Huyện Vị Xuyên Tỉnh Hà Giang (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 107 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐƢỜNG LAN HUYÊN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ
SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN VIỆT LÂM,
HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Khoa

: Kinh tế và PTNT

Khóa học

: 2011-2015

THÁI NGUYÊN - 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN


TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐƢỜNG LAN HUYÊN
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÁC HỘ
SẢN XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN VIỆT LÂM,
HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Kinh tế nông nghiệp

Lớp

: K43 - KTNN

Khoa

: Kinh tế và PTNT

Khóa học

: 2011-2015


Giảng viên hƣớng dẫn

: Th.S Trần Cƣơng

THÁI NGUYÊN - 2015


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận
này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ trong việc thực hiện khóa luận này
đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều đƣợc ghi rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình ho ̣c tâ ̣p ta ̣i khoa Kinh tế nông nghiệp & Phát triển nông
thôn - Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên và sau thờ i gian thƣ̣c tâ ̣p ta ̣i
ủy ban nhân dân thị trấn Việt Lâm – Huyê ̣n Vi ̣Xuyên – Tỉnh Hà Giang, tôi đã
trang bi ̣thêm nhiề u kiế n thƣ́c và nhƣ̃ng kinh nghiê ̣m quý báu tƣ̀ thƣ̣c tiễn
cuô ̣c số ng. Tôi xin chân thành cảm ơn các tâ ̣p thể và cá

nhân đã giúp đỡ tôi

quá trình học tập, nghiên cƣ́u và rèn luyê ̣n.

Trƣớc hế t , tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c tới sƣ̣ giúp đỡ nhiê ̣t tình
của thầy giáo Th.s Trần Cƣơng, giảng viên khoa kinh tế nông nghiệp & phát
triển nông thôn đã dành nhiề u thời gian quý báu tâ ̣n tình chỉ bảo , hƣớng dẫn
và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài . Tôi xin chân thành cảm ơn tâ ̣p thể các thầ y
cô giáo trong khoa đã trang bi ̣cho tôi nhƣ̃ng kiế n thƣ́c cơ bản , hƣ̃u ić h phu ̣c
vụ cho công tác ho ̣c tâ ̣p, nghiên cƣ́u đề tài cũng nhƣ công tác của tôi sau này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn ban lañ h đa ̣o UBND thi ̣trấ n Viê ̣t Lâm
– Huyê ̣n Vi ̣Xuyên – Tỉnh Hà Giang đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi tiếp cận
với các vấn đề trong thực tế, giúp tôi làm rõ đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề tài.
Cuố i cùng , tôi xin gƣ̉i lời cảm ơn sâu sắ c tới gia điǹ h

, bạn bè ,

nhƣ̃ng ngƣời đã đô ̣ng viên , giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập

, rèn

luyê ̣n ta ̣i trƣ ờng và trong quá trình nghiên cứu , hoàn thành đề tài thực tập
tố t nghiê ̣p này .
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 5 tháng 6 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Đƣờng Lan Huyên


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang

Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè của một số nƣớc trên thế giới
năm 2014 ......................................................................................... 21
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè theo vùng ............................... 24
Bảng 3.1. Số lƣợng mẫu điều tra ở các điểm nghiên cứu của Thị Trấn năm
2015 ................................................................................................. 33
Bảng 4.1. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội thị trấn Việt Lâm ................ 41
Bảng 4.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính của thị trấn
Việt Lâm .......................................................................................... 43
Bảng 4.3. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi thị trấn Việt Lâm .................. 45
Bảng 4.4. Dân số và lao động của thị trấn Việt Lâm ...................................... 47
Bảng 4.5. Diện tích chè của thị trấn Việt Lâm................................................ 52
Bảng 4.6. Diện tích, năng suất, sản lƣợng chè kinh doanh của thị trấn Việt
Lâm .................................................................................................. 54
Bảng 4.7. Tình hình đất sản xuất của nhóm hộ điề u tra ................................. 58
Bảng 4.8. Phƣơng tiê ̣n phu ̣c vu ̣ sản xuấ t chè của các nhóm hô ̣ điề u tra ......... 59
Bảng 4.9. Tình hình vốn của các nhóm hộ điều tra ........................................ 60
Bảng 4.10. Tình hình nhân lực sản xuất chè của các nhóm hộ điề u tra.......... 62
Bảng 4.11.Tình hình sản xuất chè của nhóm hộ điều tra ................................ 64
Bảng 4.12. Chi phí sản xuất chè của các nhóm hô ̣ điều tra ............................ 67
Bảng 4.13. Chi phí lao đô ̣ng gia điǹ h theo các nhóm hô ...............................
69
̣
Bảng 4.14. Giá bán chè theo thời gian của nhóm hô ̣...................................... 70
Bảng 4.15. Kết quả sản xuất chè của các nhóm hộ điề u tra............................ 70
Bảng 4.16. Hiê ̣u quả sản xuấ t 1ha chè của các nhóm hô ................................
72
̣


iv


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 4.1. Địa giới hành chính Thị Trấn Việt Lâm. ........................................ 38
Hình 4.2. Diện tích chè thị trấn Việt Lâm....................................................... 52
Hình 4.3. Tình hình sản xuất chè của nhóm hộ .............................................. 64
Hình 4.4. Kế t quả sản xuấ t chè của các nhóm hộ điều tra .............................. 71
Hình 4.5. Một số khó khăn của các hộ nông dân ............................................ 74


v

DANH MỤC CÁC TƢ̀, CỤM TỪ VIẾT TẮT
Tƣ̀ viế t tắ t

Tƣ̀ đầ y đủ

Đ

Đồng

ĐVT

Đơn vi ̣tin
́ h

GO/CLĐ

Giá trị sản xuất trên 1 ngày công lao động


GO/IC

Giá trị sản xuất trên 1đồ ng chi phí trung gian

GO/TC

Giá trị sản xuất trên 1đồ ng chi phí

GO

Tổ ng giá tri ̣sản xuấ t

HTX

Hơ ̣p tác xã

HQKT

Hiê ̣u quả kinh tế

IC

Chi phí trung gian

KD

Kinh doanh

KTCB


Kiế n thiế t cơ bản

LĐGĐ

Lao đô ̣ng gia đin
̀ h

MI/CLĐ

Thu nhâ ̣p hỗn hơ ̣p trên 1 ngày công lao động

MI/IC

Thu nhâ ̣p hỗn hơ ̣p trên 1đồ ng chi phí trung gian

MI/TC

Thu nhâ ̣p hỗn hơ ̣p trên 1đồ ng chi phí

MI

Thu nhâ ̣p hỗn hơ ̣p

NXB

Nhà xuất bản

Pr/CLĐ

Lơ ̣i nhuâ ̣n trên 1 ngày công lao động


Pr/IC

Lơ ̣i nhuâ ̣n trên 1đồ ng chi phí trung gian

Pr/TC

Lơ ̣i nhuâ ̣n trên 1đồ ng chi phí

PTBQ

Phát triển bình quân

Pr

Lơ ̣i nhuâ ̣n

UBND

Uỷ ban nhân dân

VA/CLĐ

Giá trị gia tăng trên một ngày công lao động

VA/IC

Giá trị gia tăng trên 1 đồ ng chi phí trung gian

VA/TC


Giá trị gia tăng trên 1 đồ ng chi phi

VA

Giá trị gia tăng


vi

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TƢ̀, CỤM TỪ VIẾT TẮT ................................................. v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
3. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................... 3
3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ......................................... 3
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn. ............................................................................. 3
4. Đóng góp mới của đề tài ............................................................................... 3
5. Bố cục của đề tài ........................................................................................... 4
PHẦN 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.............................................. 5
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu ............................................................ 5

2.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất chè ................................................. 5
2.1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế .......................................................... 16
2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu ...................................................... 19
2.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên thế giới .................................... 19
2.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Việt Nam .................................... 24
2.2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ chè ở Hà Giang ..................................... 27
2.2.4. Bài học kinh nghiệm ............................................................................. 28


vii

PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 31
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 31
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 31
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 31
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 31
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 32
3.3.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 32
3.3.2. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu .................................................... 33
3.3.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin .......................................................... 34
3.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá về kết quả và hiệu quả kinh tế trong quá
trình sản xuất chè............................................................................................. 34
3.4.1. Những chỉ tiêu đánh giá về mặt lƣợng của quá trình sản xuất chè ....... 34
3.4.2. Những chỉ tiêu đánh giá về kết quả hiệu quả kinh tế trong quá trình sản
xuất chè. .......................................................................................................... 35
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 38
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thị Trấn Việt Lâm .......................... 38
4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ................................................................. 38
4.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội của thị trấn Việt Lâm .................. 41

4.1.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế................................................ 42
4.1.4. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập. ............................................... 46
4.1.5. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn trong phát triển sản xuất tại thị
trấn Việt Lâm. ................................................................................................. 50
4.2. Tình hình sản xuất của các hộ trồng chè trên địa bàn thị trấn Việt Lâm ....... 51
4.2.1. Cơ cấu giống ......................................................................................... 51
4.2.2. Tình hình sản xuất của các hộ trồng chè trên địa bàn thị trấn Việt
Lâm ................................................................................................................. 51
4.2.3. Năng suất, sản lƣợng, thu nhập tƣ̀ chè của thị trấn ............................... 53


viii

4.2.4. Tình hình tiêu thụ chè của các hộ nông dân trên địa bàn thị trấn
Việt Lâm ......................................................................................................... 55
4.3. Thực trạng sản xuất chè của các nhóm hộ điều tra năm 2015 ................. 57
4.3.1. Tình hình chung của các nhóm hộ điều tra năm 2015 .......................... 57
4.3.2. Tình hình sản xuất chè của các nhóm hộ điều tra ................................. 64
4.4. Đánh giá chung tình hình phát triển sản xuất chè ở Thị trấn Việt Lâm ......... 75
4.4.1. Thuận lợi ............................................................................................... 75
4.4.2. Khó khăn ............................................................................................... 76
PHẦN 5: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN
XUẤT CHÈ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ TRẤN VIỆT LÂM ............................ 77
5.1. Quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu phát triển sản xuất chè trên địa bàn
thị trấn Việt Lâm ............................................................................................. 77
5.1.1. Quan điểm phát triển sản xuất chè thị trấn Việt Lâm ........................... 77
5.1.2. Định hƣớng phát triển sản xuất chè ...................................................... 77
5.1.3. Mục tiêu phát triển sản xuất chè ........................................................... 77
5.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả
kinh tế sản xuất chè ở thị trấn Việt Lâm ......................................................... 78

5.2.1. Giải pháp về khoa học kỹ thuật ............................................................. 78
5.2.2. Giải pháp về quản lý và tổ chức sản xuất ............................................. 80
5.2.3. Về huy động nguồn lực và chính sách hỗ trợ đầu tƣ ............................ 81
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 83
5.3.1. Đối với cấp tỉnh ..................................................................................... 83
5.3.2. Đối với thị trấn Việt Lâm ...................................................................... 84
5.3.3. Đối với doanh nghiệp ............................................................................ 84
5.3.4. Đối với ngƣời dân ................................................................................. 85
KẾT LUẬN .................................................................................................... 86
DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 88


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xác định cây Chè là cây kinh tế mũi nhọn giúp ngƣời dân xoá đói,
giảm nghèo, giúp các huyện phát triển kinh tế bền vững. Tỉnh Hà Giang luôn
quan tâm, có định hƣớng cũng nhƣ triển khai các giải pháp để phát triển cây
chè, nhờ đó Chè Hà Giang đã phát triển không ngừng cả về chất lƣợng cũng
nhƣ số lƣợng, bƣớc đầu hình thành đƣợc vùng sản xuất tập trung gắn với chế
biến, tiêu thụ sản phẩm. Trong những năm qua, nhờ sự quan tâm chỉ đạo của
tỉnh, các ngành chức năng, các địa phƣơng nên diện tích chè ở Hà Giang phát
triển mạnh. Diện tích chè trồng mới hàng năm đều đạt và vƣợt chỉ tiêu kế
hoạch đề ra. Diện tích chè tập trung chủ yếu ở các huyện: Bắc Quang, Quang
Bình, Vị Xuyên, Hoàng Su Phì, Xín Mần. Năng suất, sản lƣợng chè bình quân
của tỉnh cũng đã có sự tăng trƣởng đều qua các năm. Tỉnh dần hình thành
đƣợc các vùng sản xuất chè tập trung nhƣ ở Bắc Quang, Vị Xuyên, Hoàng Su
Phì. Từ đó thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp, cá nhân đầu tƣ công nghệ chế

biến tiên tiến, thiết bị máy móc hiện đại để tạo ra sản phẩm chè Hà Giang có
chất lƣợng, giá trị, bƣớc đầu có sức cạnh tranh trên thị trƣờng trong và ngoài
nƣớc. Hiện trên địa bàn tỉnh có 8 doanh nghiệp, 23 hợp tác xã và trên 700 cơ
sở chế biến chè. Các cơ sở chế biến chè bƣớc đầu chú trọng việc đăng ký
nhãn mác, thƣơng hiệu nhằm quảng bá sản phẩm chè Hà Giang ra thị trƣờng
trong và ngoài nƣớc. Đi đầu trong việc đầu tƣ thiết bị tiên tiến trong chế biến,
tích cực quảng bá sản phẩm phải kể đến Công ty TNHH Hùng Cƣờng, Công
ty Cổ phần chè Hùng An; Công ty TNHH Thành Sơn; HTX Chế biến chè
Phìn Hồ.
Thị Trấn Việt Lâm thuộc Huyện Vị Xuyên- tỉnh Hà Giang có diện
tích,năng xuất,sản lƣợng khá lớn đặc biệt trên địa bàn Thị Trấn Việt Lâm có


2

sự “góp mặt” của công ty TNHH Hùng Cƣờng, tạo điều kiện cho các hộ trồng
chè nơi đây có đầu ra an toàn không những thế tạo công an việc làm cho
ngƣời dân. Tuy nhiên, đến thời điểm này thì ngành chè tại địa bàn Thị Trấn
Việt Lâm vẫn luẩn quẩn trong vòng khó khăn, giá cả biến động thất thƣờng,
nhà máy thiếu nguyên liệu...Không chỉ có doanh nghiệp gặp khó khăn mà
ngƣời trồng chè cũng lao đao không kém,hầu hết các hộ sản xuất còn nhỏ lẻ,
giá cả phụ thuộc vào tƣ thƣơng. Một trong những nguyên nhân chính dẫn đên
hiệu quả kinh tế của cây chè vẫn còn thấp và chƣa ổn định là giá cả đầu vào
và đầu ra để sản xuất cây chè chƣa ổn định. Đối với sản xuất cây chè, các yếu
tố đầu vào có vai trò rất quan trọng nó ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả sản
xuất và việc nâng cao hiệu quả kinh tế của các hộ nông dân trồng chè.
Đứng trƣớc những khó khăn của sản xuất và tiêu thụ chè trên địa bàn
tỉnh Hà Giang nói chung và Thị Trấn Việt Lâm nói riêng,việc nghiên cứu và
tìm ra các giải pháp hiệu quả nhất để giải quyết các khó khăn là hết sức quan
trọng. Xuất phát từ những lí do trên tôi lựa chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả

kinh tế của các hộ nông dân sản xuất chè trên địa bàn thị trấn Việt Lâm –
Huyện Vị Xuyên-Tỉnh Hà Giang “làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần đánh
giá thực trạng sản xuất chè trên địa bàn Thị Trấn Việt Lâm vè từ đó đƣa ra
các giải pháp nhằm phát triển sản xuất cây Chè.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế của các hộ sản xuất chè tại địa
phƣơng từ đó đƣa ra các giải pháp phát triển kinh tế từ cây chè trên địa bàn thị
trấn Việt Lâm –Huyện Vị Xuyên –Tỉnh Hà Giang.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đề tài giúp hệ thống hóa các vấn đề lí luận về cây chè, hiệu quả kinh
tế của cây chè


3

- Đề tài giúp phân tích, đánh giá những ảnh hƣởng của biến động giá
đầu vào - đầu ra hiệu quả kinh tế của nông hộ sản xuất chè trên địa bàn thị
trấn Việt Lâm –huyện Vị Xuyên –tỉnh Hà Giang.
- Đề tài đƣa ra định hƣớng và những giải pháp nhằm sử dụng tốt nhất
các yếu tố đầu vào chính trong sản xuất Chè và nâng cao hiệu quả kinh tế cho
các hộ nông dân sản xuất chè trong điều kiện biến động giá.
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Nâng cao nhận thức, sự hiểu biết về hiệu quả kinh tế của cây Chè đem
lại cho các hộ nông dân sản xuất nơi đây.
- Quá trình thực hiện đề tài thực tập sẽ nâng cao năng lực cũng nhƣ rèn
luyện kỹ năng, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cho bản thân sinh viên làm
quen thực tiễn, phục vụ công tác sau này, đồng thời bổ sung những kiến thức
còn thiếu và những kỹ năng tiếp cận các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học

cho bản thân.
- Đề tài cũng đƣợc coi là một tài liệu tham khảo cho trƣờng, khoa, các
cơ quan trong ngành, các khóa tiếp theo.
3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn.
- Nhận thấy những điểm mà toàn thị trấn Việt Lâm nói chung và các hộ
sản xuất nói riêng.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở để các nhà quản lý, các cấp
lãnh đạo của huyện, thị trấn đƣa ra những chính sách giải pháp nâng cao hiệu
quả kinh tế.
- Làm tài liệu tham khảo cho các bạn sinh viên khóa sau có cùng hƣớng
nghiên cứu.
4. Đóng góp mới của đề tài
Khóa luận đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế và hiệu quả sản xuất chè trên
điạ bàn thị trấn Việt Lâm –Huyện Vị Xuyên –Tỉnh Hà Giang


4

Khóa luận nghiên c ứu khá toàn diện và có hệ thống những giải pháp
chủ yếu nhằm phát triển sản xuất chè tại địa bàn thị trấn Việt Lâm, có ý nghĩa
thiết thực cho quá trình phát triển sản xuất chè tại nơi đây và đối với các địa
phƣơng có điều kiện tƣơng tự.
5. Bố cục của đề tài
Đề tài bao gồm 5 phần chính:
- Phần 1: Mở Đầu
- Phần 2: Cơ sở lí luận và thực tiễn
- Phần 3: Đối tƣợng nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
- Phần 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận của đề tài
- Phần 5: Các giải pháp đề tài nghiên cứu



5

PHẦN 2
CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu
2.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất chè
2.1.1.1. Khái niệm về sản xuất và phát triển sản xuất chè
a. Khái niệm về sản xuất
Kinh tế ho ̣c có nhƣ̃ng cách tiế p câ ̣n khác nhau khi bàn về sản xuấ t.
Theo cách tiế p câ ̣n của kinh tế chính trị Mác – Leenin thì: “Sản xuấ t của
cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội loài người và là hoạt động cơ bản
nhấ t trong tấ t cả các hoạt động của con người . Sản xuất vật chất là sự tác
động của con người vào tự nhiên , nhằ m biế n đổ i nó cho phù hợp với nhu cầ u
của mình” [8].
Theo cách tiế p câ ̣n của kinh tế ho ̣c cổ điể n , kinh tế ho ̣c tân cổ điể n , hay
kinh tế ho ̣c vi mô , bàn về sản xuất với cách tiếp cận của chủ nghĩ a câ ̣n biên
(marginalism). “Sản xuất là việc tạo ra hàng hóa và dịch vụ có thể trao đổi
được trên thi ̣ trường để đem lại cho người sản xuấ t càng nhiề u lợi nhuận
càng tốt”[8]. Cách tiếp cận này bàn luận nhiều hơn về các c hủ thể nhƣ : chi
phí sản xuất, tố i đa hóa lơ ̣i nhuâ ̣n, tố i thiể u hóa chi phí sản xuấ t , năng suấ t lao
đô ̣ng câ ̣n biên, tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên, v.v…
Khái niệm sản xuất trong tài kho ản quốc gia đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
“Sản xuất là quá trình sử dụng lao động và máy móc thiết bị của các đơn vị
thể chế để chuyển những chi phí là vật chất và dịch vụ được sản xuất ra phải
có khả năng bán trên thị trường hay ít ra cũng có khả năng cung cấp cho một
đơn vị thể chế khác có thu tiền hoặc không thu tiền”.
Tóm lại sản xuất là một quá trình sử dụng lao động và máy móc thiết bị
để chuyển những chi phí là vật chất , dịch vụ thành sản phẩm vật chất và dịch



6

vụ khác. Tấ t cả nhƣ̃ng hàng hóa và dich
̣ vu ̣ đó đ ƣợc sản xuất ra phải có khả
năng bán trên thi ̣trƣờng có thu tiề n hoă ̣c không thu tiề n

. Đối với sản xuất

nông nghiê ̣p thì ngƣời sản xuấ t sƣ̉ du ̣ng sƣ́c lao đô ̣ng , đố i tƣơ ̣ng lao đô ̣ng và
tƣ liê ̣u lao đô ̣ng nông nghiê ̣p nhằ m ta ̣o ra sả n phẩ m để sƣ̉ du ̣ng hoă ̣c để bán
nhằ m thỏa mañ nhu cầ u của mình.
b. Khái niệm phát triển
Ngày nay có nhiều quan niệm khác nhau về sự phát triển:
Theo Raanan Weitz, 1995: “Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục
làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối công bằng những
thành quả tăng trưởng trong xã hội”.
Theo P.GS.TS. Phan Thúc Huân , Kinh tế phát triể n , NXB Thố ng kê TP
HCM, 2006 “Phát triển là từ viết tắt của phát triển kinh tế xã hội. Phát triển
là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần cho con người
bằng hoạt động tạo ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất
lượng văn hóa. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả loài người
trong quá trình sống” [4].
Theo Nguyễn Thị Oanh, phát triển cộng đồng, XB ĐH Mở BC TP HCM,
1995 thì “Phát triển là quá trình biến đổi về số lượng, đó là sự tăng trưởng.
Còn về mặt phẩm chất thì nhất định phải có sự biến đổi về mặt chất lượng
theo hướng tiến bộ” [10].
Tuy có nhiều quan niệm về sự phát triển, nhƣng tựu chung lại các ý kiến
đều cho rằng: Phạm trù của sự phát triển là phạm trù vật chất, phạm trù tinh
thần, phạm trù về hệ thống giá trị của con ngƣời. Mục tiêu chung của phát

triển là nâng cao các quyền lợi về kinh tế, văn hóa xã hội và quyền tự do công
dân của mọi ngƣời dân.
Khái niệm về phát triển bền vững đã đƣợc hoàn thiện tại Hô ̣i nghi ̣
thƣơ ̣ng đỉnh Thế giới về phát triể n bề n vƣ̃ng tổ chƣ́c ta ̣i Johannesburg (Cô ̣ng


7

hòa Nam phi ) – 2002: “Phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết
hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển. Đó là: phát
triển kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường”. Ngoài ba mặt chủ yếu
này, có nhiều ngƣời còn đề cập tới những khía cạnh khác của phát triển bền
vững nhƣ chính trị, văn hóa, tinh thần, dân tộc…và đòi hỏi phải tính toán và
cân đối chúng trong hoạch định các chiến lƣợc và chính sách phát triển kinh
tế - xã hội cho từng quốc gia, từng địa phƣơng cụ thể.
c. Khái niệm phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi thay đổi theo hƣớng tiến bộ về
mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm sự thay đổi cả lƣợng và về chất, là quá trình
hoàn thiện cả về kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia.
Phát triển kinh tế bao gồm những nội dung cơ bản sau:
- Tăng trƣởng kinh tế, thể hiện sự gia tăng tổng thu nhập của nền kinh tế
và thu nhập bình quân đầu ngƣời dài hạn.
- Cơ cấu kinh tế - xã hội chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ. Đối với các
nƣớc đang phát triển, đó là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng
công nghiệp hóa, đô thị hóa. Đó không chỉ là quá trình thay đổi trong cơ cấu
kinh tế theo ngành theo hƣớng tiến bộ, mà còn bao hàm việc mở rộng chủng
loại và nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, gia tăng hiệu quả
và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tạo cơ sở cho việc đạt đƣợc tiến bộ xã
hội một cách sâu rộng.
- Là quá trình gia tăng năng lực nội sinh của nền kinh tế, đặc biệt là năng

lực khoa học và công nghệ, chất lƣợng nguồn nhân lực của đất nƣớc.
- Nâng cao chất lƣợng cuộc sống của mọi ngƣời dân từ kết quả tăng trƣởng.
2.1.1.2. Các đặc điểm của quá trình phát triển cây chè
a, Thời vụ
Vụ Xuân (tháng 3-4): Hái chừa 2 lá và lá cá, tạo tán bằng những búp cao
hơn mặt tán thì hái sát lá cá.


8

Vụ Hè Thu (tháng 5 - 10): Hái chừa 1 lá và lá cá, tạo tán bằng những búp
cao hơn mặt tán thì hái sát lá cá
Vụ Thu Đông (Tháng 11): hái chừa lá cá , tháng 12 hái cả lá cá
Với các giống chè có dạng thân bụi, sinh trƣởng đỉnh đều có thể hái kéo
hay hái bằng máy để nâng cao năng suất lao động.
b, Chu kỳ phát triển
Chu kỳ của một cây chè bao gồm ba giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là giai
đoạn cây non hay giai đoạn thiết kế cơ bản. Các bụi chè phải trồng 3-4 năm
kể từ khi gieo trồng mới phát triển thành cây trƣởng thành. Sau đó là giai
đoạn cây lớn và giai đoạn cuối là giai đoạn chè già cỗi. Giai đoạn chè lớn kéo
dài 20 – 30 năm, tuỳ giống, điều kiện đất đai, dinh dƣỡng và khai thác. Chăm
sóc kém và khai thác nhiều sẽ làm cho cây chè bị suy thoái, già trƣớc tuổi.
Đây là giai đoạn chè cho năng suất cao nhất. Sau đó là giai đoạn chè già cỗi,
cây chè suy yếu dần, lá nhỏ, búp ít, chóng mù xoè, hoa quả nhiều, cành tăm
hƣơng nhiều, chồi gốc mọc nhiều. Đến giai đoạn này, ngƣời trồng chè phải
dùng các biện pháp kỹ thuật để tạo tán mới cho chè nhƣ đốn đau, đốn trẻ lại.
Thời gian kéo dài tuổi thọ cây chè có thể từ 5-10 năm
2.1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất chè
a, Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên
+ Đất đai và địa hình: Đất đai là tƣ liê ̣u sản xuấ t chủ yế u , đă ̣c biê ̣t đố i

với cây chè , nó là y ếu tố ảnh hƣởng trƣ̣c tiế p đ ến sản lƣợng, chất lƣợng chè
nguyên liệu và chè thành phẩm [1] .Muốn chè có chất lƣợng cao và hƣơng vị
đặc biệt cần phải trồng chè ở độ cao nhất định. Đa số những nơi trồng chè
trên thế giới thƣờng có độ cao cách mặt biển từ 500 - 800m. So với một số
cây trồng khác, cây chè yêu cầu về đất không nghiêm ngặt. Nhƣng để cây
sinh trƣởng tốt, có tiềm năng năng suất cao thì đất trồng chè phải đạt yêu cầu:
đất tốt, nhiều mùn, có độ sâu, chua và thoát nƣớc. Độ pH thích hợp là 4,5 - 6,


9

đất phải có độ sâu ít nhất là 60cm, mực nƣớc ngầm phải dƣới 1m. Địa
hình có ảnh hƣởng rất lớn đến sinh trƣởng và chất lƣợng chè. Chè trồng ở
trên núi cao có hƣơng vị thơm và mùi vị tốt hơn vùng thấp, nhƣng lại sinh
trƣởng kém hơn ở vùng thấp.
+ Thời tiết khí hậu: Cùng với địa hình, đất đai, các yếu tố: nhiệt độ, ẩm
độ trong không khí, lƣợng mƣa, thời gian chiếu sáng và sự thay đổi mùa đều
ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất, sản lƣợng và chất lƣợng chè. Cây chè bắt
đầu sinh trƣởng đƣợc ở nhiệt độ >100C. Nhiệt độ trung bình hàng năm để
cây chè sinh trƣởng và phát triển bình thƣờng là 12,50C, cây chè sinh
trƣởng và phát triển tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ từ 15 - 230C.
Mùa đông cây chè tạm ngừng sinh trƣởng, mùa xuân cây chè sinh trƣởng
trở lại. Cây chè yêu cầu lƣợng tích nhiệt hàng năm từ 3000 – 40000C. Nhiệt
độ quá cao và quá thấp đều ảnh hƣởng đến việc tích luỹ tanin trong
chè, nếu nhiệt độ vƣợt quá 350C liên tục kéo dài sẽ dẫn đến cháy lá chè. Nhiệt
độ thấp kết hợp với khô hạn là nguyên nhân hình thành nhiều búp mù. Cây
chè tiến hành quang hợp tốt nhất trong điều kiện ánh sáng tán xạ, ánh sáng
trực xạ trong điều kiện nhiệt độ không khí cao không có lợi cho quang
hợp và sinh trƣởng của chè. Tuỳ theo giống và tuổi của chè mà yêu cầu ánh
sáng cũng khác nhau. Thời kỳ cây con, giống chè lá to yêu cầu ánh sáng ít

hơn trong thời kỳ cây trƣởng thành và giống lá chè nhỏ.
Do cây chè là cây thu hoạch lấy búp non và lá non nên cây ƣa ẩm, cần
nhiều nƣớc. Yêu cầu lƣợng mƣa bình quân trong năm khoảng 1.500 mm và
phân bố đều trong các tháng. Lƣợng mƣa và phân bố lƣợng mƣa ảnh hƣởng
đến thời gian sinh trƣởng và thu hoạch của cây chè. Cây chè yêu cầu độ ẩm
cao trong suốt thời kỳ sinh trƣởng là khoảng 85%. Ở nƣớc ta các vùng trồng
chè có điều kiện thích hợp nhất cho cây chè phát triển cho năng suất và chất
lƣợng cao vào các tháng 5, 6, 7, 8, 9 và 10 trong năm.


10

b, Nhóm nhân tố về kỹ thuật
+ Ảnh hưởng của giống chè: Chè là loại cây trồng có chu kỳ sản xuất
dài từ 30-40 năm, giống chè tốt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sản
xuất. Giống chè ảnh hƣởng tới năng suất búp, chất lƣợng nguyên liệu do đó
cũng ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm chè, đến hiệu quả sản xuất kinh
doanh và cạnh tranh trên thị trƣờng. Giống chè là giống có năng suất cao,chất
lƣợng tốt, chống chịu đƣợc điều kiện sống khắc nghiệt và sâu bệnh. Nguyên
liệu phù hợp chế biến các mặt hàng có hiệu quả kinh tế cao. Cùng với giống
tốt trong sản xuất kinh doanh chè cần có một số cơ cấu giống hợp lý, việc
chọn tạo giống chè là rất quan trọng trong công tác giống. Ở Việt Nam đã
chọn, tạo đƣợc nhều giống chè tốt bằng phƣơng pháp chọn lọc cá thể nhƣ:
PH1, TRI777, 1A, TH3. Đây là một số giống chè khá tốt, tập trung đƣợc
nhiều ƣu điểm, cho năng suất và chất lƣợng búp cao, đã và đang đƣợc sử dụng
ngày càng nhiều, trồng trên diện tích rộng, bổ sug cơ cấu giống vùng và thay
thế dần giống cũ trên các nƣơng chè cằn cỗi.
Bên cạnh đặc tính của các giống chè, phƣơng pháp nhân giống cũng
ảnh hƣởng trực tiếp tới chè nguyên liệu. hiện nay có 2 phƣơng pháp đƣợc áp
dụng chủ yếu là trồng bằng hạt và trồng bằng cành giâm. Đặc biệt phƣơng

pháp trồng chè cành đến nay đã đƣợc phổ biến, áp dụng rộng rãi và dần dần
trở thành biện pháp chủ yếu trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam
+ Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật:
- Tủ cỏ rác và tưới nước: Tủ cỏ rác tăng năng suất chè 30-50% do giữ
đƣợc ẩm, tăng lƣợng mùn và các chất dinh dƣỡng dễ tiêu trong đất. Chè là cây
ƣa nƣớc, trong búp chè có hàm lƣợng nƣớc lớn, song chè rất sợ úng và không
chịu úng. Chè gặp khô hạn sẽ bị cằn cỗi, hạn chế việc hút các chất dinh dƣỡng từ
đất, khô hạn lâu ngày sẽ làm giảm sản lƣợng thậm chí còn chết.


11

- Mật độ trồng chè: Để có năng suất cao cần đảm bảo mật độ trồng chè
cho thích hợp, mật độ trồng chè phụ thuộc vào giống chè, độ dốc,điều kiện cơ
giới hóa. Nhìn chung tùy điều kiện mà ta bố trí mật độ chè khác nhau, nếu
mật độ quá thƣa hoặc quá dầy thì sẽ làm cho năng suất sản lƣợng thấp, lâu
khép tán, không tận dụng đƣợc đất đai, không chống đƣợc xói mòn và cỏ dại,
vì vậy cần phải bố trí mật độ chè cho hợp lý. Qua thực tế cho thấy nếu mật độ
vƣờn đảm bảo từ 18000 đến 20000 cây/ha thì sẽ cho năng suất và chất lƣợng
tốt,chi phí phải đầu tƣ tính cho một sản phẩm là đạt mức thấp nhất.
- Đốn chè: Đốn chè cũng ảnh hƣởng rất lớn đến sản lƣợng và chất
lƣợng chè, đốn chè là cắt đi đỉnh ngọn của cành chè, ức chế ƣu thế sinh
trƣởng đỉnh và kích thích các trồi ngủ, trồi nách mọc thành lá, cành non mới
tạo ra một bộ khung tán khỏe mạnh,làm cho cây luôn ở trạng thái sinh trƣởng
dinh dƣỡng hạn chế sự ra hoa, kết quả có lợi cho việc ra lá, kích thích sinh
trƣởng búp non, tăng mật độ búp và trọng lƣợng búp, tạo bộ khung tán to có
nhiều búp,vừa tầm hái tăng hiệu suất lao động, cắt bỏ những cành già tăm
hƣơng, bị sâu bệnh thay bằng những cành non mới sung sức hơn giữ cho
cây chè có bộ lá thích hợp để quang hợp.
- Bón phân: Bón phân cho chè nhất là chè kinh doanh là một biện pháp

kỹ thuật quan trọng quyết định trực tiếp tới năng suất và chất lƣợng búp chè,
nhƣng biện pháp này cũng có những tác dụng ngƣợc bởi nếu bón phân không
hợp lý sẽ làm cho năng suất và chất lƣợng không tăng lên đƣợc, thậm chí còn
bị giảm xuống. Nếu bón đạm với hàm lƣợng quá cao hoặc bón các loại phân
theo tỷ lệ không hợp lý sẽ làm giảm chất Tanin hòa tan của chè, làm tăng hợp
chất Nitơ dẫn tới giảm chất lƣợng chè. Vì vậy bón phân cần phải bón đúng
cách, đúng lúc, đúng đối tƣợng và cần cân đối các yếu tố dinh dƣỡng chủ yếu
nhƣ: đạm, lân, kali sao cho phù hợp.


12

- Che nắng: Theo các chuyên gia về chè, nếu thời tiết khô hạn kéo dài
thì cây bóng mát đƣợc trồng 170- 230 cây/ha che phủ đƣợc 20 – 30% diện
tích thì độ ẩm sẽ cao. Qua nghiên cứu về tác động của ánh sáng tới cây chè và
quang hợp tốt nhất trong điều kiện ánh sáng tán xạ.
+ Ảnh hưởng của công nghệ thu hái và chế biến chè
- Hái chè: Thời điểm, thời gian và phƣơng thức hái có ảnh hƣởng đến
chất lƣợng chè nguyên liệu, hái chè gồm một tôm hai lá là nguyên liệu tốt cho
chế biến chè, vì trong đó chứa hàm lƣợng Polyphenol và Caphein cao, nếu hái
quá già thì không những chất lƣợng chè giảm mà còn ảnh hƣởng đến sinh
trƣởng phát triển của cây chè.
- Vận chuyển và bảo quản nguyên liệu: Nguyên liệu chè sau khi thu hái
có thể đƣa thẳng vào chế biến, có thể để một thời gian nhƣng không quá 10h
do nhà máy chế biến ở xa hoặc công suất máy thấp. Do vậy khi thu hái không
để dập nát búp chè.
- Công nghệ chế biến: Tùy thuộc vào mục đích của phƣơng án sản phẩm mà
ta có các quy trình công nghệ chế biến phù hợp với từng nguyên liệu đầu vào, nhìn
chung quá trình chế biến gòm hai giai đoạn sơ chế và tinh chế thành phẩm.
c, Nhóm nhân tố về điều kiện kinh tế xã hội:

 Sản xuất chè chịu ảnh hƣởng lớn của điều kiện kinh tế xã hội, cụ thể
là cơ sở hạ tầng, hệ thống đi lại, hệ thống điện, hệ thống tƣới tiêu, khâu tiêu
thụ sản phẩm và đặc biệt là xây dựng các nhà máy, các cơ sở hiện đại chế
biến chè
Các vấn đề nhân công lao động, các chính sách đầu tƣ khuyến khích
phát triển, các chính sách vĩ mô của nhà nƣớc cho cây chè đều có tác động
đến sự phát triển của cây chè. Ngoài ra kinh nghiệm và truyền thống sản xuất
còn ảnh hƣởng rất lớn tới chất lƣợng của sản phẩm chè. Nếu các vấn đề trên
đƣợc giải quyết triệt để sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất chè phát triển.


13

+ Thị trường: Thị trƣờng là yếu tố quan trọng và có tính quyết định đến
sự tồn tại của cơ sở sản xuất kinh doanh chè, của các đơn vị sản xuất trong
nền kinh tế thị trƣờng. Thị trƣờng đóng vai trò là khâu trung gian nối giữa sản xuất
và tiêu dùng .
Ngành chè có ƣu thế hơn một số ngành khác, bởi sản phẩm của nó
đƣợc sử dụng khá phổ thông ở trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế. Nhu cầu về mặt
hàng này khá lớn và tƣơng đối ổn định. Hơn nữa chè không phải là sản phẩm
tƣơi sống, sau khi chế biến có thể bảo quản lâu dài,chè mang tính thời vụ
cũng ít gắt gao hơn các loại cây ăn quả. Chính nhờ những ƣu điểm trên dễ tạo
ra thị trƣờng khá ổn định và khá vững chắc, là điều kiện, là nền tảng để kích
thích, thúc đẩy sự phát triển của nghành chè.
+ Giá cả: Đối với ngƣời sản xuất nông nghiệp nói chung, của ngƣời
trồng chè nói riêng thì sự quan tâm hàng đầu là giá chè ( giá chè búp tƣơi và
chè búp khô) trên thị trƣờng; giá cả không ổn định ảnh hƣởng tới tâm lý
ngƣời trồng chè.
Có thể nói sự biến động của thị trƣờng ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống
của ngƣời sản xuất nói chung, cũng nhƣ ngƣời làm chè, nghành chè nói riêng.

Do đó việc ổn định giá cả, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ chè là hết sức cần thiết
cho sự phát triển lâu dài của ngành chè.
+ Yếu tố lao động: Nhân tố lao động luôn là yếu tố quyết định trong
sản xuất, trong sản xuất chè cũng vậy, yếu tố con ngƣời mang lại năng suất,
sản lƣợng, chất lƣợng cho chè. Để sản phẩm chè sản xuất ra có năng suất cao,
chất lƣợng tốt ngoài việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật ra, cần
phải có lao động có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao. Trong hai khâu: sản xuất
– chế biến, nhân tố con ngƣời đều quyết định đến sản lƣợng và chất lƣợng của
chè. Trong khâu sản xuất, từ việc chọn giống, gieo trồng, chăm sóc và thu
hoạch tất cả đều phụ thuộc vào nhân tố lao động. Lao động có tay nghề sẽ tạo
ra năng suất và chất lƣợng cao.


14

+ Hệ thống cơ sở chế biến: Sau khi hái đƣợc chè nguyên liệu (chè búp
tƣơi) ngƣời dân sẽ tiến hành chế biến, từ chè búp tƣơi tạo ra thành phẩm, sau
đó mới đem đi tiêu thụ trên thị trƣờng.
Ngoài yêu cầu về chất lƣợng chè nguyên liệu, thì công tác tổ chức,chế
biến, quy trình chế biến cũng ảnh hƣởng tới chất lƣợng chè thành phẩm. Hạch
toán đƣợc giá thành từ đó quyết định đƣợc mức giá bán trên thị trƣờng sao
cho phù hợp. Hiện nay ngành chè Việt Nam đang có những bƣớc tiến đáng kể
trong khâu chế biến, nhiều công ty, doanh nghiệp đƣợc thành lập, hay chuyển
đổi thành các công ty cổ phần tham gia liên kết với nƣớc ngoài đƣa vào sử
dụng những dây chuyền hiện đại, công suất lớn đã đáp ứng đƣợc phần nào
yêu cầu của quá trình sản xuất chè.
+ Hệ thống chính sách vĩ mô của nhà nước:
Thành tựu về kinh tế của Việt Nam hơn 10 năm qua là do nhiều nhân tố
tác động, trong đó phải kể đến sự đóng góp tích cực của đổi mới quản lý kinh
tế vĩ mô. Sự đổi mới này đƣợc diễn ra trong tất cả các nghành, các lĩnh vực

sản xuất. Ngành chè cũng nhƣ các ngành sản xuất khác,muốn mở rộng quy
mô và chất lƣợng trong sản xuất kinh doanh, nhất thiết phải có hệ thống chính
sách kinh tế thích hợp nhằm tạo dựng mối quan hệ hữu cơ giữa các nhân tố
với nhau để tạo hiệu quả kinh doanh cao nhất. Kết quả sản xuất phụ thuộc rất
nhiều vào chính sách kinh tế, một chính sách kinh tế không phù hợp sẽ kìm
hãm phát triển của ngành, ngƣợc lại một chính sách thích hợp sẽ kích thích
sản xuất phát triển.
2.1.1.4. Vai trò quan trọng của việc sản xuất chè hiện nay
Cây chè là cây trồng có lịch sử lâu đời, nó đƣợc phát hiện và truyền bá
phát triển cho đến nay. Hơn nữa chè còn là loại cây chỉ trông một lần mà có
thể thu hoạch nhiều lần: từ 30 năm đến 50 năm. Việc trồng và thâm canh cây
chè có thời gian khá dài liên tục trong 3 năm cây chè đƣợc đƣa vào giai đoạn


15

thu hoạch nó có tính ổn định về năng suất và mang lại lợi ích kinh tế cao.
Ngoài ra cây chè là cây cần nhiều lao động trong việc trồng và thu hoạch . Tƣ̀
búp chè hay các phần khác của cây chè mà ngƣời ta chế tạo ra các sản phẩm
khác nhau n hƣ: chè tƣơi, chè túi lọc, chè xanh, chè đen, chè vàng...nƣớc chè
là thức uống tốt, rẻ tiền hơn cà phê, ca cao, có tác dụng giải khát, chống lạnh,
khắc phục sự mệt mỏi của cơ thể, kích thích hoạt động của hệ thần kinh, hệ
tiêu hoá và chữa đƣợc một số bệnh đƣờng ruột. Đặc biệt chất Tanin trong chè
có khả năng hút chất phóng xạ, do đó nó còn chống đƣợc một số bệnh do các
chất phóng xạ gây ra. Chính vì các đặc tính ƣu việt trên, chè đã trở thành sản
phẩm đồ uống phổ thông trên toàn thế giới. Hiện nay đã có trên 40 nƣớc trên
thế giới sản xuất chè, trong khi có trên 200 nƣớc tiêu thụ chè. Đây chính là
một lợi thế tạo điều kiện cho việc sản xuất chè ngày càng phát triển.
Ở một số nƣớc khác trên thế giới cũng có sở thích uống trà nhƣ xứ sở
hoa anh đào Nhật Bản với khoa ho ̣c tiên tiế n hiê ̣n nay ho ̣ đã chƣ́ng minh đƣơ ̣c

cây chè có tác du ̣ng hút chấ t phóng xa ̣ đô ̣c ha ̣i . Bằ ng chƣ́ng là ta ̣i thế chiế n
thƣ́ 2 sau khi quân đô ̣i Mỹ đã ném 2 quả bom nguyên tử xuống 2 vùng đông
dân nhấ t của nƣớc này thì tại nơi đó những vùng trồng chè tại 2 thành phố đó
vẫn số ng khỏe ma ̣nh . Chính vì thế ngƣời Nhật đã gọi đây là thức uống của
thời đa ̣i nguyên tƣ̉.
Tại Việt Nam chè là thức uống vô cùng quen thuộc của ngƣời dân. Đã
có rất nhiều bài văn bài thơ hay viết về cây chè, chè có vị đậm mới uống vào
thì chát hơi đắng khi uống xong lại có vị ngọt ở đầu lƣỡi.uống chè phải uống
từ từ và cảm nhận hết vị ngon của chè.
Chè còn là một món không thể thiếu đƣợc trong các lễ ăn hỏi, lễ hội, tết
... Trong các dip̣ đó nế u thiế u đi chè thì bản sắ c văn hóa của đấ t nƣớc có hơn
4000 năm lich
̣ sƣ̉ cũng bi ̣mấ t đi . Vì thế đối với các nƣớc trên thế giới nói
chung và Viê ̣t Nam nói riêng thì cây chè đƣơ ̣c coi nhƣ là truyề n t
dân tô ̣c .

hố n g của


×