Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

THIẾT kế BĂNG ĐAI NGHIÊNG DÙNG để vận CHUYỂN CLANKE tại NHÀ máy XI MĂNG CHIFON với NĂNG SUẤT 350 (TH), lvc=49,9 (m) hvc=11,8 9m)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TẢI

BỘ GIAO THÔNG VẬN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
VIỆN CƠ KHÍ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THIẾT KẾ BĂNG ĐAI NGHIÊNG DÙNG ĐỂ VẬN CHUYỂN CLANKE
TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG CHIFON VỚI NĂNG SUẤT 350 (T/H), Lvc=49,9
(M) Hvc=11,8 9M)

Chuyên nghành:
Lớp:

Sinh viên

Đới Thế Thành

Máy nâng chuyển
MXD52ĐH

Giáo viên hướng dẫn

Bùi Thị Diệu Thúy


1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ thư thiết kế tốt
nghiệp (về lý luận, thực tiễn, tiến trình cần tính toán và các bản vẽ):
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Các số liệu cần thiết để thiết kế:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………..


NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Tinh thần thía độ, sự cố gắng của sinh viên trong quá trình làm luận văn:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Đánh giá chất lượng luận văn tốt nghiệp ( so với nội dung yêu cầu đã đề ra
trên các mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh và các bản vẽ ):
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3. Chấm điểm của giáo viên hướng dẫn
( Điểm ghi bằng số và chữ )
20…

Hải Phòng, ngày… tháng… năm
Giáo viên hướng dẫn

Bùi Thị Diệu Thúy


ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
1. Đánh giá chất lượng luận văn tốt nghiệp về các mặt : thu thập và phân tích
số liệu ban đầu, cơ sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng bản
thuyết minh, baản ẽ, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
2. Chấm điểm của giáo viên hướng dẫn
20…
( Điểm ghi bằng số và chữ )

Hải Phòng, ngày… tháng… năm
Giáo viên hướng dẫn
Bùi Thị Diệu Thúy


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, rèn luyện, và nghiên cứu tại trường em đã được
các thầy cô giáo tận tình chỉ dạy. Xuất phát điểm từ một học sinh phổ thông khi
vào trường, giờ đây em đã có thể tự thiết kế cho mình một phần của máy móc hiện
đại, tiếp xúc các công nghệ mới, soi sáng những kiến thức mà phổ thông chưa hiểu
được.
Trong quãng thời gian thực tập và làm thiết kế tốt nghiệp, tuy bước đầu còn
nhiều khó khăn song nhờ thực hiện nghiêm túc tiến độ thiết kế tốt nghiệp theo sự

hướng dẫn chỉ bảo tận tình của cô giáo Bùi Thị Diệu Thúy em đã hoàn thành đề
tài đúng tiến độ đề ra.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo của trường Đại học
Hàng Hải Việt Nam, đặc biệt các thầy cô của tổ môn máy xếp dỡ và cô giáo Bùi
Thị Diệu Thúy đã giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình. Em xin chúc các
thầy cô dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc và cuộc sống.

Hải Phòng, tháng 12/2015


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân dưới sự hướng
dẫn của cô giáo Bùi Thị Diệu Thúy. Các số liệu trong đề tài có nguồn gốc rõ ràng,
phổ cập, dựa trên các thông số trung thực chính xác. Một số khái niệm, công thức
dựa trên các tài liệu phát hành chính thống của bộ môn máy xếp dỡ, và của các nhà
xuất bản rõ ràng. Công trình chưa từng được công bố dưới bất kì hình thức nào
khác.

Hải Phòng, tháng 12/2015
Sinh viên thực hiện

Đới Thế Thành


LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................6
MỞ ĐẦU.................................................................................................................10
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................10
2. Phương pháp nghiên cứu và thực tiễn.............................................................10
3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài..............................................................................11
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LỰA CHỌN LOẠI PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

MÁY VẬN CHUYỂN............................................................................................12
1.1 Giới thiệu chung về máy vận chuyển liên tục...........................................12
1.2 Giới thiệu về máy vận chuyển liên tục thiết kế.........................................13
1.2.1 Nơi thiết bị công tác...............................................................................13
1.2.2 Đặc tính của hàng hóa vận chuyển.....................................................15
1.3. Lựa chọn phương án..................................................................................16
1.4 Cấu tạo của băng đai cao su.......................................................................17
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN SƠ BỘ BĂNG CAO SU........................................19
2.1 Sơ đồ kết cấu và các thông số cơ bản.........................................................19
2.1.1 Sơ đồ kết cấu..........................................................................................19
2.1.2 Các thông số cơ bản..............................................................................19
2.2 Tính toán sơ bộ băng đai.............................................................................20
2.2.1 Tính kích thước cục điển hình..............................................................20
2.2.2. Góc nghiêng vận chuyển của băng......................................................20
2.2.3. Tốc độ dây băng V (m/s).......................................................................20
2.2.4. Các thông số cơ bản của dây băng......................................................20


2.2.5 Tính chọn con lăn đỡ............................................................................24
2.2.6. Tính chọn tang trống............................................................................27
2.3.. Thiết bị căng băng......................................................................................30
CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC CÁC THÔNG SỐ CỦA BỘ
TRUYỀN ĐỘNG...................................................................................................31
3.1 Tính toán chính xác lực kéo theo phương pháp quanh vòng..................31
3.1.1. Nội dung của phương pháp quanh vòng.............................................31
3.1.2. Xác định lực băng theo phương pháp quay vòng...............................31
3.1.3 Tính toán các thiết bị phụ.....................................................................37
3.3. Tính toán chính xác bộ truyền động.........................................................43
3.3.1. Tính chọn động cơ điện........................................................................43
3.3.2. Tốc độ quay của tang truyền động ......................................................45

3.3.3. Tỉ số truyền cần thiết của bộ truyền....................................................45
3.3.4. Tính chọn hộp giảm tốc........................................................................45
3.3.5. Tính chính xác năng suất thực của băng............................................48
3.3.6. Kiểm tra động cơ theo momen mở máy...............................................49
3.3.7. Kiểm tra dây băng trong thời gian khởi động và quá tải....................50
3.4. Tính trục tang.............................................................................................51
3.4.1. Tính trục tang chủ động.......................................................................51
3.4.2 Tính trục tang bị động...........................................................................58
3.4.4

Tính chọn ổ đỡ.................................................................................65

3.5 Tính chọn khớp nối..........................................................................................70


3.5.1 Khớp nối giữa trục vào của hộp giảm tốc và trục động cơ..................70
3.5.2 Khớp nối giữa trục ra của hộp giảm tốc và tang..................................72
CHƯƠNG 4. KẾT CẤU THÉP BĂNG................................................................74
4.1 Sơ đồ kết cấu................................................................................................74
4.2 Các kích thước sơ bộ...................................................................................74
4.3 Tải trọng tác dụng.......................................................................................76
4.4 Sơ đồ tính, ký hiệu và các giá trị nội lực trong các thanh........................79
4.4.1 Sơ đồ tính...............................................................................................79
4.4.2 Các ký hiệu.............................................................................................79
4.4.3 Biểu đồ nội lực và các giá trị................................................................80
4.4.4 Kiểm tra thanh biên dưới....................................................................123
4.4.5 Kiểm tra thanh biên trên.....................................................................125
4.4.6 Kiểm tra thanh xiên.............................................................................127
4.4.7 Kiểm tra thanh đứng...........................................................................128
4.4.8 Chọn thanh ngang trên và dưới nối ghép 2 dàn đứng......................129

4.4.9 Chọn thanh đỡ dàn..............................................................................129
4.5. Tính toán mối hàn....................................................................................129
4.5.1. Mối hàn giữa thanh đứng và thanh biên.........................................130
4.5.2. Mối hàn giữa thanh biên và thanh xiên...........................................130


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Ngày nay để đáp ứng một nhu cầu rất lớn về xi măng trong nghành công
nghiệp xây dựng, thì các công ty đã không ngừng trang bị các thiết bị nhằm đảm
bảo lượng xi măng cần thiết trong nước và xuất khẩu.
Để đáp ứng được nhu cầu xi măng lớn đó thì chúng ta cần có những trang
thiết bị tiên tiến nhằm khai thác và chuyển chở. Do đó việc trang bị một thiết bị
dùng để đưa nguyên vật liệu vào vị trí tập kết là hết sức cần thiết. Công đoạn này
rất quan trọng, quyết định đến năng suất làm việc của nhà máy. Trong quá trình
thực tập em đã có điều kiện tìm hiểu về nhiều loại băng tải và em đã đi sâu vào
nghiên cứu băng đai nghiêng vận chuyển xi măng. Vì vậy việc nghiên cứu đề tài
này là cần thiết cho việc học tập và công việc sau này của bản thân. Vì vậy em
chọn đề tài “Thiết kế băng đai nghiêng dùng để vận chuyển xi măng tại Nhà máy
xi măng Chifon với năng suất 350 (T/h), Lvc = 49,9 (m), H = 11,8 (m)” để làm đề
tài tốt nghiệp cho mình.
2. Phương pháp nghiên cứu và thực tiễn.
+ Phương pháp : Dựa trên lý thuyết các môn học cơ sở và chuyên nghành
như : Sức bền vật liệu, Chi tiết máy, Kết cấu thép, Máy trục, Máy vận chuyển liên
tục... và ứng dụng chương trình tính kết cấu Sap để xác định nội lực xuất hiện trên
kết cấu. Và dựa trên những kiến thức thực tế trong quá trình học tập để vận dụng
làm đề tài.
+ Thực hiện : Thuyết minh tính toán băng đai nghiêng gồm :
Chương 1: Tổng quan, lựa chọn phương án thiết kế.
Chương 2: Tính toán sơ bộ băng.

Chương 3: Tính toán chính xác bộ truyền
Chương 4: Tính kết cấu thép băng


3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Băng đai nghiêng được thiết kế nhằm mục đích cải thiện điều kiện lao động
cho công nhân, tăng năng suất vận chuyển... để nâng cao hiệu quả kinh tế trong
khai thác. Tuy nhiên do bản thân còn có những hạn chế nhất định nên trong phạm
vi đề tài này chỉ phân tích đưa ra phương án thiết kế và các bước tính toán đưa ra
số liệu chủ yếu của băng thiết kế. Đề tài này cũng có thể tham khảo cho người đọc
hiểu rõ hơn về cấu tạo của băng cũng như tham khảo cho các nhà máy xí nghiệp
thiết kế sửa chữa các loại máy tương tự.


CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LỰA CHỌN LOẠI PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
MÁY VẬN CHUYỂN
1.1 Giới thiệu chung về máy vận chuyển liên tục.
Máy vận chuyển liên tục là loại máy vận chuyển hàng hoá theo một dòng
liên tục. Các loại máy này được sử dụng rộng rãi ở các bến cảng, nhà ga, nhà máy,
xí nghiệp, nhà kho,...
Trong các bến bãi vật liệu xây dựng, để vận chuyển đá răm lên cao ta lựa
chọn loại máy vận các nhà máy xí nghiệp,nhà kho, phân xưởng công trường xây
dựng,hầm mỏ….Khoảng cách vận chuyển của máy có thể chỉ vài mét đến hàng
chục kilômet. Hàng hoá vận chuyển trên máy có thể là hàng rời hoặc hàng đơn
chiếc có khối lượng nhỏ hoặc trung bình và có kích thước tương đối đồng nhất .
Máy vận chuyển liên tục rất đa dạng về chủng loại, kiểu dáng, đáp ứng nhu
cầu vận chuyển, góp phần hạn chế lao động thô sơ, làm tăng năng suất lao động và
tạo điều kiện áp dụng các công nghệ sản xuất tiên tiến.
Có nhiều loại máy vận chuyển liên tục :Các loại băng tải,băng lăn,băng
gầu,băng gạt....và các thiết bị vận chuyển đặc biệt (khí ép,thuỷ lực,truy hồi).

Việc chọn loại hàng vận chuyển phụ thuộc vào tính chất của hàng hoá,vận
chuyển năng suất quy định,sơ đồ và kích thước tuyến đường vận chuyển.Đảm bảo
yêu cầu về kích thước,khối lượng, giá thành.
Phân loại máy vận chuyển liên tục.
Có thể phân loại máy vận chuyển liên tục theo các cách sau:
* Theo dạng kết cấu .
- Băng tải (còn gọi là băng đai hay băng cao su)
- Băng tấm (xích tải tấm, xích tải)..
- Băng gầu (gầu tải)
- Băng vít (vít tải).
- Băng gạt.


- Băng con lăn .
- Băng rung (băng quán tính).
- Băng bước.
- Băng treo.
- Thiết bị vận chuyển khí ép.
- Thiết bị vận chuyển thuỷ lực.
* Theo nguyên lý làm việc.
- Loại vận chuyển cơ học :
+ loại truyền động có bộ phận kéo : băng tải, băng gầu, băng tấm,
băng treo, băng lăn.
+ loại truyền động không có bộ phận kéo: băng vít băng rung, băng
bước.
- Loại vận chuyển dùng khí ép.
- Ngoài ra có thể phân loại máy vận chuyển liên tục thành hai loại như sau:
+ Máy vận chuyển liên tục có bộ phận tự cấp tải.
+ Máy vận chuyểu liên tục không có bộ phận tự cấp tải.
1.2 Giới thiệu về máy vận chuyển liên tục thiết kế.

1.2.1 Nơi thiết bị công tác.
Giới thiệu về nhà máy xi măng Chifon.
Công ty xi măng CHINFON là một liên doanh giữa:
Công ty TNHH CHINFON Việt Nam Holding
UBND Thành phố Hải Phòng, Việt nam
Tổng công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam (ViCem)
Được thành lập theo giấy phép đầu tư số 490/GP do Ủy Ban Nhà nước về
Hợp tác và Đầu tư (nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cấp ngày 24/12/1992, được
đăng ký lại theo Luật doanh nghiệp năm 2005 và được UBND TP Hải Phòng cấp
Giấy chứng nhận đầu tư (GCN ĐT) số 021022000120 ngày 23/7/2008, và các


GCN ĐTthay đổi lần thứ nhất ngày 23/6/2009, GCN ĐT thay đổi lần thứ hai ngày
20/6/2011, GCN ĐT thay đổi lần thứ ba ngày 28/6/2012.
Qua hai mươi năm xây dựng và phát triển, với tổng số vốn đầu tư là 450
triệu USD, Công ty xi măng Chinfon đã thực sự trưởng thành với hai dây chuyền
sản xuất ở miền Bắc, một Nhà máy nghiền xi măng tại miền Nam và mạng lưới
tiêu thụ sản phẩm hiệu quả, uy tín trong và ngoài nước.
Dây chuyền một với công suất thiết kế 4.000 tấn Clinker/ngày được xây
dựng và đi vào hoạt động sản xuất từ năm 1997 tại Tràng Kênh – Minh Đức - Thuỷ
Nguyên - Hải Phòng, nơi tập trung nguồn nguyên liệu tốt nhất Việt Nam. Bằng
công nghệ và thiết bị tiên tiến, hiện đại, sau khi cải tạo, nâng cấp dây chuyền 1
đã hoạt động ổn định, hiệu suất cao với công suất sản xuất xi măng đạt 2.300.000
tấn/ năm.
Nhà máy nghiền Hiệp Phước được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt động sản
xuất ổn định từ năm 2006 tại Khu công nghiệp Hiệp Phước thành phố Hồ Chí
Minh với công suất 500.000 tấn xi măng mỗi năm, góp phần quan trọng trong việc
cân đối cung cầu xi măng tại hai miền Nam, Bắc.
Dây chuyền 2, với công suất thiết kế 4.000 tấn Clinker/ngày, được xây dựng
vào năm 2006 tại Tràng Kênh – Minh Đức - Thuỷ Nguyên - Hải Phòng và đã đi

vào sản xuất từ tháng 9/2008, sớm ba tháng so với tiến độ dự kiến. Sau gần hai
năm hoạt động, từ năm 2010, dây chuyền đã được nâng cấp và đạt công suất sản
xuất 2.200.000 tấn xi măng/năm.
Với nguồn nguyên liệu chất lượng tốt, trang thiết bị hiện đại, tiên tiến, đội
ngũ cán bộ, công nhân viên năng động, lành nghề, chất lượng xi măng Hoa Đào
ngày càng khẳng định được vị thế của mình không chỉ trong nước mà trên cả thị
trường quốc tế. Từng bước khẳng định vị thế của mình, từ năm 2009, sản phẩm của
Công ty không những chinh phục khách hàng trong nước mà Công ty còn được


biết đến như một nhà xuất khẩu hàng đầu của ngành Công nghiệp xi măng Việt
nam.
1.2.2 Đặc tính của hàng hóa vận chuyển.
Clanhke là một loại nhiên liệu dùng để cấp cung cấp cho sản xuất xi măng.
Clanhke là sản phẩm nung thiêu kết ở 1450 độ C của đá vôi - đất sét và một số
phụ gia điều chỉnh hệ số như quặng sắt, boxit, cát....
Ta đi thiết kế loại băng đai cao su dùng để vận chuyển Clanhke, loại
Clanhke được đề cập đến để xếp dỡ trong thiết kế này cụ thể là loại vật liệu cục
nhỏ đã qua tuyển chọn có kích thước cục sỏi nhỏ kích thước 10-50 (mm). Đây là
loại hàng được xét vào nhóm mài mòn B ( mài mòn trung bình ).
Những tính chất cơ bản của vật liệu rời là: độ vụn, độ ẩm, khối lượng riêng,
góc dốc tự nhiên, tính mài mòn, độ dính, tính bám kết...
Dựa vào khối lượng riêng của hàng ta có thể phân loại hàng như sau:
+ Hàng nhẹ :

 < 0,6 ( T/m3 )

+ Hàng trung bình :

0,6 <  < 1,6 ( T/m3 )

1,6 <  < 3,6 ( T/m3 )

+ Hàng nặng :
+ Hàng rất nặng :

 > 3,6 ( T/m3 )

Tính mài mòn của vật liệu rời là tính chất của các phần tử hàng bị mài mòn
do tiếp giáp giữa các bề mặt của chúng trong thời gian chuyển động. Theo mức độ
mài mòn hàng rời được chia theo các nhóm sau :
+ A : Không mài mòn.
+ B : Ít mài mòn.
+ C : Mài mòn trung bình.
+ D : Mài mòn nhiều.
Đặc trưng tính chất của vật liệu rời được tra trong bảng 4-1- [1].
* Một số tính chất đặc trưng của Clanhke:


3

- Khối lượng riêng: 1,4 ( T / m )
0
- Góc dốc tự nhiên : Trạng thái động :   30
0
Trạng thái tĩnh :   40

- Góc nghiêng vận chuyển lớn nhất cho phép :   20

0


- Nhóm mài mòn : Nhóm C
* Độ chảy của vật liệu:
- Là đặc tính của vật liệu hạt cục nhỏ. Đặc tính này cho biết mức độ linh
động của vật liệu. Khả năng vật liệu chảy được phụ thuộc vào lực ma sát giữa các
hạt với nhau và lực ma sát bên trong vật liệu.
- Vật liệu ở trạng thái động khi đổ vật liệu từ trên cao nhỏ thì góc nghiêng của
vật liệu có giá trị góc nghiêng động ( bằng góc nghiêng của vật liệu dịch chuyển vị
trí ). Góc nghiêng tự nhiên nhỏ hơn góc nghiêng tự nhiên tĩnh vì thế năng của vật
rơi đã biến thành động năng làm tăng khả năng chuyển động của vật liệu.
1.3. Lựa chọn phương án.
Do địa hình nơi làm việc là bãi nên có ưu điểm là rộng rãi, bằng phẳng,
khoảng cách vận chuyển không lớn, môi trường làm việc có nhiều tiếng ồn và bụi..
nên chọn loại băng vận chuyển là băng đai có các ưu nhược điểm sau :
* Ưu điểm của băng đai nghiêng :
+ Kết cấu đơn giản, khung chủ yếu làm bằng kim loại.
+ Khoảng cách vận chuyển lớn, năng suất cao, chạy êm, mức tiêu hao
năng lượng ít, dễ điều khiển .
+ Giá thành chế tạo cũng như giá thành vận chuyển rẻ.
* Nhược điểm của băng đai nghiêng :
+ Phải có thiết bị dỡ hàng ở các điểm khác nhau trên đường vận
chuyển


+ Dây băng dễ hỏng do và chạm , do nhiệt độ hoặc do tác dụng hoá
học của môi trường xung quanh và tác dụng của hàng hoá.
+ Khi vận chuyển hàng lên cao, chiều dài băng cần phải lớn để giảm
góc nghiêng băng so với phương ngang.
4

Dựa vào các điều kiện trên em lựa chọn phương án thiết kế là băng đai nghiêng.

6

1

2

3

5

Hình 1.1 Băng đai nghiêng
Có các thông số cơ bản như sau :
- Năng suất băng : 350 (T/h)
- Chiều dài băng : L= 49,9 (m)
- Chiều cao băng : H= 11,8 (m)
1.4 Cấu tạo của băng đai cao su.
- Băng đai là một loại máy nâng chuyển hàng hoá thường được dùng trong
thực tế, nó dùng để xếp dỡ hàng hoá ở các cảng sông, cảng biển, các nhà máy, các
kho bãi ... Băng đai dùng để vận chuyển hàng rời, hàng dính kết hoặc hàng đơn
giản, hàng có khối lượng không lớn.
- Băng tải gồm một khung cố định, trên đó đặt hai tang trống, một tang trống
chủ động được nối với bộ truyền động để nhận truyền động quay từ động cơ điện
và một tang bị động làm nhiệm vụ kéo căng băng. Có một dây băng cao su uốn
quanh tang trống chủ động và tang trống bị động. Ở giữa băng bố trí các con lăn


đỡ, các con lăn này được bố trí trên khung ở cả nhánh có tải và nhánh không tải.
Vật liệu rơi xuống dây băng qua phễu và được dỡ tải qua tang trống ra khỏi băng
hoặc qua thiết bị dỡ tải chuyên dụng.
Trục tang chủ động nối với trục của động cơ qua hộp giảm tốc nhận chuyển

động quay. Tang chủ động quay làm quay dây băng nhờ lực ma sát làm dây băng
chuyển động và vận chuyển hàng hóa, vật liệu trên nó.
Để tránh cho băng bị trùng và giúp tăng lực kéo ta sử dụng đối trọng căng
băng hoặc thiết bị căng băng kiểu vít được bố trí ở tang bị động. Trong trường hợp
này, vì băng tải có chiều dài lớn nên ra dùng thiết bị căng băng kiểu đối trọng.


CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN SƠ BỘ BĂNG CAO SU.
2.1 Sơ đồ kết cấu và các thông số cơ bản.
2.1.1 Sơ đồ kết cấu.
4
6

1

2

3

5
I

Hình 2.1 Sơ đồ kết cấu băng
1. Tang bị động
2. Dây băng
3. Kết cấu thép

4. Tang chủ động
5. Chân đỡ
6. Con lăn thẳng


2.1.2 Các thông số cơ bản.
+ Năng suất của băng : Q= 350 (T/h)
Đây là năng suất làm việc lớn nên có yể không sử dụng hết năng suất này vẫn phù
hợp với góc nghiêng của băng.
+ Khoảng cách vận chuyển theo phương nghiêng : L = 49.9 (m)
+ Tuyến vận chuyển : theo phương nghiêng.

2.2 Tính toán sơ bộ băng đai.
2.2.1 Tính kích thước cục điển hình.
Kích thước cục điển hình xác định theo công thức 4.2 trang 106- [1]


a’= 0,8.amax
Kích thước lớn nhất của cục hàng amax = 50 (mm).
a’= 0,8.amax = 0,8.50 =40 (mm)
Theo phân loại bảng 4.2 trang 106 -[1] thì hàng thuộc nhóm hàng rời cục nhỏ.
2.2.2. Góc nghiêng vận chuyển của băng.
H 11,8

 0, 236
L 49,9

sin  

Vậy

  13,7 0 � Lấy   140

Trong đó: + H là chiều cao vận chuyển

+ L là chiều dài băng.
2.2.3. Tốc độ dây băng V (m/s).
Bảng 6.2 Trang 126 –[1] Khi dỡ tải qua tang trống lấy :
V=2 (m/s)
2.2.4. Các thông số cơ bản của dây băng.
2.2.4.1. Chiều rộng dây băng.
Theo công thức 6.6 trang 114- [1]
B  1,1.(

Q
 0, 05)( mm)
V . .K .K 

Trong đó :
Q: Năng suất của máy vận chuyển Q=350 (T/h)
V: Vận tốc của dây băng V= 2 (m/s)
 : Khối lượng riêng của hàng, theo bảng 4.1 trang 105-[1] ta có  =1,4 (T/ m3
)
K: Hệ số phụ thuộc vào gốc dốc tự nhiên của hàng, theo bảng 6.13 trang
132–[1]:
Bảng 2.1: Giá trị hệ số K


Hình

dạng

dây Góc nghiêng của Góc dốc của hàng rời trên dây băng

băng


con lăn bên ( độ )

Phẳng
Lòng máng trên 2

15

(độ)
15
240
450

20
325
535

con lăn đỡ
Lòng máng trên 3 20
470
550
30
550
625
con lăn đỡ
36
585
655
Chú ý: Góc dốc của hàng rời trên dây băng lấy bằng ½ gốc dốc tự nhiên của
hàng ở trạng thái chuyển động.

Tra bảng � K= 470
K

: Hệ số phụ thuộc vào góc nghiêng của băng, theo bảng 6.14 trang 132–[1]
  140 � K   0,95
B  1,1.(

.

Q
 0, 05)( m)
V . .K .K 



350
B  1,1. �

0,05

� 2.1, 4.470.0,95
� 0,64( m)



Theo bảng 4.4 trang 108 –[1], ta chọn chiều rộng băng theo tiêu chuẩn : B= 650
(mm)

2.2.4.2 Chọn loại dây băng.



Hình 2.2. Mặt cắt ngang dây băng.
Dây băng được chế tạo bằng vải - cao su có lớp màng cốt là sợi bông.
Từ bảng 4.3 trang 91 - [1],
Loạ
i
1
2
2P
2Y
3

Tên gọi và đặc tính

Phạm vi sử dụng

Dây băng nhiều lớp có gia cường
mép và hai mặt bọc cao su.
Dây băng nhiều lớp, hai mặt bọc
cao su.
Dây băng nhiều lớp, hai mặt bọc
cao su.
Dây băng nhiều lớp, hai mặt bọc
cao su và bọc vải ở mép.
Dây băng nhiều lớp, bọc cao su
một mặt.

Vận chuyển hàng cục lớn, mài mòn
mạnh.
Vận chuyển hàng hạt, cục vừa và

nhỏ.
Vận chuyển hàng cục vừa, mài mòn
mạnh trong công nghiệp nhỏ.
Vận chuyển than chưa phân loại.
Vận chuyển hàng cục nhỏ, hàng hạt
và hàng đơn chiếc trong điều kiện
không khí ẩm và tác động của không
khí.

Từ bảng trên ta chọn dây băng công dụng chung loại 2. Là loại dây băng
nhiều lớp, hai mặt bọc cao su.
Từ bảng 4.4 trang 108 - [1], chọn loại vải làm màng cốt là F-820 với số lớp
màng cốt bằng 4.
Từ bảng 4.5 trang 109- [1], chiều dày một lớp màng cốt cùng với lớp đệm cao
su là 1,5 (mm)
Từ bảng 4.6 trang 109- [1], chiều dày lớp bọc cao su của dây băng vải cao su:
Mặt làm việc: 3 (mm).
Mặt không làm việc: 1 (mm).


Bảng 4.7 trang 109 - [1], giới hạn bền trên 1 cm chiều rộng của một lớp màng
cốt trong dây băng là 55 (KG/cm)
Bảng 4.8 trang 110- [1], điều kiện nhiệt độ làm việc của dây băng vải cao su:
Công

dụng

của Nhiệt độ không khí Nhiệt độ hàng hoá

dây băng

Công dụng chung

không nhỏ hơn
-250

không nhỏ hơn
+600

Kí hiệu dây băng đã chọn:
2- 650 – 4F-820 - 3 - 1 - FOCT20 - 62.
2.2.4.3 Chiều rộng nhỏ nhất của dây băng.
Công thức 6.1 trang 127- [1]:
'

B= 2. a + 200=2.40+200=280 (mm) < 650 (mm)
Kết luận: Chiều rộng nhỏ nhất của băng thoả mãn yêu cầu.

2.2.4.4. Tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng hàng.
Theo công thức 5.3 - [1]:
q=1000.F. 
Trong đó :
F : Diện tích mặt cắt ngang của hàng trên băng.
 : Khối lượng riêng của hàng.
0
Đối với băng đai lòng máng có góc nghiêng của con lăn là 20 :

F �0,11.B 2  0,11.0, 652  0,0465 ( m 2 )

Vậy :


q =1000.0,0465.1,4= 65,1 (kg/m)


2.2.4.5. Tải trọng trên một đơn vị chiều dài do khối lượng dây băng.
Khối lượng dây băng tải cao su trên 1 đơn vị chiều dài có thể lấy gần đúng.
qb  (25 �35) B  (25 �35).0,65  (16, 25 �22,75) (kg/ m)

Chọn qb  20 ( kg / m)
2.2.5 Tính chọn con lăn đỡ.
Con lăn đỡ chọn phụ thuộc vào khối lượng riêng của hàng vận chuyển, khi
khối lượng riêng của hàng vận chuyển đến 1,4 (T/m) chọn con lăn đỡ trung bình.
Đường kính con lăn đỡ lấy phụ thuộc vào khối lượng riêng của hàng và chiều
rộng dây băng, bảng 6.8 - [1] chọn đường kính con lăn đỡ Dcl = 102 (mm).
Khoảng cách giới hạn giữa các con lăn đỡ ở nhánh làm việc là l = 1300 (mm)
Theo kinh nghiệm, ở nhánh không tải thì lấy khoảng các giữa các con lăn đỡ lk
=2200 (mm).
Ở đoạn lồi của tuyến vận chuyển, khoảng các giữa các con lăn đỡ lấy bằng
½ khoảng cách giữa các con lăn đỡ ở đoạn thẳng, tức là bằng 650 (mm) đối với
nhánh chịu tải.
Khối lượng sơ bộ của phẩn quay của con lăn đỡ :
Theo bảng 6.15 trang 133-[1] :
Bảng 2.4: Khối lượng phần quay con lăn đỡ.
Chiều rộng dây băng.
Khối lượng phần quay của con lăn đỡ thằng.
Khối lượng phần quay của con lăn lòng máng.

Tra bảng III.51- [1] Chọn con lăn đỡ.
Kí hiệu : X6520-H
Các thông số của con lăn:


650 (mm)
10,5 (kg)
12,5 (kg)


Chiều rộng băng 650 (mm).
K

H1

D

H2

20

l

A
L

b

Hình 2.3 : Con lăn hình lòng máng
Bảng 2.5: Kích thước con lăn.
D
(mm)

l


A

H1

H2

H3

L

K

B

Khối

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)

(mm)


(mm)

lượng
(kg)

102

245

870

205

275

475

910

730

170

20

Chọn con lăn đỡ nằm ngang loại II140-0
Chiều rộng dây băng: 650 (mm)
L
B


1

A

Dc

H

H

1

B

l1

Hình 2.4 : Con lăn nhánh không tải


×