Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

Giáo án hóa học 9 học kì 1 Soạn 3 cột

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.34 KB, 160 trang )

Ngày soạn: 10/8/2017
Ngày giảng:
Điều chỉnh: .......................................................................................................

Tuần
Tiết

1
1

ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC 8
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS trình bày lại các kiến thức cơ bản trong chương trình Hóa học 8 có liên quan đến chương
trình hóa học 9:
+ Quy tắc hóa trị, áp dụng.
+ Định luật bảo toàn khối lượng.
+ Mol, phân tử khối, nguyên tử khối, khối lượng mol.
+ Tính chất hóa học của oxi, hiđro, nước.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng lập CTHH, viết PTHH.
- Rèn kĩ năng tính toán, làm các bài toán về tính theo PTHH, nồng độ dd.
3. Thái độ
- Thích thú học bộ môn HH. Nghiêm túc, tích cực trong học tập.
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
B. CHUẨN BỊ
- GV: Hệ thống bài tập câu hỏi.


- HS: Ôn lại các kiến thức ở lớp 8.
C. PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề, gợi mở, hoạt động nhóm.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
Lớp

Sĩ số

Vắng

2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu chương trình hóa học lớp 9.
1


- Để chuẩn bị tốt cho việc lĩnh hội kiến thức mới chúng ta sẽ hệ thống lại các kiến thức đã học ở
lớp 8.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 2: Hệ thống hoá các loại chất đã học
GV: Treo bảng phụ, chia HS
làm 3 nhóm, yêu cầu HS hoạt
động nhóm làm bài
1) Biểu thức của quy tắc hóa trị

áp dụng với hợp chất gồm 2
nguyên
tố
AaxBby?....................................
Áp dụng:
a) Xác định hóa trị của S trong
hợp chất có CTHH: SO
b) Lập CTHH của hợp chất tạo
bởi Fe(III) và O.

HS: Thực hiện yêu cầu
theo nhóm (mỗi nhóm
thảo luận 2 câu)
HS: Các nhóm thảo luận,
đưa ra câu trả lời hoàn
thiện nội dung.

I. Lý thuyết cơ bản
1) Biểu thức của quy tắc hóa trị
áp dụng với hợp chất gồm 2
nguyên tố AaxBby
a×x=b×y = =

Áp dụng
a) - Gọi hóa trị của S là a
- . Theo quy tắc hóa trị có: 1.a = 3.II  a = VI.
- Vậy S có hóa trị VI trong hợp chất SO
b) - Hợp chất tạo bởi Fe (III) và O có CTHH dạng: FeO
- . Theo quy tắc hóa trị có: x.III = y.II  = =
Lấy x = 2; y = 3

- Hợp chất tạo bởi Fe(III) và O có CTHH: FeO
2) ...........N (6.1023) nguyên tử
hoặc phân tử chất đó. .........là
khối lượng của N nguyên tử
hoặc phân tử chất đó, tính bằng
...
- Cách xác định khối lượng mol
nguyên tử, phân tử?

HS: Thực hiện yêu cầu
theo nhóm (mỗi nhóm
thảo luận 2 câu)
HS: Các nhóm thảo luận,
đưa ra câu trả lời hoàn
thiện nội dung.

2) Mol là lượng chất chứa N
(6.1023) nguyên tử hoặc phân tử
chất đó. Khối lượng mol là khối
lượng của N nguyên tử hoặc phân
tử chất đó, tính bằng gam.
- Khối lượng mol nguyên tử,
phân tử có trị số bằng trị số của
nguyên tử khối, phân tử khối.
VD: mFe = 56 đvC;
MFe = 56g
m = 18đvC; M = 18g

- Yêu cầu hs nêu tính chất hóa - Hoạt động cá nhân: 3) Oxi
học của oxi, viết PTHH minh Trình bày tính chất hóa Tính chất hóa học của oxi

họa.
học của oxi
2


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 2: Hệ thống hoá các loại chất đã học
- Nhận xét, kết luận kiến thức.

- Hs khác nhận xét, bổ
sung hoàn thiện.

1. Tác dụng với phi kim.
a) Tác dụng với hiđro tạo thành nước: 2H2 + O2 2H2O
b) Với S tạo thành khí sunfurơ. Phương trình hóa học: S (k)+ O2 (k) SO2 (k)
c) Với P tạo thành điphotphopentaoxit. Phương trình hóa học: 4P(r)+5O2(k) 2P2O5 (r)
Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp oxi tác dụng được với nhiều phi kim tạo thành oxit phi kim.
2. Tác dụng với kim loại
Phương trình hóa học: 3Fe (r) + 4O2 (k) Fe3O4 (r) (Oxit sắt từ)
Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp oxi tác dụng được với nhiều kim loại tạo thành oxit kim loại.
3. Tác dụng với hợp chất
CH4+ 2O2 CO2 +2H2O
*Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp oxi dễ dàng tác dụng với nhiều hợp chất tạo ra hợp chất mới.
- Yêu cầu hs trình bày cách
điều chế và thu khí oxi, viết

PTHH minh họa.
- Nhận xét, kết luận kiến thức.

- Hoạt động cá nhân: *Điều chế Oxi:
Trình bày cách điều chế
và thu khí oxi, viết PTHH
minh họa.
- Hs khác nhận xét, bổ
sung hoàn thiện.

+ Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi
và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như: KMnO4; KClO3.
+ Cách thu O2: Đẩy không khí; Đẩy nước.
+ PTHH:
2KClO3 2KCl + 3O2 ;

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2+ O2

- Trong công nghiệp:
+ Hóa lỏng không khí
+ Điện phân nước: 2H2O
- Yêu cầu hs nêu tính chất hóa
học của hiđro, viết PTHH minh
họa.
- Nhận xét, kết luận kiến thức.

2H2 + O2
- Hoạt động cá nhân: 4 ) Hiđro
Trình bày tính chất hóa Tính chất hóa học của hiđro
học của hiđro.

- Hs khác nhận xét, bổ
sung hoàn thiện.

a) Tác dụng với oxi tạo thành nước
- Phương trình hóa học: 2H2 + O2 2H2O
b) Tác dụng với một số oxit kim loại tạo thành kim loại và nước
H2 + CuO
Cu + H2O; H2 + FeO
Fe + H2O; H2 + HgO

Hg + H2O
3


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 2: Hệ thống hoá các loại chất đã học
- Yêu cầu hs trình bày cách
điều chế và thu khí hiđro, viết
PTHH minh họa.
- Nhận xét, kết luận kiến thức.

- Hoạt động cá nhân: *Điều chế Hiđro:
Trình bày cách điều chế
và thu khí hiđro, viết
PTHH minh họa.

- Hs khác nhận xét, bổ
sung hoàn thiện.

1. Trong phòng thí nghiệm:
- Khí H2 được điều chế bằng cách: cho axit (HCl, H 2SO4(l)) tác dụng với kim loại (Zn, Al, Fe,
…)
- Phương trình hóa học: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
- Thu khí H2 bằng cách: Đẩy nước; Đẩy không khí.
2. Trong công nghiệp (SGK/T115)
Phương trình hóa học: H2O 2H2 + O2
- Yêu cầu hs nêu tính chất hóa
học của nước, viết PTHH minh
họa.
- Nhận xét, kết luận kiến thức.

- Hoạt động cá nhân: 5) Nước
Trình bày tính chất hóa Tính chất hóa học của nước
học của nước
- Hs khác nhận xét, bổ
sung hoàn thiện.

a) Tác dụng với một số kim loại
- Ở nhiệt độ thường nước tác dụng được với một số kim loại: Li, K, Na, Ba, Ca
- PTHH:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ; 2K + 2H2O → 2KOH + H2
2Li + 2H2O → 2LiOH + H2 ; 2Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
- Ở nhiệt độ cao nước tác dụng được với Mg: Mg + 2H2O Mg(OH)2 + H2
- Sản phẩm của phản ứng là hiđroxit và khí hiđro. Các phản ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều
nhiệt.
b) Tác dụng với một số oxit bazơ

- Nước hóa hợp với một số oxit bazơ tạo thành bazơ. Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển sang
màu xanh.
- VD:
CaO + H2O → Ca(OH)2 ; Na2O + H2O → 2NaOH
BaO + H2O → Ba(OH)2 ; K2O + H2O → 2KOH
- Oxit bazơ tác dụng được với nước khi bazơ tương ứng của nó tan được trong nước.
c) Tác dụng với một số oxit axit
- Nước hóa hợp với một số oxit axit tạo ra axit tương ứng. Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím
thành đỏ.
- VD:
4


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 2: Hệ thống hoá các loại chất đã học
CO2 + H2O → H2CO3 ; SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4 ; P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
4. Hướng dẫn về nhà
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV: Yêu cầu HS học tốt các nội dung ôn tập, HS: Chuẩn bị theo yêu cầu
chuẩn bị trước nội dung: oxit, bazơ, axit, muối,
dung dịch.

HS: Rút kinh nghiệm
GV: Nhận xét giờ học của HS
E. RÚT KINH NGHIỆM
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
------------------------------

5


Ngày soạn: 12/8/2017
Ngày giảng:
Điều chỉnh: .......................................................................................................

Tuần
Tiết

1
2

ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- HS trình bày lại kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8: Dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.
- HS trình bày lại các công thức hóa học đã học để phục vụ cho phần tính toán.
+ Dung dịch, nồng độ dung dịch.
- HS trình bày được lại khái niệm 4 loại hợp chất vô cơ: Oxit, axit, bazơ, muối.
- Nêu được các công thức đã được học ở lớp 8.

2. Kĩ năng
Rèn luyện HS kĩ năng lập công thức HH, viết PTHH và làm các bài toán về nồng độ dd, giải bài
toán theo pthh
3. Thái độ
Có ý thức tự giác, tích cực học tập
4. Năng lực cần đạt
* Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, tự học, hợp tác
* Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực sử dụng thuật ngữ hóa học.
- Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập
2. Thiết bị dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nội dung các câu hỏi, bài tập luyện tập
- HS: Ôn tập kiến thức cũ
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
Lớp

Sĩ số

Vắng

2. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày tính chất hóa học của oxi? Viết PTHH minh họa?
- Trình bày tính chất hóa học của hiđro? Viết PTHH minh họa?
- Trình bày tính chất hóa học của nước? Viết PTHH minh họa?

6



3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng t a cùng ôn tập một số kiến thức quan trọng
trong chương trình hóa 8.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 2: Ôn tập oxit, axit, bazơ, muối
GV: Y/c HS nhắc lại khái - HS: Hoạt động cá nhân tái I. Định nghĩa, gọi tên, phân loại:
niệm, gọi tên và phân loại về hiện kiến thức trả lời
a) Oxit
oxit, axit, bazơ, muối. Lấy - HS khác nhận xét
b) Axit
VD?
c) Bazơ
- Nhận xét và kết luận kiến
d) Muối
thức.
Hoạt động 3: Ôn tập các công thức tính toán
GV: Yêu cầu HS hãy nêu
công thức biến đổi giữa khối
lượng và lượng chất. Công
thức tính thể tích của chất
khí.
GV: Y/c HS
? Nhắc lại khái niệm dd,

nồng độ phần trăm, nồng độ
mol?
GV: Y/c HS nêu ghi chú và
đơn vị.
GV: Hoàn chỉnh và kết luận.

HS: Nêu các công thức biến II. Công thức tính toán
đổi giữa khối lượng và lượng m = n.M; M = ; n =
chất và các công thức có liên n =
quan.
C% =  100%
HS: Thực hiện theo yêu cầu
HS: Nêu công thức tính C%
và công thức tính CM
HS: Nêu ghi chú và đơn vị

CM =
m = V.D

Hoạt động 4: Làm bài tập hóa học
GV: Nêu cách giải bài toán
Hoá 9
+ Bước1: Viết PTPƯ (chú ý
lập CTHH) + cân bằng
PTPƯ
+ Bước 2: Chuyển
các
lượng đề bài cho (m; V; C%;
CM ……) về đơn vị mol (n)
+ Bước 3: Dựa theo PTHH

tính m, CM, v......
+ Bước 4: Chú ý dữ kiện đề
bài cho
- Cách tìm lượng thừa: Số
mol (đề cho): số mol (ph/t)

HS: ghi cách giải bài toán
Hoá 9 vào vở Bài tập

III. Bài tập

HS: Thực hiện theo cách giải
+ viết vào vở bài tập

HS: Làm Bt theo hướng dẫn

7


của cả 2 chất tham gia. Nếu
số mol nào lớn => Chất đó
thừa. ⇒ muốn tìm lượng chất
ta dựa vào chất tham gia vừa
đủ.
+ Bước 5: Giải quyết các vấn
đề có liên quan
GV: Đưa nội dung bài tập
HS: Hoạt động cá nhân -> 1
Bài tập 2
HS lên bảng -> HS khác

Hoàn thành PTHH sau - cho nhận xét, bổ xung
biết các PT thuộc loại phản
ứng nào?
1) CaO + HCl -->? + H2O
2) Fe2O3 + H2 --> Fe + ?
3) Na2O + H2O --> ?
4) Al(OH)3 --> Al2O3 + ?
GV: Đưa nội dung bài tập 2
HS: Hoạt động nhóm -> đại
Bài tập 2
diện 1 nhóm trình bày ->
Cho sơ đồ pư sau:
nhóm khác nhận xét, bổ sung
Fe + HCl ---> FeCl2 + H2
a) Hãy lập PTHH?
b) Nếu có 2,8 gam Fe tham
gia phản ứng, thì cần bao
nhiêu ml dd HCl 2M và thu
được bao nhiêu lít khí (đktc)?
- GV: Nhận xét, kết luận.

III. Bài tập
Bài tập 1
1) Ca + 2HCl  CaCl2 + H2
(Pư thế)
0

t
2) Fe2O3 + 3H2 ��
� 2Fe


+3H2O (Pư thế)
3) Na2O + H2O  2NaOH
(Pư hóa hợp)
0

t
4) 2Al(OH)3 ��
� Al2O3 +

3H2O
(Pư phân hủy)
Bài tập 2
a) Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (*)
b) nFe =

2,8
= 0,05 mol
56

Theo (*) ta có
nHCl  2nFe  2 �0, 05  0,1(mol )

=> VHCl 

0,1
 0, 05(l )  50( ml )
2

nH 2  nFe  0, 05(mol )

� VH 2  0, 05 �22, 4  11, 2(l )

4. Cũng cố
- GV nhắc lại, nhấn mạnh những kiến thức quan trọng cần ôn tập.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1: Hòa tan 2,8g Fe bằng dd axit HCl 3M vừa đủ
a, Tính số V ddHCl
b, Tính V khí sinh ra ở đktc
c, Tính CM của dd sau PƯ (Coi V dd không đổi)
Bài 2: Tính % về khối lượng các nguyên tố trong hợp chất CuO

8


Bài 3: Hãy tìm CTHH của khí A. Biết rằng:
- Khí A nặng hơn khí hiđro 17 lần.
-Thành phần theo khối lượng của khí A là: 5,88% H và 94,12% S.
Bài 4:
Đốt cháy 2,24 lít khí metan CH4 trong 28 lít không khí tạo ra khí cacbonđioxit và hơi nước.
(Biết thể tích oxi chiếm 1/5 thể tích không khí ; các thể tích khí đo ở đktc).
a.Sau phản ứng chất nào còn thừa và số mol thừa là bao nhiêu?
b.Tính khối lượng khí cacbonđioxit tạo thành sau phản ứng?
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................

9



Ngày soạn:

Tuần 2

Ngày giảng:
Điều chỉnh:

Tiết

3

...................................................................................................................................................................................

CHƯƠNG I: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

Bài 1: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC- KHÁI QUÁT HOÁ SỰ PHÂN LOẠI OXIT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit trung tính.
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
3. Thái độ

Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo.
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
B. CHUẨN BỊ
 GV: Chuẩn bị để mỗi nhóm HS làm thí nghiệm
• Dụng cụ: Giá ống nghiệm; ống nghiệm (4 chiếc); kẹp gỗ (1 chiếc); cốc thuỷ tinh; ống hút;
• Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, HCl, CaCO3, dd Ca(OH)2, quì tím, P đỏ, nước cất, dd
CuSO4 khử độc của P đỏ.
. HS: Xem trước bài học
C. PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề, gợi mở, phát hiện, quan sát thí nghiệm
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
Lớp

Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:
10

Vắng


3. Bài mới
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


Nội dung

HĐ 1: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit:

I. Tính chất hoá học của
GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái HS: Nhắc lại khái niệm oxit oxit:
1./ Tính chất hoá học của
niệm oxit bazơ, oxit axit
bazơ, oxit axit.
oxit Bazơ
GV: Hướng dẫn các HS làm thí
nghiệm sau:
HS: Các nhóm làm thí nghiệm a) Tác dụng với nước:
PTHH: CaO (r) + H2O (l) 
-. Cho vào ống nghiệm mẫu
vôi sống CaO, thêm vào ống HS: Làm TN
Ca(OH)2 (dd)
nghiệm 2, 3ml nước, lắc nhẹ, HS: Nhận xét hiện tượng:  Kết luận: Một số oxit
dùng ống hút nhỏ vài giọt chất Vôi sống nhão ra, toả nhiệt dd bazơ tác dụng với nước 
lỏng có trong ống nghiệm trên làm cho quì tím  màu xanh. dung dịch bazơ (kiềm)
vào mẫu giấy quì tím và quan Vậy. CaO phản ứng với nước Lưu ý: số oxit tác dụng
sát.
với nước (to thường): Na2O;
 dd bazơ
GV: Yêu cầu các nhóm HS rút
CaO; K2O; BaO….
kết luận + Viết PTHH
HS: Kết luận và viết PTHH.
*Lưu ý: số oxit tác dụng với  Kết luận: Một số oxit bazơ

nước (tothường): Na2O; CaO;
tác dụng với nước  dung
K2O; BaO….
dịch bazơ (kiềm)
GV: Yêu cầu HS viết PTHH của
PTHH: CaO (r) + H2O (l) 
các oxit bazơ trên với nước
b) Tác dụng với axit:
Ca(OH)2 (dd)
HS: Thực hiện yêu cầu
GV: Hướng dẫn các nhóm HS
PTHH: CuO + 2HCl 
làm thí nghiệm: - Cho vào ống
HS: Làm thí nghiệm theo CuCl2 + H2O
nghiệm 1: một ít bột CuO màu
nhóm
đen..Nhỏ vào ống nghiệm 2→
 Kết luận: Oxit bazơ + axit
HS: Nhận xét hiện tượng:
3ml dd HCl, lắc nhẹ, quan sát.
- CuO màu đen hoà tan trong  muối + nước
GV: Màu xanh lam là màu của
dd HCl  dd màu xanh lam
dd đồng (II) clorua.
GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ, HS: Viết PTHH
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
Gọi 1 HS nêu kết luận
c) Tác dụng với oxit axit
HS: Nêu kết luận
GV: Giới thiệu: Bằng thực

nghiệm đã chứng minh được HS: Viết PTPƯ:
rằng: Số oxit bazơ (CaO, BaO, BaO(r) + CO2(k)  BaCO3(r)
Na2O, K2O....) tác dụng với axit HS: Kết luận
⇒ muối

BaO(r) + CO2(k)  BaCO3
oxit bazơ + oxit axit 
muối

GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ,
Gọi 1 HS nêu kết luận
11


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ2: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxit axit:
GV: Giới thiệu tính chất + HS: Viết PTPƯ
hướng dẫn HS viết PTPƯ (biết
gốc axit tương ứng với các oxit P2O5 + 3H2O  2H3PO4
axit)
HS: Nêu kết luận

Nội dung
2. Tính chất hoá học của
oxit axit:
a) Tác dụug với nước:
 Kết luận: Nhiều oxit axit

+ nước  dd Axit
P2O5 + 3H2O  2H3PO4

GV: Gợi ý để HS liên hệ đến HS: Viết PTHH xảy ra
PTPƯ của khí CO2 với dd CO2(k) + Ca(OH)2  CaCO3 +
Ca(OH)2 ⇒ hướng dẫn HS viết H2O
PTPƯ
HS: Nêu kết luận
GV: Nếu thay CO2 bằng những
oxit axit như: SO2; P2O5 ….cũng HS: Viết PTHH
xảy t/tự Gọi HS nêu kết luận
CO2(k) + CaO  CaCO3
GV: Thông báo đây cũng là tính
HS: Hoạt động nhóm, nêu
chất 1c
nhận xét
GV: Hãy so sánh tính chất hoá
HS: Làm vào vở Bài tập
học của oxitaxit và oxit bazơ?
a) Gọi tên; phân loại
GV: Yêu cầu HS làm Bài tập 1:
b) Những oxit tác dụng với
Cho các oxit sau: K2O; Fe2O3;
nước: K2O; SO3; P2O5
SO3; P2O5.
c) Những oxit tác dụng với dd
a) Gọi tên, phân loại các oxit
H2SO4 loãng: K2O; Fe2O3
trên
d) Những oxit tác dụng với dd

b) Trong các oxit trên, chất nào
NaOH là: SO3; P2O5
tác dụng được với:
- Nước? - dd H2SO4 loãng? - dd
NaOH? Viết PTPƯ
GV: Gợi ý oxit nào nào tác
dụng với dd Bazơ.
HĐ 3: Tìm hiểu khái quát về sự phân loại oxit

GV:
chất
loại
GV:
loại

ddBazơ  muối + nước
CO2(k)

+

Ca(OH)2



CaCO3 + H2O
c) Tác dụng với oxit bazơ:
CO2(k) + CaO  CaCO3

II./ Khái quát về sự phân
loại oxit

Giới thiệu dựa vào tính HS: Nghe giảng
1. Oxit bazơ:
hoá học chia oxit thành 4
2. Oxit axit: oxit
Gọi HS lấy ví dụ cho từng HS: Cho ví dụ về oxit bazơ; 3. Oxit lưỡng tính:
oxit axit; oxit lưỡng tính; oxit 4. Oxit trung tính:
trung tính

4. Cũng cố
12

b) Tác dụng với Bazơ:
 Kết luận: Oxit axit +


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội HS: Thực hiện theo yêu cầu
dung chính của bài
GV: Hướng dẫn HS làm Bài tập HS: Trả lời bài tập 4 tr/6:
4 tr/6 Sgk
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập HS: Nhận tt của bài tập 5 tr/6
5 tr/6 Sgk
* Dẫn hỗn hợp khí đi qua bình
đựng dd kiềm dư ⇒ khí CO2 bị

Nội dung
III. Bài tập:

BT 4/6
a) CO2; SO2
b) Na2O; CaO
c) Na2O; CaO; CuO
d) CO2; SO2

giữ lại trong bình.Viết PTPƯ
GV: Cho Bài tập về nhà: 1, 2, 3,
4, 5, 6, Sgk
GV: Chuẩn bị phiếu học tập cho
Bài tập 1; 2
5. Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài: “Một số oxit quan trọng".
HS: Nắm TT Hướng dẫn về nhà của GV.
GV: Nhận xét giờ học của HS
HS: Rút kinh nghiệm
E. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................

----------------------------

13


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Điều chỉnh:


4/9/2017

Tuầ
n
Tiết

3
6

...................................................................................................................................................................................

Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit
2. Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO.
- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
3. Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối
quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
B. CHUẨN BỊ
GV:  Hoá chất: CaO, dd HCl, dd H2SO4 loãng, CaCO3, dd Ca(OH)2, Na2CO3, S, nước cất

 Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, Tranh: lò nung vôi trong công nghiệp và
thủ công.
HS: Nghiên cứu nội dung bài học
C. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, Giải quyết vấn đề, tìm tòi, so sánh, thí nghiệm chứng minh.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
Lớp

Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới

14

Vắng


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập
GV: Nêu các tính chất hoá học
của oxxit bazơ, viết PTPƯ
GV: Gọi HS lên chữa Bài tập 1
Sgk 6
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Nhận xét và ghi điểm cho
HS

GV: Giới thiệu bài mới như sgk

HS: Trả lời

Nội dung
Bài 2: MỘT SỐ OXIT
QUAN TRỌNG

HS: Lên bảng chữa Bài tập
1.
HS: Nhận xét

HĐ 2: Canxi oxit có những tính chất nào?

I. Canxi oxit có những
GV: Khẳng định CaO (oxit HS: Quan sát, nêu tính chất tính chất nào?
1) Tác dụng với nước
Bazơ) ⇒ yêu cầu HS quan sát vật lý.
mẫu CaO và nêu tính chất vật lý. HS: Làm thí nghiệm và CaO + H2O  Ca(OH)2
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm: quan sát.
Ca(OH)2 ít tan trong nước,
Cho 2 mẫu nhỏ CaO vào ống
nghiệm vào ống nghịêm. Nhỏ từ
từ nước vào ống nghiệm.
GV: Gọi HS nhận xét + Viết
PTPƯ
CaO + H2O  Ca(OH)2

Phần tan tạo thành dd
HS: nhận xét hịên tượng bazơ

(toả nhiệt, chất rắn màu
trắng, tan ít trong nước) ⇒
Viết PTPƯ
HS: Nghe + ghi bổ sung

GV: Phản ứng của CaO với nước
⇒ phản ứng tôi vôi
GV: Ca(OH)2 ít tan trong nước,
Phần tan tạo thành dd bazơ.
GV: Nhờ tính chất này CaO
được dùng khử chua đất trồng,
xử lý nước thải của nhà máy hoá
chất
GV: Thuyết trình: Để CaO trong HS: CaO tác dụng với dd
kh/khí (t0 thường) CaO hấp thụ HCl tạo thành dd CaCl2 ⇒ b) Tác dụng với oxit axit:
CaO + 2HCl  CaCl2 +
khí cacbonđioxit  canxi Viết PTPƯ
CaO +2HCl  CaCl2 + H2O H2O
cacbonat.
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ + HS: Nhận TT của GV
HS: Viết PTHH
rút kết luận
GV: Thuyết trình:

c) Tác dụng với oxit bazơ
CaO + CO2  CaCO3

CaO + CO2  CaCO3
HĐ 3: Ứng dụng của canxi oxit
15



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

GV: Hãy nêu các ứng dụng của HS: Nêu ứng dụng của CaO II. Ứng dụng của canxi
canxi oxit?
dựa vào sgk
oxit
(sgk)
HĐ 4: Sản xuất canxi oxit

III. Sản xuất canxi Oxit
GV: Trong thực tế người ta sản HS: Cho biết nguyên liệu 1. Nguyên liệu: Đá vôi,
chất đốt.
xuất CaO từ nguyên liệu nào?
sản xuất CaO
GV: Thuyết trình về các PƯHH HS: Viết PTPƯ sản xuất 2. Các phản ứng hóa học:
xảy ra trong lò nung vôi
CaO qua 2 giai đoạn
C + O2 t  CO2
GV: HS viết PTPƯ
CaCO3 t  CaO + CO2
0

0


0

CO2

0

CaO + CO2

C + O2

t 

CaCO3

t 

4. Cũng cố
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV: Gọi HS đọc bài “Em có biết"
HS: Thực hiện theo yêu cầu
GV: Yêu cầu HS làm bài tập sau: Viết PTPƯ cho HS: Hoạt động theo nhóm hoàn thành
mỗi biến đổi sau:
bài tập.
Ca(OH)2
HS: Nhận TT của Gv đưa ra
CaCO3


CaO

Ca(NO3)2
CaCO3

Bài tập:
CaCO3

0

t 

CaO + CO2

CaO + H2O  Ca(OH)2
CaO + 2HNO3  Ca(NO)3 + H2O
CaO + CO2  CaCO3
BT 3: Đặt x (gam) mCuO ⇒ m = (20 - x) gam
nCuO = ; n= ; nHCl = 0,2 . 3,5 = 0,7mol
Ta có pt: + = 0,7 ⇒ mCuO = 4gam; m= 16g
5. Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà 1, 2, 3, 4, Sgk
- Hướng dẫn bài tập 3*Sgk tr/ 9:
- Hướng dẫn về nhà: chuẩn bị bài “Một số oxit quan trọng (t2)"
- Nhận xét giờ học của HS
E. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................

16



.............................................................................................................................................................................................................................................................

------------------------------

17


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Điều chỉnh:

6/9/2017

Tuần 3
Tiết

5

...................................................................................................................................................................................

Bài 2: MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (TT)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS trình bày được các tính chất hóa học của SO2
- Trình bày được các ứng dụng của SO2 và phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và
trong công nghiệp.
2. Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của SO2.

- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của oxit.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
Nội dung: Rèn luyện các kĩ năng quan sát, thí nghiệm và rút ra các tính chất hóa học của oxit.
Phân biệt các oxit. Kĩ năng tính toán theo phương trình hóa học để áp dụng trong sản xuất. Kỹ
năng tính toán thành phần phần trăm về thể tích.
3. Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo.
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học
- Năng lực tính toán
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
B. CHUẨN BỊ
 GV: Nghiên cứu nội dung bài dạy; Phiếu học tập bài tập 1& 2.
 HS:Ôn tập về tính chất hoá học của oxit
C. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, Giải quyết vấn đề, tìm tòi, so sánh, thí nghiệm chứng minh
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
Lớp

Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới

18

Vắng



Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

HĐ 1: Kiểm tra bài cũ – bài mới
GV: Kiểm tra bài cũ
Hãy nêu tính chất hoá học của
oxit axit và viết PTPƯ
GV: Gọi HS chữa bài tập 4 Sgk
GV: Gọi HS khác nhận xét + sửa
sai

GV: Nxét và ghi điểm cho HS
GV: Giới thiệu bài mới

Bài 2: MỘT SỐ OXIT
QUAN TRỌNG (TT)

HS: Trả lời
HS: Chữa bài tập 4 Sgk
n = 0,1mol
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3
+ H2 O
- Theo p/trình: n= n= n=
0,1mol
CM= 0,5M;
m= 19,7 gam


HĐ 2: Tìm hiểu tính chất của lưu huỳnh đioxit

I. Tính chất của lưu huỳnh
đioxit
GV: Giới thiệu các tính chất vật HS: Nhận TT của GV
1. Tính chất vật lý
lý.
GV: Giới thiệu: Lưu huỳnh HS: Nhắc tính chất hoá học (sgk)
2. Tính chất hoá học
đioxit có tính chất hoá học của của SO2
oxit axit
Tác dụng với nước. Viết a) Tác dụng nước:
SO2 + H2O  H2SO3
PTPƯ
GV: Yêu cầu HS nhắc lại từng SO2 + H2O  H2SO3
tính chất + viết PTPƯ
Tác dụng với dd Bazơ. Viết
b) Tác dụng với dd Bazơ:
SO2 + H2O  H2SO3
PTPƯ
SO2(k) + Ca(OH)2(đ)  CaSO3(r)
GV: Giới thiệu: dd H2SO3 làm
quì tím  màu đỏ

SO2(k)

+

Ca(OH)2(đ)


 + H2O(l)

SO2 (k) + Ca(OH)2 (đ)  CaSO3 CaSO3(r) + H2O(l)
c) Tác dụng với oxit Bazơ:
Tác dụng với oxit Bazơ. Viết SO2(k) + Na2O(r)  Na2SO3(r)
(r) + H2O(l)
GV: Giới thiệu: SO2 là chất gây PTPƯ
ô nhiễm không khí; gây mưa axit HS: Đọc tên các muối
HS: Nêu kết luận
SO2(k) + Na2O(r)  Na2SO3(r)
GV: Gọi HS đọc tên các muối
sau: CaSO3; Na2SO3; BaSO3.Gọi
HS kết luận về tính chất hoá học
của SO2
HĐ 3: Ứng dụng của lưu huỳnh đioxit
GV: Giới thiệu các ứng dụng HS: Nghe + ghi
của SO2
dụng SO2
GV: SO2 được dùng tẩy trắng
bột gỗ (Vì SO2 có tính tẩy màu)

II. Ứng dụng của lưu huỳnh
các ứng đioxit
(sgk)

19


Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

Nội dung

HĐ 4: III./ Điều chế lưu huỳnh đioxit

III. Điều chế lưu huỳnh
đioxit
GV: Giới thiệu cách điều chế HS: Nhận TT của GV
1. Trong phòng thí nghiệm:
SO2 trong PTN
- Muối Sunfit + axit (dd
- Muối Sunfit + axit (dd HCl,
H2SO4)
HS: Thảo luận nêu cách HCl, H2SO4)
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + điều chế SO2 trong phòng Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 +
thí nghiệm ⇒ Cách thu khí
H2O + SO2
H2O + SO2 
GV: SO2 thu bằng cách nào HS: Nêu cách chọn  giải 2. Trong công nghiệp:
thích dựa vào tỷ khối và tính Đốt lưu huỳnh, quặng pirit sắt
trong những cách nào sau đây:
trong không khí
chất của nước
a) Đẩy nước
b) Đẩy kh/khí (úp bình thu)
c) Đẩy kh/khí, giải thích
- Đun nóng H2SO4 đặc với Cu
GV: Cho biết cách điều chế SO2
trong công nghiệp.


0

HS: Viết PTPƯ điều chế S(r) + O2(k) t  SO2(k)
SO2 trong công nghiệp
4FeS2(r)
+ 11O2 (k)
S(r) + O2(k) t  SO2(k)
2Fe2O3(r) + 8SO2(k)
0

4FeS2 (r)
+11O2(k)
2Fe2O3 (r) +8SO2(k)

0

t 

4.Cũng cố
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

GV: Gọi HS nhắc nội dung chính của bài
HS: Nhắc nội dung bài đã học
GV: Yêu cầu HS làm bài tập trên phiếu học tập HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 1
HS: Nhận xét
+ nhận xét + bổ sung ⇒ GV hướng dẫn
HS: Theo dõi

1. Khi cho SO2 vào nước ta thu được
A.dd SO2,
B. dd H2SO4 ,
C. SO2 không tan trong nước

D.dd H2SO3

2. Điền từ có hoặc không vào các ô trống trong bảng sau:
Tác dụng với Tác dụng với khí Tác
dụngvới Tác dụng với khí O 2,có xúc
nước
CO2
NaOH
tác
CaO
SO2
CO2
5. Hướng dẫn về nhà
GV: Hướng dẫn làm bài tập 3 Sgk tr/11
Nhận xét giờ học của HS
E. RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................................................................................................................................

-----------------------------20

0

t 



21


Ngày soạn:

5/9/2017

Ngày giảng:
Điều chỉnh:

9A(11/9/2017); 9B(11/9/2017)

Tuầ
n
Tiết

3
6

...................................................................................................................................................................................

Bài 3: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS trình bày được các tính chất hoá học chung của axit: Tác dụng đổi màu quỳ tím, tác dụng
với bazơ, oxit bazơ và kim loại, muối.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ của axit, kỹ năng phân biệt dd axit với các dd Bazơ, dd muối.
- Rèn kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH, nhận biết hóa chất, tính nồng độ dung dịch.
3. Thái độ

- Giúp HS yêu thích bộ môn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Hiểu được mối
quan hệ giữa các chất trong tự nhiên.
4. Năng lực cần đạt
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
B. CHUẨN BỊ
 GV: Chuẩn bị phiếu học tập bài tập 1, 2, 3. các đồ dùng thí nghiệm gồm:
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút.
- Hoá chất: dd HCl; dd H2SO4; Zn; Al; Fe; dd CuSO4; dd NaOH; Quì tím; Fe2O3; CuO
HS: Ôn lại: định nghĩa axit.
C. PHƯƠNG PHÁP: Giải quyết vấn đề, thí nghiệm nghiên cứu, hoạt động nhóm.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh
Lớp

Sĩ số

Vắng

2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày tính chất hóa học của oxit axit? Mỗi tính chất viết 1PTHH minh họa (nếu có).
- Trình bày tính chất hóa học của oxit bazơ? Mỗi tính chất viết 1PTHH minh họa (nếu có).
- Làm bài tập 1, 2 - SGK-T11
22


3. Bài mới

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

HĐ 1: Giới thiệu bài học
- Em hãy nêu tên một số axit đã HS: Axit HCl, H2SO4,
biết?
H3PO4
Bài 3: TÍNH CHẤT HOÁ
GV: Giới thiệu bài mới như - Nghe giới thiệu bài học.
HỌC CỦA AXIT
sgk: Các axit khác nhau có
những tính chất hóa học nào
giống nhau? Bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu.
HĐ 2: Nghiên cứu tính chất hoá học của axit

I. Tính chất hoá học của axit

23


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung


GV: Hướng dẫn các nhóm làm HS: Làm TN và quan sát 1. Axit làm đổi màu chất chỉ
thí nghiệm: Nhỏ 1 giọt dd HCl hiện tượng  làm đổi thị màu
Dd axit làm đổi màu quỳ tím
vào mẫu giấy quì tím  quan màu quì thành đỏ
thành đỏ.
sát + nêu nhận xét.
2. Tác dụng với kim loại
GV: Tính chất này  nhận biết
*Kết luận: Dung dịch axit tác
axit
GV: Hướng dẫn các nhóm HS HS: Làm thí nghiệm theo dụng được với nhiều kim loại 
muối và hiđro
làm TN: Cho 1 ít kim loại Zn nhóm.
2Al(r) + 6HCl (dd)  2AlCl3 (dd)
vào ống nghiệm 1. Cho ít Cu
+ 3H2 (k)
vào ống nghiệm 2. Nhỏ 1 2
ml dd HCl vào ống nghiệm và
HS: Nêu hiện tượng - Ống
quan sát
GV: Gọi HS nêu hiện tượng + 1: Bọt khí thoát ra, kim
loại hoà tan dần
nhận xét
Ống 2: không có hiện
tượng
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ HS: Nêu kết luận, Viết
giữa Al, Fe với dd HCl, dd PTPƯ

Fe(r) + H2SO4(dd)  FeSO4(dd) +
H2 (k)

*lưu ý: Axit HNO3, H2SO4 đặc
nóng tác dụng với nhiều kim
loại, nhưng không giải phóng H2

H2SO4 loãng.
2Al(r) + 6HCl(dd)  2AlCl3(dd) + 3H2 (k)
Fe(r) + H2SO4(dd)  FeSO4(dd) + H2(k)

GV: Gọi HS nêu kết luận
GV: lưu ý: HNO3; H2SO4 đặc
nóng tác dụng với nhiều kim
loại, nhưng không giải phóng
H2
GV: Hướng dẫn HS làm thí
nghiệm: Lấy ít Cu(OH)2 vào
ống nghiệm. Thêm 1,2ml dd
H2SO4. Lắc đều, quan sát trạng
thái màu sắc.
GV: Gọi HS nêu hiện tượng +
Viết PTPƯ

HS: Nhận TT
3. Tác dụng với bazơ:
 Kết luận: Axit tác dụng với
HS: Làm TN

bazơ  muối và nước
Cu(OH)2(r)

+


H2SO4(dd)



CuSO4(dd)+ 2H2O(l)
2NaOH(r) + H2SO4(dd)  Na2SO4
HS: Nêu hiện tượng:

(dd)

+ 2H2O

ống 1: Cu(OH)2 hoà tan 

dd màu xanh.
GV: Giới thiệu: phản ứng của HS: Viết PTPƯ
axit với bazơ (phản ứng trung HS: Nêu kết luận
4. Tác dụng với oxit bazơ
hoà).
 Kết luận: Axit tác dụng với
GV: Yêu cầu HS nhắc lại tính HS: Nhắc lại tính chất hoá
oxit bazơ  muối và nước
chất của oxit bazơ + viết PTPƯ học của oxxit bazơ và viết
24


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


HĐ 3: Tìm hiểu axit mạnh và axit yếu

Nội dung
II./ Axit mạnh và Axit yếu
 Axit mạnh: HCl; H2SO4;

GV: Giới thiệu các axit mạnh HS: Ghi vào vở.
và yếu
Dựa vào tính chất hóa học, HNO3 …….
 Axit yếu: H2SO3; H2S;
 Axit mạnh: HCl; H2SO4; axit được chia thành 2 loại.
H2CO3

HNO3; …….
 Axit yếu: H2SO3; H2S;
H2CO3 ….
4. Luyện tập - Cũng cố
Hoạt động của GV
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội
dung chính của bài.
GV: Dùng bảng phụ (ghi bài
tập 2): Viết PTPƯ khi cho dd
HCl lần lượt tác dụng với: a)
Magiê; b) Sắt (III) hidroxit; c)
Kẽm oxit; d) Nhôm Oxit
GV: Gọi HS lên bảng làm bài
tập 2
GV: Cho HS làm BT/ phiếu học
tập


Hoạt động của HS

Nội dung

HS: Nhắc lại nội dung BT2: T14/SGK
chính của bài
HS: Làm bài tập 2/14 Sgk
vào vở:
a) Mg + HCl
b) CuO + HCl
c) Fe(OH)3 + HCl hoặc
Fe2O3 + HCl
d) Al2O3 + HCl
HS: Làm theo nhóm

BT2: T14/SGK
a) Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
b) CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
c) Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O hoặc Fe2O3 + 6HCl  2FeCl3 + 3H2O
d) Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O

* Phiếu học tập:
1./ Những chất nào sau đây tác dụng được với
dd H2SO4
A./ Cu
B./ Al C./ HCl
D./ CO2
2./Có thể dùng một chất nào sau đây để nhận
biết các lọ dd không dán nhãn, không màu: NaCl,

Ba(OH)2, H2SO4
A./ Phenolphtalin
B./ dd NaOH
C./ dd Quì tím
D./ dd BaCl2

3./ dd HCl có thể tác dụng với chất nào sau
đây:
A. Na2CO3
B. Fe
B. NaOH D. Tất cả A, B, C đều đúng
4./ Có một dd hỗn hợp A gồm 0,1 mol HCl
và 0,02 mol H2SO4. Cần bao nhiêu ml dd
NaOH 0,2M để trung hoà dd A

5. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn về nhà HS về nhà: Học bài + làm bài tập trong SGK-T14.
25


×