Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

SKKN: Phân môn Tiếng Anh Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.55 KB, 12 trang )

Lời tựa
Ngày nay, với sự đi lên của đất nớc về tất cả mọi mặt: kinh tế chính trị
xã hội,đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập thì giáo dục đống một vai trò vô
cùng quan trọng trong sự nghiệp hiện đại hoá ,công nghiệp hoá đất nớc.Vậy
càng ngày tri thức càng cao, cần những thế hệ có đầy đủ năng lực, khả năng để
tiếp nhận tri thức đó. Ai sẽ là ngời đa tri thức đó đến bến bờ nhận thức chính là
những ngời trong ngành giáo dục giáo viên. Song làm thế nào để truyền thụ
một cách có hiệu quả nhất tạo nên một thế hệ có ích cho xã hội thì là những
vấn đề mà ai cũng quan tâm. Vậy nên đổi mới phơng pháp giảng dạy là vô
cùng quan trọng, mà ngày nay chúng ta đang nỗ lực thực hiện để phát huy
tính tích cực,chủ động, sáng tạo cho ngời học sinh. Ngời giáo viên chỉ là ngời
hớng dẫn,lấy học sinh làm trung tâm.Với tôi là một giáo viên giảng dạy tiếng
anh ở trờng tiểu học, tôi nhận thấy rằng đổi mới trơng trình là điều cần thiết.
Tiếng anh là một môn ngoại ngữ nên học sinh rất bỡ ngỡ, đôi khi các em tỏ ra
lo sợ ,chán nản điều đó dẫn đến việc sử dụng tiếng anh giao tiếp còn rất hạn
chế,hiệu quả thấp,các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cha phát huy đợc, ngữ pháp
sử dụng không đồng nhất, triệt để, học sinh thụ động, chờ giáo viên hỏi, trả
lời, chép vào vở mà không hiểu gì, làm theo thầy cô nh một công cụ, máy móc
, không hiểu bản chất thực của vấn đề. Các kỹ năng trong giao tiếp Tiếng Anh
là vô cùng quan trọng .Vậy để đổi mới phơng pháp dạy các kỹ năng chúng ta
phải làm gì? Với phơng pháp đọc chép thì hiệu quả thấp học sinh thụ động, số
lợng học sinh giỏi và học sinh khá hạn chế.Về mặt kỹ năng đặc biệt là kỹ năng
đọc của học sinh, tôi cho rằng đây là một việc rất quan trọng.
I. Đặt vấn đề
1
1. Lý do khách quan:
Tôi đã và đang giảng dạy tại trờng tiểu học Thạch khoán: Thạch khoán
là một xã khó khăn nên điều kiện học sinh còn hạn chế, nhiều học sinh cha đủ
sách vở, địa hình đi lại không thuận lợi, nhiều gia đình phụ huynh cha quan
tâm sát sao đến việc học của con em mình.
Với tôi Tiếng Anh là một môn ngoại ngữ đòi học sinh phải luyện


nhiều,song với học sinh ở tiểu học Thạch khoán thì khoảng 60 - 70% Học
sinh cha nắm đợc tiếng anh cơ bản,về cách phát âm và hiểu nội dung ,bài dọc
để trả lời câu hỏi thì còn lúng túng, sai nhiều không xác định đợc chủ ngữ.
2. Lý do chủ quan:
ở bài đọc qua một năn thực hiện phơng pháp thì tôi thấy mình cha đạt
hiệu quả cao,nhiều khi tôi thiên dạy về từ mới và cấu trúc, có lúc tôi lại thiên
về đọc hiểu, đa học sinh những câu hỏi khó trả lời, khó xác định.Thực sự tôi
thấy còn rất lúng túng.
Đối tợng học sinh ở đây: Nhận thức chậm nên việc từ lý thuyết đến thực
hành kết quả không cao:
Ví dụ trong một bài học có khoảng 5 từ mới.
Pen
Pencil
Eraser
Book
Ruler
Thì tôi cho học sinh đọc từ 3-4 lần, kết hợp với trò chơi. Song với những
nhận thức chậm thì mất khá nhiều thời gian.
Với cấu trúc nếu xuất hiện trong phần bài đọc, đáng lý ra tôi chỉ nên
giới thiệu qua và sẽ giaỉ thích kỹ trong phần Language focus thì tôi lại giải
thích tơng đối sâu, cho học sinh luyện tập và đặt câu với ngữ pháp đó nên việc
thực hiện hiểu nội dung và thu lợm thông tin về bài đọc cha đầy đủ, hiểu ý sơ
2
sài, không đạt hiểu quả, phần bài tập trong phần đọc hiểu không sử lý đợc kịp
thời.
ý thức của các em về học bài và làm bài ở nhà còn kém nên nhiều từ
các em đã học qua rồi mà các em vẫn còn nh mới, không biết gì.
Việc phát âm của học sinh tôi phải sửa rất nhiều. Có nhiều từ, cụm từ
các em đọc sai.Trong một bài đọc có khoảng 30 - 40 từ mà các em đọc sai đến
5 - 7 từ.

VD:
Everyday I go to school.I like my school so much.A fte r school I do my
homework. My mother always help me with my learning math.
Các em đọc sai những từ nh:
Everyday - iveriday
School - skun
Do - đo
My - mi
Like - lit
Math - mát
3. Mục tiêu của sáng kiến:
Vậy với những lý do trên và tôi nhận thấy sự cấp thiết trong giảng dạy
đặc biệt là kỹ năng,khả năng đọc của học sinh trờng tiểu học Thạch khoán thì
bản thân tôi phải làm gì ? Tôi phải đổi mới thực trạng ban đầu, tôi mạnh dạn
làm SKKN để các đồng chí đóng góp để tôi thực hiện ngày có kết quả hơn .
II. Nhiệm vụ của đề tài
1. Nhiệm vụ khái quát:
3
Tìm ra phơng pháp dạy và đọc cho học sinh tiểu học Thạch khoán.
2. Nhiệm vụ cụ thể:
- Làm cho học sinh yêu thích, say mê bộ môn.
- Học sinh tiểu ngày càng tiến bộ chuyển biến trong cách học.
- Rút ra bài học kinh nghiệm để đổi mới.
3. Đối tợng nghiên cứu:
Toàn bộ học sinh lớp 3,4,5 trờng tiểu học Thạch khoán.
4. Khách thể nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa Anh 3,4,5.
- Các văn bản chỉ đạo chuyên môn về việc đổi mới chơng trình Anh
- Sách giáo viên Tiếng Anh 3,4,5.
5. Phơng pháp nghiên cứu.

- Nghiên cứu s phạm.
- Trò chuyện phát vấn.
- Phơng pháp dạy ngữ liệu.
- Phơng pháp dạy kỹ năng.
III. Giải quyết vấn đề
4
1. Kết quả nghiên cứu lý luận.
Nh chúng ta đã biết ở Tiếng Anh 3 và Tiếng Anh 4 sau mỗi bài nghe là
một bài đọc, nhằm phát triển kỹ năng đọc hiểu cho học sinh, đồng thời qua đó
mở rộng nội dung chủ điểm, mở rộng cách sử dụng ngữ liệu đã học vào tình
huống ngữ cảnh mới làm phong phú thêm vốn từ,vốn kiến thức của học sinh về
chủ điểm đang học.
Để thực hiện bài này chúng ta thực hiện theo ở bớc:
Pre - reading (trớc khi đọc)
While - reading (trong khi đọc )
Post - reading (sau khi đọc )
Những hoạt động trớc khi đọc pre - reading có thể là giới thiệu nội dung
sắp đọc, làm rõ ngữ cảnh của bài đọc, đa ra một số câu hỏi trớc khi đọc, ra
nhiệm vụ để học sinh thực hiện trớc khi đọc, giới thiệu một số từ mới và cấu
trúc, ngữ pháp mới chủ chốt trong bài có ảnh hởng đến nội dung bài đọc. Nên
lu ý là không giới thiệu hết từ mới xuất hiện trong bài ( không quan trọng )
Cần dành một số trờng hợp để học sinh phát triển kỹ năng, tập trung vào
thông tin cần thiết hay khả năng đoán hiểu trong ngữ cảnh.
Questions:
True or false prediction
Supplying new words / explaining structures
Open-prediction
Ordering statements
Gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh phát triển kỹ năng suy đoán
và nhận biết đợc cách nối các câu thành một đoạn văn.

Trong khi đọc : While-reading
Có thể cho học sinh đọc thầm khi nghe cô giáo đọc, đọc to trớc lớp một
vài học sinh, thực hiện làm theo cặp các bài tập .Gọi một số học sinh trình bày
5

×