Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

ĐỒ ÁN TÔT NGHIỆP TRUNG TÂM GIAO LƯU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT - NHẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 40 trang )

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA KIẾN TRƯC
BỘ MƠN KIẾN TRÖC

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI :

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ
VIỆT – NHẬT

GVHD : TS. KTS NGUYỄN ANH TUẤN
SVTH : NGUYỄN THỊ MỸ
MSSV : 121120063
LỚP

: 12KT

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ




THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA:KIẾN TRÚC

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------------Đà Nẵng, ngày 29 tháng 05 năm 2017

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên:
NGUYỄN THỊ MỸ
Số thẻ sinh viên: 121120063
Lớp: 12KT
Khoa: Kiến trúc
Ngành:
1. Tên đề tài đồ án:
TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT
2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
- Bản đồ hiện trạng
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
- Các tài liệu tham khảo liên quan
4. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
- Giới thiệu đề tài

- Cơ sở thiết kế
- Phân tích hiện trang
- Nhiệm vụ thiết kế
- Phƣơng án thiết kế
- Kết luận
5. Các bản vẽ, đồ thị (ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
- Bản vẽ hiện trang khu đất
- Phát họa phƣơng án (ít nhất 2 phƣơng án)
- Tổng mặt bằng (TL 1/500 – 1/1000)
- Các bản vẽ còn lại theo đề cƣơng chi tiết của khoa Kiến Trúc giao.
6. Họ tên người hướng dẫn: TS. KTS Nguyễn Anh Tuấn
7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
25/01/2017
8. Ngày hoàn thành đồ án:
31/05/2017
Đà Nẵng, ngày
tháng
năm 2017
Trƣởng Bộ môn……………………….
Ngƣời hƣớng dẫn

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các thầy cơ giáo trong khoa
Kiến Trúc. Trong q trình học tập, dƣới sự chỉ dạy của các thầy cô, em đã đƣợc trang
bị những kiến thức cần thiết về chuyên ngành kiến trúc cũng nhƣ định hƣớng và lựa
chọn đề tài tốt nghiệp.
Đặc biệt trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, nhờ sự hƣớng dẫn tận tình, khoa
học của thầy TS.KTS Nguyễn Anh Tuấn cùng với những kinh nghiệm quý báu của
thầy đã cho em những kiến thức và tri thức bổ ích để em trƣởng thành hơn và hồn
thành đồ án tốt nghiệp của mình. “Trung tâm giao lưu văn hóa quốc tế Việt – Nhật”
Em xin gửi lời chúc sức khỏe và lòng biết ơn chân thành tới các thầy cơ giáo đã
hết lịng giảng dạy, dìu dắt em trong suốt những năm tháng qua. Mặc dù những kết quả
đạt đƣợc là những điều đáng ghi nhận tuy nhiên cũng không thể tránh khỏi những điều
thiếu sót. Em mong đƣợc các thầy cơ chỉ bảo thêm để bản thân tự hồn thiện dần.
Do cịn nhiều hạn chế về kiến thức, hiểu biết nên trong đồ án tốt nghiệp này
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận đƣợc sự thơng cảm và ý
kiến đóng góp q báu của các thầy giáo, cơ giáo để em có thể hồn thiện đồ án đồng
thời củng cố kiến thức trƣớc khi ra trƣờng.

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày

tháng

năm 2017

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Mỹ
GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN


SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là đồ án thiết kế do em thực hiện và khơng sao chép dƣới bất
kì hình thức nào. Em đã hoàn thành đồ án này dƣới sự hƣớng dẫn của thầy TS.KTS
NGUYỄN ANH TUẤN.
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung thiết kế trong đồ án.
Đà Nẵng, ngày

tháng

năm 2017

Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Mỹ

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

MỤC LỤC

PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ......................................................................................1
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài: .................................................................1
1.1.1. Những khái niệm về "văn hóa" ......................................................................1
1.1.2. Thể loại kiến trúc "Văn hóa" : .........................................................................1
PHẦN II: CƠ SỞ THIẾT KẾ ..........................................................................................3
2.1. Cơ sở thiết kế .........................................................................................................3
2.1.1. Cơ sở định hƣớng thiết kế ...............................................................................3
2.1.2. Lí do chọn đề tài ..............................................................................................3
2.1.3. Sự cần thiết của đề tài......................................................................................4
2.1.4. Mục đích của đề tài .........................................................................................4
2.2. Hƣớng nghiên cứu chính .......................................................................................5
2.2.1. Quy hoạch........................................................................................................5
2.2.2. Kiến trúc ..........................................................................................................5
2.3. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................5
PHẦN III: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG.........................................................................6
3.1. Đánh giá những thuận lợi và tiềm năng của thành phố Hội An. ...........................6
3.1.1. Vị trí địa lí .......................................................................................................6
3.1.2. Điều kiện tự nhiên ...........................................................................................6
3.2. Phân tích và đánh giá khu đất lựa chọn .................................................................7
3.2.1. Phân tích khu đất .............................................................................................7
3.2.2. Đánh giá khu đất lựa chọn .............................................................................10
3.2.2.1. Thuận lợi ....................................................................................................10
3.2.2.2. Khó khăn ....................................................................................................10
3.2.2.3. Cơ hội .........................................................................................................10
3.2.2.4. Thách thức ..................................................................................................10
PHẦN IV: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ..............................................................................11

4.1. Hình thức tổ chức thiết kế ...................................................................................11
4.2. Giải pháp kiến trúc ..............................................................................................11
4.3. Các ý tƣởng thiết kế.............................................................................................11
4.4. Các nguyên tắc thiết kế .......................................................................................11
GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

4.5. Phân khu chức năng ............................................................................................ 12
PHẦN V: PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC ..................................................... 17
5.1. Ý tƣởng hình khối ............................................................................................... 17
5.2. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng .................................................................... 19
5.3. Giải pháp kiến trúc mặt đứng và hình khối cơng trình ....................................... 28
5.4. Giải pháp thiết kế ngoại thất: .............................................................................. 29
5.5. Giải pháp kết cấu, cấu tạo kiến trúc và vật liệu xây dựng .................................. 29
5.6. Các giải pháp kĩ thuật khác ................................................................................. 31
PHẦN VI: KẾT LUẬN ................................................................................................. 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 34

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
- Đề tài nhà văn hóa có lẽ đã quá quen thuộc đối với mọi ngƣời, nhất là trong giới kiến
trúc. Qua tham khảo các đồ án và cơng trình văn hóa những năm gần đây có thể thấy
đề tài văn hóa đã, đang và sẽ ln khơi tạo nhiều cảm hứng trong sáng tác và thiết kế
sau này. Bởi lẽ, dù ở đâu thì nhu cầu thụ hƣởng văn hóa sẽ ln là nhu cầu thiết yếu
của con ngƣời.
- Xã hội ngày càng phát triển, đời sống công nghiệp hóa ngày càng ăn sâu vào đại bộ
phận dân cƣ trong xã hội thì nhu cầu thụ hƣởng văn hóa của ngƣời dân ngày càng tăng.
Bởi lẽ, khi con ngƣời làm việc càng nhiều, tạo ra nhiều của cải vật chất thì nhu cầu thụ
hƣởng theo đó cũng tăng theo, và một trong những nhu cầu đó là sự thụ hƣởng về văn
hóa.
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài:
1.1.1. Những khái niệm về "văn hóa"
- „„Văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời tạo ra trong lịch sử.
Văn hóa bao gồm đời sống tinh thần, những tri thức khoa học và những mối quan hệ,
ứng xử của con ngƣời ‟‟ (trích theo „Từ điển Tiếng Việt ‟‟_ NXB Thống Kê _ 2004 ).
Nhƣ vậy, có thể hiểu Văn hóa là những giá trị vật chất và tinh thần do con ngƣời sáng
tạo và thừa kế trong suốt quá trình lịch sử. Văn hóa là những tri thức khoa học, nghệ
thuật, những quan hệ ứng xử giữa ngƣời với ngƣời và với tự nhiên.
1.1.2. Thể loại kiến trúc "Văn hóa" :
- Nhà văn hóa là sản phẩm kiến trúc của thế kỉ XX. Cùng với q trình cơng nghiệp
hóa, những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã làm tăng năng suất và giảm bớt thời gian lao
động của con ngƣời, dẫn đến chất lƣợng cuộc sống con ngƣời đƣợc nâng cao. Vì vậy,
cùng với nhu cầu thụ hƣởng vật chất, con ngƣời phải địi hỏi những đáp ứng về tinh
thần văn hóa. Ví dụ: Nhà hát Opera Sydney, bảo tàng nghệ thuật Guggenheim, …

Hình 1.1 : Một số trung tâm văn hóa trên thế giới

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 1


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HĨA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

Trong đó, trung tâm văn hóa hay nhà văn hóa là một thể loại cơng trình văn hóa đa
năng, đáp ứng rất nhiều các hoạt động văn hóa nhƣ : nghệ thuật, thể thao, triễn lãm,
thơng tin giao lƣu, học tập.v.v…
- Nhƣ vậy, có thể xác định Nhà văn hóa là cơng trình cơng cộng phục vụ cho các hoạt
động văn hóa của cộng đồng. Các hoạt động văn hóa này bao gồm : học tập, rèn
luyện, giao lƣu, vui chơi, giải trí, các hoạt động đồn, hội, nhóm.v.v… Về cơ cấu các
hạng mục, cơng trình Nhà văn hóa bao gồm : các phịng biểu diễn (khán phịng), khu
trƣng bày triễn lãm, trung tâm thơng tin, các lớp học tập, sinh hoạt câu lạc bộ, trung
tâm thể hiện các loại hình nghệ thuật, các khơng gian cơng cộng, dịch vụ…
- Về hình thức kiến trúc, Trung tâm văn hóa thƣờng gắn với thể hiện bản sắc văn hóa
của vùng đất, địa phƣơng mà nó đƣợc xây dựng, hàm chứa tinh thần văn hóa và ngơn
ngữ nghệ thuật của thời đại.
- Nhà văn hóa Việt Nam thƣờng phân loại theo đối tƣợng phục vụ. Ví dụ : nhà văn
hóa thiếu nhi, nhà văn hóa phụ nữ…

Hình 1.2: Nhà văn hóa phụ nữ HCM

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN


Hình 1.3: Nhà văn hóa thiếu nhi Đà Nẵng

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 2


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

PHẦN II: CƠ SỞ THIẾT KẾ
2.1. Cơ sở thiết kế
2.1.1. Cơ sở định hướng thiết kế
- Những hiểu biết về đề tài đã trình bày ở phần I (Sơ lƣợc về đề tài).
- Đề xuất thiết kế trung tâm văn hóa trong tƣơng lai vì nó là nhu cầu bức thiết cho xã
hội.
2.1.2. Lí do chọn đề tài
- Từ hơn 400 năm trƣớc đến nay, khơng ít ngƣời Nhật đã chọn Hội An làm q hƣơng
thứ 2 của mình. Từ những mối quan hệ tình cảm tƣởng chừng riêng tƣ ấy đã hình
thành nên mối quan hệ đặc biệt trong dòng tộc, cao hơn là mối quan hệ thắm tình giữa
2 nƣớc Việt Nam - Nhật Bản. Ngày nay, mối quan hệ đó đã và đang đƣợc tiếp nối,
nâng tầm thành nét đẹp văn hóa truyền thống Việt - Nhật. Hơn nữa, Việt Nam và Nhật
Bản là hai nƣớc có lịch sử phát triển hàng nghìn năm và cùng nằm trong vùng nơng
nghiệp trồng lúa nƣớc của Châu Á, có nhiều điểm tƣơng đồng về phong tục, tập quán,
tín ngƣỡng.
- Thành phố Hội An cũng đang tìm kiếm nhiều bƣớc đột phá trong việc thu hút lƣợng
khách du lịch từ Nhật Bản sang tham quan. Bởi khách du lịch Nhật Bản đƣợc xem là
“những khách du lịch tốt nhất thế giới”, đƣợc đánh giá cao vì sự lịch sự, gọn gàng và
khả năng chi tiêu cao. Đây cũng là một trong những thị trƣờng khách du lịch có đóng

góp lớn nhất đối với ngành du lịch Việt Nam.
- Kể từ năm 2003, khoảng vào tháng 8 hằng năm, Lễ hội giao lƣu văn hóa Việt Nam Nhật Bản đã đƣợc tổ chức tại Hội An, Quảng Nam nhằm tăng cƣờng tình hữu nghị
giữa hai nƣớc, quảng bá di sản văn hóa thế giới Hội An và thu hút khách du lịch đến
với Hội An.

Hình 2.1: Một vài hình ảnh lễ hội văn hóa Nhật tại Hội An

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 3


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

- Nhật Bản là một đất nƣớc có nền văn hóa vơ cùng đa dạng và cũng rất riêng, chẳng
hạn nhƣ: trang phục kimono, tiếng Nhật, trà đạo, thƣ đạo, gấp giấy nghệ thuật origami,
ẩm thực… hay là những cách ứng xử, làm việc giữa ngƣời với ngƣời. Đấy đều là
những văn hóa đặc sắc mà khiến ai cũng muốn đƣợc một lần trong đời trải nghiệm.
- Khơng chỉ riêng nƣớc Nhật, nền văn hóa Việt Nam ta cũng đầy màu sắc và thú vị
không kém, đặc biệt là Hội An - cái nôi của nền văn hóa lâu đời, khơng chỉ có các hoạt
động nghệ thuật, mà còn rất nổi tiếng về các làng nghề truyền thống từ xa xƣa cịn giữ
lại.
- Vì thế “Giao lƣu văn hóa Hội An – Nhật Bản” là một sự kết hợp hấp dẫn khiến mọi
ngƣời đều muốn nên để hịa mình và trải nghiệm.
- Đề tài nhà văn hóa gần gũi với mỗi sinh viên, có thể vận dụng hầu hết các kiến thức
đã học trong những năm học cộng thêm với việc nghiên cứu thêm để áp dụng vào thiết

kế.
2.1.3. Sự cần thiết của đề tài
- Một trong những giải pháp góp phần thu hút lƣợng khách du lịch Nhật Bản đến tham
quan, nhằm khai thác tiềm năng của thị trƣờng khách du lịch này.
- Góp phần phát triển ngành du lịch Việt Nam.
- Tạo không gian học tập và giao lƣu văn hóa quốc tế cho những ngƣời có nhu cầu.
- Tăng thêm tính đa dạng và thẩm mỹ cho bộ mặt kiến trúc Hội An. Tạo nên một
không gian hiện đại nhƣng vẫn hài hịa với thiên nhiên, phù hợp với khí hậu địa
phƣơng và thân thiện mới mơi trƣờng.
2.1.4. Mục đích của đề tài
- Tạo một khơng gian tăng tình hữu nghị giữa hai nƣớc, đồng thời nơi quảng bá nền
văn hóa Việt Nam ra nƣớc ngoài, cũng nhƣ giới thiệu những hoạt động văn hóa đặc
sắc của Nhật Bản cho du khách trong nƣớc và cả ngoài nƣớc khi đến Hội An.
- Tạo ra nơi để mọi ngƣời khơng chỉ có thể học tập về ngoại ngữ, tham gia các hoạt
động văn hóa đặc trƣng, mà cịn tƣơng tác với nhau, học hỏi và gắn kết con ngƣời với
nhau, hạn chế thời gian chơi trên internet quá nhiều, đặc biệt là trẻ em.
- Tiết kiệm năng lƣợng, bảo vệ môi trƣờng thông qua sử dụng năng lƣợng mặt trời, tái
tạo nguồn nƣớc, sử dụng các vật liệu có sẵn tại địa phƣơng, đƣa không gian xanh vào
không gian sử dụng.

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 4


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HĨA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT


- Tạo nên một cơng trình với hình khối mới mẻ, cơng năng hợp lý.
- Trao dồi thêm nhiều kiến thức hơn về lĩnh vực văn hóa để có thể giúp ích hơn cho
cơng việc đi làm sau này.
2.2. Hƣớng nghiên cứu chính
2.2.1. Quy hoạch
- Phù hợp với quy hoạch tƣơng lai của thành phố Hội An.
- Giải quyết các vấn đề về bãi đậu xe, hƣớng tiếp cận có thể tiếp cận cơng trình dễ
dàng.
2.2.2. Kiến trúc
- Nghiên cứu về việc tạo cơng trình là cơng trình thân thiện nhƣng vẫn mang nét kiến
trúc hiện đại.
- Nghiên cứu hình khối khơng gian kiến trúc thể hiện đƣợc ý nghĩa và mang biểu
tƣợng cho công trình.
- Giải quyết cơng năng, giải pháp thơng gió chiếu sáng đảm bảo cơng trình mang tính
bền vững và thân thiện môi trƣờng.
- Cần thiết kế đƣợc tạo sự quan tâm và giải quyết các nhu cầu cần thiết cho ngƣời sử
dụng để cơng trình ln đƣợc sống động. Tạo đƣợc điểm đến cho không chỉ khách du
lịch trong nƣớc mà cả nƣớc ngoài.
2.3. Mục tiêu của đề tài

-

- Phải giải quyết các vấn đề cấp thiết và thiết thực nhất là việc học tập, rèn luyện, vui
chơi, giải trí, y tế, kết nối và môi trƣờng thân thiện, bền vững.
- Phục vụ đƣợc tất cả các đối tƣợng, từ ngƣời già đến trẻ em, tất cả khách nƣớc ngoài
lẫn trong nƣớc, đặc biệt phải quan tâm đến ngƣời khuyết tật.

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN


SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 5


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HĨA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

PHẦN III: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG

3.1. Đánh giá những thuận lợi và tiềm năng của thành phố Hội An.
3.1.1. Vị trí địa lí
- Thành phố Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam, có tổng diện tích tự nhiên 61,71 km2,
nằm bên bờ Bắc hạ lƣu sông Thu Bồn.
- Vị trí địa lý từ 15o15‟26” đến 15o55‟15” vĩ độ Bắc và từ 108o17‟08” đến
108o23‟10” kinh độ Đông.
- Cách quốc lộ 1A khoảng 9 km về phía Đơng, cách thành phố Đà Nẵng 25 km về
phía Đơng Nam, cách thành phố Tam Kỳ khoảng 50 km về phía Đơng Bắc.
3.1.2. Điều kiện tự nhiên
3.1.2.1. Khí hậu
Nằm trong vùng khí hậu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
* Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình: 25,60C
- Nhiệt độ cao nhất: 39.80C
- Nhiệt độ thấp nhất: 22.80C
* Độ ẩm:
- Độ ẩm tƣơng đối trung bình: 83%
- Độ ẩm vào mùa khơ: 75%
- Độ ẩm vào mùa mƣa: 85%

* Nắng:
- Số giờ nắng trung bình: 2.156,2 giờ
- Nhiều nhất vào tháng 5, 6 trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng
- Ít nhất vào tháng 11, 12 trung bình từ 69 – 165 giờ/tháng
* Gió:
- Chế độ gió có 2 mùa rõ rệt: gió mùa đơng và gió mùa hè
- Hƣớng gió thính hành mùa hè: Đông- mùa Đông, Bắc và Tây bắc
- Tốc độ gió trung bình: 3,3 m/s
- Tốc độ gió mạnh nhất: 40m/s

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 6


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

* Mƣa:
- Lƣợng mƣa trung bình năm: 2.504,57 mm
- Lƣợng mƣa cao nhất vào tháng 10, 11 trung bình từ 550 – 1.000 mm/tháng
- Lƣợng mƣa cao nhất vào tháng 1, 2, 3, 4 trung bình từ 23 – 40 mm/tháng
* Bão:
- Bão thƣờng xuất hiện nhiều nhất vào các tháng 9, 10, 11.
3.1.2.2. Địa hình và địa chất
- Hội An vừa có đơ thị cổ, đơ thị cũ, đơ thị mới; vừa có đồng bằng; vừa có biển, có hải
đảo tạo nên nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào về lâm, thổ, hải sản...

- Phần lớn diện tích tự nhiên của Hội An đƣợc bao bọc bởi hệ thống sông lớn nhỏ,
mƣơng lạch chằng chịt và bị chia cắt bởi những bãi, nổng, trảng, dốc, cồn cát; những
bàu, đầm, hói, vũng, ao…và những rừng dừa nƣớc.
- Địa hình Hội An nhìn chung thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, độ dốc thoải
trung bình 0, 0150.
3.1.2.3. Thủy văn
- Hội An là vùng cửa sông- ven biển, nơi hội tụ của các con sông lớn của xứ Quảng:
Nguồn Thu Bồn - Vu Gia đƣợc hình thành bởi hai dịng sơng Thu Bồn và Vu Gia hợp
lại và thƣờng gọi bằng cái tên chung là sông Thu Bồn.
- Hệ thống này gồm 78 con sơng có chiều dài từ 10 km trở lên.
3.2. Phân tích và đánh giá khu đất lựa chọn
3.2.1. Phân tích khu đất
3.2.1.1. Vị trí khu đất
- Khu đất thuộc địa phận Phƣớc Trạch, xã Cẩm Châu, thành phố Hội An, Quảng Nam.
- Nằm bên bờ sơng Đế Võng.
- Diện tích: 4.4 ha
- Giao thông tiếp cận tƣơng đối thuận lợi, giáp với tuyến đƣờng Cửa Đại – đoạn đƣờng
nối từ phố cổ Hội An ra biển Cửa Đại. Hơn nữa, khu đất nằm gần trục đƣờng biển Lạc
Long Quân nối từ Đà Nẵng vào Hội An.

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 7


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HĨA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT


Hình 3.1: Hình ảnh hiện trạng khu đất
3.2.1.2. Giao thông

Giao thông đường thủy
Giao thông đường bộ

Hình 3.2: Hệ thống giao thơng tiếp cận cơng trình
- Giao thơng tiếp cận cơng trình gồm đƣờng sơng và đƣờng bộ nên thuận lợi cho việc
tiếp cận, có thể tiếp cận cơng trình từ nhiều hƣớng.
- Cơng trình đƣợc tiếp cận từ nhiều hƣớng nên việc tổ chức giao thông cho các khu
chức năng khác nhau đƣợc dễ dàng hơn.
3.2.1.2. Vi khí hậu
Hướng gió lạnh
Hướng gió Tây Nam
Hướng gió Đơng Nam
Gió mát từ sơng
Hướng nắng gắt

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

Hình 3.3: Sự tác động của vi khí hậu lên khu đất
SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 8


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HĨA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT


- Thơng qua tác động của các yếu tố tự nhiên để làm cơ sở cho các giải pháp thiết kế
thơng gió, chiếu sáng, che nắng một cách hợp lý và tiết kiệm.
- Cần có giải pháp che nắng hiệu quả đối với hƣớng Tây, nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc
tính thẩm mỹ cho cơng trình.
3.2.1.4. Hướng cần khai thác để có view nhìn đẹp từ cơng trình
Do khu đất nằm sát bờ sơng Đế Võng nên ở
mặt hƣớng này có view đẹp nhìn về phía
này.

Hình 3.4: Hướng cần khai thác view nhìn
3.2.1.5. Vị trí cảm thụ cơng trình
Những vị trí bên hình là những vị trí có
thể cảm nhận tốt cơng trình.

Hình 3.5: Các vị trí cảm thụ cơng trình

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 9


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

3.2.2. Đánh giá khu đất lựa chọn
3.2.2.1. Thuận lợi

- Khu đất bằm sát bở sông Đế Võng, giao thơng thuận lợi, dễ dàng, có thể tiếp cận
bằng cả đƣờng sông lẫn đƣờng bộ.
- Nằm trên tuyến đƣờng kết nối dễ dàng từ phố cổ Hội An ra biến Cửa Đại.
- Khí hậu mát mẻ, cảnh quan thơ mộng.
- Địa hình bằng phẳng.
3.2.2.2. Khó khăn
- Khu đất nằm ở sát sông nên dễ chịu ảnh hƣởng của triều cƣờng, lũ lụt.v.v…
- Khu đất bị ngƣời dân đào vài ao để nuôi thủy sản.
- Chiều cao bị hạn chế để hài hòa với cảnh quan hai bên.
3.2.2.3. Cơ hội
- Nằm trong khu đất công cộng, đƣợc định hƣớng phát triển trong tƣơng lai.
- Là nơi thu hút khách tham quan du lịch và học tập, góp phần phát triển du lịch Hội
An nói riêng và Việt nam nói chung.
- Cơng trình đƣợc thiết kế sao cho mang tính biểu tƣợng – vì thế sẽ là điểm nhấn thú vị
trong tổng thể kiến trúc Hội An.
3.2.2.4. Thách thức
- Cần thiết kế sao cho bền vững, phù hợp với kiến trúc và quy hoạch trong tƣơng lai.
- Thƣờng xuyên nâng cấp và cải tạo cơng trình để đáp ứng hơn với nhu cầu của ngƣời
sử dụng.

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 10


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT


PHẦN IV: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
4.1. Hình thức tổ chức thiết kế
- Là trung tâm sinh hoạt văn hóa, học tâp, rèn luyện, vui chơi giải trí, nơi giao lƣu.v.v..
giữa ngƣời Việt Nam với ngƣời nƣớc ngoài hoặc ngƣời Việt Nam với nhau.
- Là nơi tổ chức các sự kiện đặc sắc để giới thiệu nền văn hóa của Việt Nam ra thế
giới, cũng nhƣ giới thiệu những nét văn hóa thú vị của Nhật đến ngƣời dân Việt Nam.
- Nơi gắn kết, sinh hoạt cộng đồng.
- Nơi lƣu giữ, trƣng bày những sản phẩm, những mối quan hệ tốt đẹp của Việt Nam và
Nhật Bản.
4.2. Giải pháp kiến trúc
- Là cơng trình trung tâm giao lƣu văn hóa Việt – Nhật nên cần mang đậm biểu tƣợng
cho nét văn hóa 2 nƣớc.
- Cơng trình nằm ngay cạnh sông Đế Võng và nằm trên tuyến đƣờng Cửa Đại nối từ
Phố cổ Hội An ra biển Cửa Đại nên cần đƣợc tạo điểm nhấn cho tổng thể kiến trúc
thành phố Hội An.
- Đảm bảo sự hài hòa trong khu vực và tổng thể khu đất.
4.3. Các ý tƣởng thiết kế
- Cơng trình sử dụng đƣờng nét kiến trúc mãnh mẽ, hiện đại, nhƣng phải phù hợp với
kiến trúc nhiệt đới của nƣớc ta.
- Một số định hƣớng về hình thức cơng trình:
+ Kiến trúc, hình khối: mạnh mẽ, hiện đại, sáng tạo.
+ Màu sắc: tƣơi sáng, đơn giản, ít màu, đi theo 1 tơng.
+ Vật liệu: sử dụng vật liệu bê tơng, gỗ và kính.
+ Kỹ thuật: tìm ra các giải pháp kỹ thuật mang tính kinh tế cao : hệ kết cấu, kỹ
thuật, trang thiết bị..
4.4. Các nguyên tắc thiết kế
- Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 3981:1985 – Tiêu chuẩn thiết kế nhà văn hóa.
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 355: 2005 _ Thiết kế phòng khán giả.


GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 11


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

4.5. Phân khu chức năng
Trung tâm giao lƣu văn hóa quốc tế Việt – Nhật bao gồm các khối chức năng sau:
1. Khối học tập & sinh hoạt câu lạc bộ
2. Khối thƣ viện
3. Khối giao lƣu
4. Khối hành chính
5. Khối triển lãm
6. Khối biễu diễn
7. Khối giải khát
8. Khu vực ngoài trời…
9. Khối phụ trợ
CÁC KHỐI VÀ HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH
a/ Khối học tập + sinh hoạt câu lạc bộ
Stt

Tên phịng

Đơn


Số

Diện

vị

lƣợng

tích

1

Lớp ngơn ngữ Việt cho ngƣời nƣớc ngồi

m2

1

30-40

2

Lớp ngơn ngữ Nhật

m2

1

30-40


3

Lớp học múa truyền thống Nhật

m2

2

50-60

4

Lớp học múa truyền thống Việt

m2

2

50-60

5

Lớp học cách làm các loại bánh truyền thống

m2

1

40-50


m2

1

40-50

Nhật
6

Lớp học cách làm các loại bánh truyền thống
VN

7

Lớp học trà đạo

m2

1

30-40

8

CLB giao lƣu thƣ đạo Việt – Nhật

m2

1


30-40

9

Lớp học cắm hoa Việt – Nhật

m2

1

30-40

10

Lớp học cung đạo

m2

1

60-70

11

Lớp học kiếm đạo

m2

1


90-100

12

Lớp học nghệ thuật Origami & Kirigami

m2

1

40-50

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 12


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Stt

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HĨA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

Tên phịng

Đơn

Số


Diện

vị

lƣợng

tích

13

Lớp học Kendama & Ayatori

m2

1

40-50

14

CLB đèn giấy Việt – Nhật

m2

1

40-50

15


Lớp học làm gốm Việt – Nhật

m2

1

40-50

16

Lớp học hát dân ca Nhật Bản

m2

1

30-40

17

Lớp học hát dân ca Việt

m2

1

30-40

18


Lớp học giới thiệu về các lễ hội truyền thống

m2

1

30-40

m2

1

30-40

Nhật
19

Lớp học giới thiệu về các lễ hội truyền thống
Việt Nam

20

CLB trang phục Việt – Nhật

m2

1

30-40


21

CLB nhiếp ảnh Việt – Nhật

m2

1

30-40

22

CLB vẽ mặt nạ manga + chng gió

m2

1

40-50

23

Lớp học nhạc cụ truyền thống Nhật

m2

2

40-50


24

Lớp học nhạc cụ truyền thống Việt

m2

2

40-50

25

Phịng giải lao giáo viên

m2

2

20-25

26

Kho thiết bị

m2

2

20-25


27

Khơng gian giải lao

m2

1

100-150

28

WC nam nữ

m2

Đơn vị

Số lƣợng

Diện tích

b/ Khối thƣ viện
Stt

Tên phịng

1


Thủ thƣ, quản lí đọc

m2

1

10-15

2

Khơng gian đọc sách chung

m2

1

50-60

3

Khơng gian đọc sách cho trẻ em

m2

1

40-50

4


Không gian đọc sách điện tử

m2

1

40-50

5

Không gian để giá sách

m2

1

30-40

6

Kho sách

m2

1

25-30

7


WC

m2

1

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 13


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HĨA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

c/ Khối hành chính
Stt

Tên phịng

Đơn vị

Số lƣợng

Diện tích

1


Phịng hành chính tổng hợp 1

m2

1

40-50

2

Phịng hành chính tổng hợp 2

m2

1

30-40

3

Phịng kế tốn tài vụ

m2

1

30-40

4


Phịng họp chung

m2

1

60-80

5

Phịng chờ họp

m2

1

20-25

6

Sảnh nhân viên + khơng gian giải lao

m2

1

120-150

7


Phịng giám đốc

m2

1

30-40

8

WC: giám đốc

m2

1

10

9

Phịng phó giám đốc

m2

1

20-25

10


Phịng trực ban

m2

1

20-25

11

Kho hành chính

m2

2

25-30

12

WC

m2

1

d/ Khối triễn lãm
Stt

Tên phịng


Đơn vị

Số lƣợng

Diện tích

1

Khu triễn lãm đa năng

m2

1

200-250

2

Khu trƣng bày + bán các sản phẩm

m2

1

100-150

m2

1


100-150

m2

1

100-150

làng nghề truyền thống Việt – Nhật
3

Khu trƣng bày + bán các sản phẩm
anime + manga

4

Khu trƣng bày + bán các sản phẩm
handmade và đồ lƣu niệm

5

Phịng truyền thống

m2

1

70-80


6

Sảnh đón

m2

5

100-150

7

WC

m2

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 14


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HĨA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

e/ Khối biểu diễn
Stt


Tên phịng
Phịng khán giả 500 chỗ (gồm cả sân

1

Đơn vị

Số lƣợng

Diện tích

m2

1

500-700

khấu + hành lang đi lại)
2

Tiền sảnh

m2

3

Phòng kỹ thuật

m2


3

35-40

4

Phòng chỉ huy

m2

1

40-50

5

Phòng nghỉ của nhân viên

m2

1

30-40

6

Phịng hóa trang

m2


2

40-50

7

Phịng nghỉ diễn viên

m2

1

30-40

8

Kho phơng màn

m2

1

40-50

9

Kho đạo cụ,nhạc cụ

m2


1

30-40

10

WC : nam – nữ ( khán giả + nhân viên)

m2

2

Đơn vị

Số lƣợng

Diện tích

100-150

f/ Khối phụ trợ
Stt

Tên phịng

1

Café, giải khát

m2


1

260-270

2

Khu xử lí nƣớc thải

m2

1

60-80

3

Kho chung

m2

1

60-80

4

Phịng điều hịa trung tâm

m2


1

60-80

5

Phịng kỹ thuật thơng gió

m2

1

60-80

6

Phịng an ninh

m2

1

25-30

7

Trạm bơm nƣớc sinh hoạt

m2


8

Bãi xe nhân viên

m2

1

400-600

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 15


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HĨA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

g/ Khu vực ngồi trời
Chức năng

Stt

Đơn vị

Số lƣợng


Diện tích

1

Cây xanh, sân vƣờn

m2

2

Bãi đỗ xe khách

m2

2

400-600

3

Sân khấu ngoài trời

m2

1

1000-1500

4


Khu trƣng bày ngoài trời

m2

5

….

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

100-150

trang 16


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

PHẦN V: PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ KIẾN TRƯC
5.1. Ý tƣởng hình khối

Hình 5.1: Hình ảnh chim hạc
Chim hạc là loài chim cao quý biểu tƣợng cho sự êm ấm, may mắn và hạnh phúc.
 Đây là quan niệm chung của Việt Nam và cả Nhật Bản.
Ở Nhật, hình ảnh Chim hạc đƣợc trang trí khắp nơi, ngƣời Nhật đã xem chim hạc là
linh điểu, là biểu tƣợng của sự linh thiêng cao quý.

Lấy hình tƣợng chim hạc, cách điệu theo kiểu trò chơi gấp giấy truyền thống ori –gami
của Nhật Bản và dựa theo hình dạng khu đất để hình thành nên hình khối của cơng
trình sao cho khơng chỉ đảm bảo thẩm nỹ mà cịn phải hài hịa với khu đất.

Hình 5.2: Chim hạc giấy

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN

Hình 5.3: Trị chơi ori-gami

SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 17


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HĨA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

Hình khối sơ bộ với ý tƣởng trên

Hình 5.5: Hình khối sơ bộ
- Hình khối sử dụng đƣờng nét thẳng mạnh mẽ tạo sự phóng khoáng tự do, hạn chế
nhiều mảng tƣờng lớn tiếp xúc trực tiếp với nắng gắt, đồng thời tận dụng bóng đổ của
cơng trình để che mát cho chính cơng trình.
- Hình khối mơ phỏng theo trị chơi nghệ thuật gấp giấy origami.
- Hình khối chú trọng khai thác khơng gian và tầm nhìn cảm nhận.

Hình 5.6: Phân tích mặt bằng hình khối
GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN


SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 18


THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

TRUNG TÂM GIAO LƢU VĂN HÓA QUỐC TẾ VIỆT – NHẬT

5.2. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng
- Cơng trình trung khu đất nằm cạnh bờ sơng Đế Võng có diện tích khoảng 4,4ha. Lấy
khối cơng trình làm chủ đạo, bố trí các chức năng khác xoay quanh khối chủ đạo, dàn
trải các cơng trình, hạng mục tạo thuận lợi khi tiếp cận từ nhiều hƣớng. Khu đất tiếp
giáp với 2 mặt đƣờng nên sẽ đƣợc tiếp cận giao thông với các trục đƣờng lớn này,
ngồi ra cịn có thể tiếp cận bằng đƣờng thủy.
- Cơng trình sẽ có 2 lối tiếp cận từ 2 phía mặt đƣờng, một lối tiếp cận dành cho xe ô-tô
(đối với làn đƣờng rộng 14m) và một lối dành cho xe đạp và xe máy (đối với làn
đƣờng rộng 7m).
- Ý tƣởng về quy hoạch tổng mặt bằng công trình bám sát vào hiện trạng khu đất, chú ý
đến kiến trúc đô thị và cảnh quan xung quanh. Tổng mặt bằng bố trí thuận lợi cho các
hoạt động kèm theo ở ngồi trời. Trong quy hoạch mặt bằng thì việc sử dụng những
khơng gian sinh hoạt ngồi trời là quan trọng, đó sẽ là nơi để các mọi ngƣời giao lƣu,
đọc sách, biểu diễn bằng sân khấu nhỏ ngoài trời, ngắm cảnh, giải trí …

- Xuất phát từ yêu cầu đặt ra cũng với hiện trạng khu đất, em đề xuất 2 phƣơng án thiết
kế tổng mặt bằng:

GVHD: TS.KTS NGUYỄN ANH TUẤN


SVTH: NGUYỄN THỊ MỸ

trang 19


×