Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nghiên cứu tác động của Biến đổi khí hậu đến sinh kế và khả năng thích ứng của cộng đồng tại huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 14 trang )

Header Page 1 of 237.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

NGUYỄN QUANG NINH

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SINH
KẾ VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CỘNG ĐỒNG
TẠI HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Footer Page 1 of 237.


Header Page 2 of 237.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

NGUYỄN QUANG NINH

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
SINH KẾ VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA CỘNG ĐỒNG
TẠI HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mã số: chương trình đào tạo thí điểm
Người hướng dẫn khoa học: TS. Võ Thanh Sơn



Footer Page 2 of 237.

HÀ NỘI - 2015


Header Page 3 of 237.

LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc hoàn thành tại Khoa Sau Đại Học, Trƣờng Đại Học Quốc Gia
Hà Nội, khóa 2011 – 2013.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS. Võ Thanh Sơn, ngƣời đã trực
tiếp hƣớng dẫn tôi trong quá trình thực hiện luận văn và đã chỉ cho tôi phƣơng pháp
nghiên cứu các vấn đề liên quan đến Sinh kế và thích ứng với Biến đổi khí hậu.
Khi thực hiện luận văn, một điều rất may mắn cho tôi là đƣợc tham gia vào
dự án Áp dụng chuỗi giá trị để cải thiện sinh kế nông thôn trong bối cảnh biến đổi
khí hậu và thiên tai ở tỉnh Hà Tĩnh do Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững
điều phối và thực hiện cùng với đối tác tại địa phƣơng. Tôi đƣợc kế thừa và học hỏi
đƣợc từ các tài liệu nghiên cứu của các dự án quốc tế và trong nƣớc về Biến đổi khí
hậu, sinh kế cũng nhƣ các kiến thức liên quan. Điều này giúp tôi có đƣợc phƣơng
pháp nghiên cứu khoa học hiệu quả. Tôi xin cảm ơn chính quyền và ngƣời dân các
xã Khánh Lộc, Vĩnh Lộc và Vƣợng Lộc cũng nhƣ các cán bộ của Trung tâm Phát
triển Nông thôn Bền vững đã hỗ trợ và cung cấp các thông tin cho tôi để hoàn thiện
luận văn này. Đặc biệt là TS. Võ Thanh Sơn, ngƣời thầy đã dạy bảo, hƣớng dẫn tôi
trong toàn bộ thời gian tôi viết Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô thuộc Khoa Sau Đại Học, Đại Học
Quốc Gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và hỗ trợ trong suốt
thời gian học tập nghiên cứu tại trƣờng.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thành viên trong gia đình tôi và bạn
bè, những ngƣời đã giúp đỡ động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Hà Nội, tháng 4 năm 2015

Nguyễn Quang Ninh

i
Footer Page 3 of 237.


Header Page 4 of 237.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong luận văn là sản phẩm của riêng cá
nhân tôi, không sao chép lại của ngƣời khác. Trong toàn bộ nội dung của luận văn,
những điều đƣợc trình bày hoặc là của cá nhân, hoặc là đƣợc tổng hợp từ nhiều
nguồn tài liệu. Tất cả các tài liệu tham khảo đều có xuất xứ rõ ràng và đƣợc trích
dẫn hợp pháp.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật theo quy định
cho lời cam đoan của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 4 năm 2015

Nguyễn Quang Ninh

ii
Footer Page 4 of 237.


Header Page 5 of 237.

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................... iv
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................................ 1
CHUƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................ 5
1.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu.................................................................................................... 5
1.1.1. Một số khái niệm về biến đổi khí hậu ................................................................................. 5
1.1.2. Nguyên nhân của BĐKH .................................................................................................... 6
1.1.3. Một số biểu hiện chính của BĐKH ..................................................................................... 6
1.1.4. Biến đổi khí hậu trên thế giới ............................................................................................. 6
1.1.5. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam và tỉnh Hà Tĩnh ................................................................... 8
1.2. Tổng quan lý thuyết sinh kế ...................................................................................................... 15
1.3. Những nghiên cứu tại Việt Nam ................................................................................................ 21
CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 25
2.1. Phƣơng pháp tiếp cận................................................................................................................. 25
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................................... 25
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN........................................................ 30
3.1. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Can Lộc và các xã nghiên cứu. ................................................ 30
3.1.1. Đặc điểm vị trí địa lý, địa hình của huyện Can Lộc ........................................................... 30
3.1.2. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội các xã nghiên cứu ......................................................... 33
3.2. Biến đổi khí hậu tại huyện Can Lộc .......................................................................................... 37
3.3. Tác động của Biến đổi khí hậu đến sinh kế của ngƣời dân........................................................ 44
3.4. Tác động đến hoạt động chăn nuôi và sinh kế khác .................................................................. 45
3.5. Tác động lên hoạt động trồng lúa. ............................................................................................. 47
3.5.1. Tác động lên sản xuất lúa nói chung................................................................................... 47
3.5.2. Tác động lên năng xuất lúa ................................................................................................. 51
3.6. Đánh giá năng lực thích ứng của cộng đồng ................................................................................ 55
3.6.1. Năng lực thích ứng với Biến đổi khí hậu của chính quyền huyện Can Lộc ............................... 62
3.6.2. Công tác ứng phó với thiên tai của ngƣời dân tại địa bàn nghiên cứu. .............................. 64
3.7. Những kết quả chính và thảo luận ............................................................................................ 76
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................... 78


iii
Footer Page 5 of 237.


Header Page 6 of 237.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐKH

Biến đổi khí hậu

CROPWAT

Mô hình tính toán nhu cầu nƣớc của cây trồng

CBDRM

Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng

DFID

Bộ Phát triển Quốc tế Anh

FAO

Tổ chức Nông lƣơng Quốc tế

GDP

Thu nhập bình quân quốc nội


GSO

Tổng cục Thống kê

ICASA

Hiệp hội quốc tế nghiên cứu ứng dụng các mô hình nông
nghiệp

IPCC

Ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu

MONRE

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

SLF

Khung Sinh kế bền vững

UNDP

Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp quốc

UBND

Uỷ ban nhân dân


WMO

Tổ chức Khí tƣợng thế giới

iv
Footer Page 6 of 237.


Header Page 7 of 237.

DANH MỤC HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

Hình 1.1

Biến động nhiệt độ toàn cầu

7

Hình 1.2

Mức tăng nhiệt độ trung bình năm vào cuối thế kỷ 21 so
với giai đoạn 1980 – 1999 theo các kịch bản

10


Hình 1.3

Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) vào cuối thế kỷ 21 so
với giai đoạn 1980 – 1999 theo các kịch bản

11

Hình 1.4

Nhiệt độ trình bình năm tại Hà Tĩnh

13

Hình 1.5

Khung sinh kế bền vững (DFID 2003)

16

Hình 3.1

Xu hƣớng biến đổi nhiệt độ của năm

38

Hình 3.2

Xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình tháng 6

38


Hình 3.3

Xu thế biến đổi tổng lƣợng mƣa năm giai đoạn 1977 2007

39

Hình 3.4

Xu thế biến đổi tần suất xuất xuất hiện các đợt rét hại

41

Hình 3.5

Xu thế các đợt nắng nóng

42

Hình 3.6

Khung sinh kế (trồng lúa) chịu sự tác động của BĐKH

44

Hình 3.7

Tỷ trọng thu nhập theo ngành nghề tại các xã năm 2012

45


Hình 3.8

Đánh giá của ngƣời dân về năng suất trồng lúa

52

Tỷ lệ hộ gia đình tham gia vào các đoàn thể/nhóm tại địa
phƣơng
Hình 3.10 Trình độ học vấn của chủ hộ

58

Hình 3.11 Ngƣời dân nhận thông tin về BĐKH

66

Hình 3.12 Mức độ thay đổi về năng lực đào tạo

68

Hình 3.13 Mức độ thay đổi về năng lực thực đánh giá tính dễ bị tổn
thƣơng

69

Hình 3.14 Mức độ thay đổi về năng lực thực hiện CBDRM

70


Hình 3.9

v
Footer Page 7 of 237.

60


Header Page 8 of 237.

Hình 3.15

Mức độ thay đổi về năng lực ứng phó với thiên tai,
BĐKH

71

Hình 3.16 Nguồn thông tin về BĐKH nhận đƣợc của ngƣời dân từ
chính quyền địa phƣơng

72

Hình 3.17 Lý do ngƣời dân đƣợc tiếp cận nhiều hơn tới thông tin về
BĐKH và rủi ro thiên tai
Hình 3.18 Sự thay đổi trong chuẩn bị của hộ gia đình trƣớc mùa lũ

72
73

bão

Hình 3.19 Các giải pháp thích ứng với BĐKH của ngƣời dân

75

DANH MỤC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 3.1

Điều kiện tự nhiên, xã hội của 3 xã nghiên cứu

34

Bảng 3.2

Diện tích và sản lƣợng của loại hình sản xuất chủ yếu
của 3 xã năm 2010

35

Bảng 3.3

Loại hình sinh kế trong nông nghiệp có tiềm năng tăng 35
thu nhập theo đánh giá của ngƣời dân
48
Đánh giá mức độ tác động của các hiện tƣợng thời tiết


Bảng 3.4

đến sản xuất lúa ở huyện Can Lộc
Bảng 3.5

Diện tích lúa Hè thu bị ngập lụt ở huyện Can Lộc

50

Bảng 3.6

Mức độ tác động của các hiện tƣợng thiên tai tới lịch
mùa vụ sản xuất lúa tại các xã nghiên cứu

54

vi
Footer Page 8 of 237.


Header Page 9 of 237.

MỞ ĐẦU
Theo cảnh báo của Ủy ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC, 2007) Việt
Nam là một trong những nƣớc trên thế giới chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất do
những tác động của Biến đổi khí hậu (BĐKH). Thực tế trong thập niên 2000
vừa qua, Việt Nam phải hứng chịu sự tác động theo chiều hƣớng gia tăng về
cƣờng độ lẫn số lƣợng các hiện tƣợng thiên tai có nguyên nhân do biến đổi khí
hậu. Đƣợc cho là có mức độ tổn thƣơng cao nhất ở Việt Nam, nên nông nghiệp

luôn phải chịu những thiệt hại hết sức nặng nề. Theo thống kê của Ban Phòng
chống lụt bão Trung ƣơng và Tổng cục Thống kê (GSO) ƣớc tính mỗi năm nƣớc
ta tổn thất khoảng 14.500 tỉ đồng tƣơng đƣơng với 1.2% GDP cả nƣớc, trong đó
riêng lĩnh vực nông nghiệp chiếm gần 800 tỉ đồng. Theo tính toán, sản lƣợng
lúa xuân có nguy cơ giảm 1,2 triệu tấn; lúa mùa giảm 743,8 ngàn tấn; ngô giảm
500,4 ngàn tấn vào năm 2030, và Việt Nam sẽ là nƣớc mất an ninh lƣơng thực
nếu không có giải pháp thích ứng kịp thời.
Là một nƣớc nông nghiệp, có đông dân số tham gia vào lĩnh vực này và
chủ yếu sống ở vùng nông thôn, đối tƣợng sản xuất nông nghiệp lại nhạy cảm
với các vấn đề môi trƣờng, do đó ngành nông nghiệp sẽ là ngành chịu tác động
nặng nề nhất do BĐKH. Nhận thức đƣợc vấn đề trên, Việt Nam đã có Chƣơng
trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và Bộ Nông nghiệp và PTNT đã
ban hành Khung chƣơng trình hành động ứng phó với BĐKH. Theo đó đối với
nông nghiệp, mục tiêu là nâng cao khả năng chống chịu và thích ứng với BĐKH
nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại, đảm bảo phát triển bền vững trong lĩnh vực
nông nghiệp và nông thôn trong bối cảnh bị tác động bởi BĐKH.
Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng năm 2009, Hà Tĩnh –
một tỉnh ven biển thuộc vùng Bắc trung bộ, với địa hình hẹp và dốc, nằm trong
vùng khí hậu chuyển tiếp của miền Bắc và miền Nam – sẽ là một trong những

1
Footer Page 9 of 237.


Header Page 10 of 237.

tỉnh dễ bị tổn thƣơng bởi nƣớc biển dâng và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan
gia tăng.
Theo đánh giá của Trung tâm Khí tƣợng Thuỷ văn tỉnh Hà Tĩnh và các cơ
quan chuyên môn, Hà Tĩnh là một trong những địa phƣơng chịu nhiều tác động

của biến đổi khí hậu, đƣợc mệnh danh là "túi mƣa chảo lửa". Một tỉnh đƣợc coi
là sẽ chịu nhiều tác động của Biến đổi khí hậu.
Bên cạnh những ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu, hiện nay, nông thôn Hà
Tĩnh còn bộc lộ nhiều hạn chế: phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh
tế - xã hội còn yếu kém; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và đổi mới
cách thức sản xuất nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân
tán; năng suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp; công nghiệp,
dịch vụ, ngành nghề phát triển chậm chƣa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ
cấu kinh tế và cơ cấu lao động ở nông thôn. Môi trƣờng ngày càng ô nhiễm,
năng lực thích ứng, đối phó với thiên tai còn nhiều hạn chế; đời sống vật chất,
tinh thần của ngƣời dân nông thôn còn thấp; tỷ lệ hộ nghèo còn cao, chênh lệch
giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng còn lớn. Tỷ lệ hộ nghèo
của Hà Tĩnh hàng năm giảm trung bình từ 3-3,5% nhƣng vẫn ở trong nhóm 10
tỉnh có tỷ lệ nghèo cao nhất so với cả nƣớc. Theo số liệu thống kê của Chi cục
thống kê tỉnh Hà tĩnh năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo ở mức 35%, nếu tính cả hộ cận
nghèo thì con số lên tới gần 50%.
Đối với địa bàn huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh, thiên tai thƣờng xuyên xảy
ra và cũng gây ảnh hƣởng lớn tới sinh kế, đặc biệt là trồng lúa của ngƣời nông
dân. Tuy nhiên, ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng chƣa có những biện pháp
phù hợp để thích ứng với các hiện tƣợng thời tiết thiên tai này. Chính vì vậy em
mong muốn thực hiện đề tài với tiêu đề “Nghiên cứu tác động của Biến đổi khí
hậu đến sinh kế và khả năng thích ứng của cộng đồng tại huyện Can Lộc, tỉnh
Hà Tĩnh”. Việc lựa chọn huyện Can Lộc là do huyện này có những đặc điểm

2
Footer Page 10 of 237.


Header Page 11 of 237.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2008. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng
phó với biến đổi khí hậu;
2. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2012. Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc
biển dâng cho Việt Nam
3. CARE, 2009. Khung khái niệm về sinh kế bền vững. Hà Nội 2009. 48
trang.
4. CARE và VUSTA, 2009. Cẩm nang tập huấn về phƣơng pháp đánh giá
nhanh nông thôn có sự tham gia (PRA) và khóa tập huấn Dự án
ENABLE. Hà Nội 2009. 51 trang.
5. CARE, 2007. Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng: Một số điển
hình làm tốt. 40 trang.
6. CARE, Oxfam và World Vision, 2010. Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào
cộng đồng: Một số mô hình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng
của các tổ chức CARE, Oxfam và World Vision. Việt Nam, 2010. 44
trang.
7. CECI và Live&Learn, 2011. Các bài học kinh nghiệm và điển hình về
quản lý rủi ro thiên tại dựa vào cộng đồng ở vùng cao Việt Nam. Sáng
kiến mạng lƣới vận động chính sách về quản lý rủi ro thiên tai dựa vào
cộng đồng tại Việt Nam (JANI). 26 trang.
8. Đại học Cần Thơ,2012. Ứng dụng mô hình Cropwat đánh giá năng suất
lúa vùng đê bao tỉnh An Giang trong điều kiện biến đổi của các yếu tố khí
tƣợng thủy văn. 197 trang
9. Đoàn Văn Điếm, Trƣơng Đức Trí và Ngô Tiền Giang, 2010. Dự báo tác
động của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái
Bình. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010 Tập 8 – Số 6.
10.FAO, Tác động của BĐKH đến nông nghiệp Việt Nam, 2009
81
Footer Page 11 of 237.



Header Page 12 of 237.

11.Mai Thanh Sơn, Lê Đình Phùng và Lê Đức Thịnh, 2011. Biến đổi khí
hậu: Tác động, khả năng ứng phó và một số vấn đề chính sách (Nghiên
cứu trƣờng hợp đồng bào các dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc) . Nhóm
công tác biến đổi khí hậu (CCWG) và Nhóm công tác dân tộc thiểu số
(EMWG). Hà Nội, 11/2011. 116 trang.
12.Lê Văn Thăng, Nguyễn Đình Huy, Hồ Ngọc Anh Tuấn, Nghiên cứu tác
động của Biến đổi khí hậu và xây dựng mô hình thích ứng ở vùng trũng
thấp tỉnh Thừa Thiên Huế
13.Lê Anh Tuấn, Trần Thị Kim Hồng, 2012. Đánh giá tổn thƣơng và khả
năng thích nghi ở hộ gia đình trƣớc thiên tai và biến đổi khí hậu trong khu
vực thuộc quận Bình Thủy và huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ.
Tạp chí khoa học – Đại học Cần Thơ;
14.NGO (CCWG), 2011. Biến đổi khí hậu: Tác động, khả năng ứng phó và
một số vấn đề về chính sách (Nghiên cứu trƣờng hợp đồng bào các dân
tộc thiểu số vùng núi phía bắc). Nhóm công tác biến đổi khí hậu (CCWG)
và Nhóm công tác dân tộc thiểu số (EMWG). Hà Nội. 116 trang
15.NGO (CCWG), 2011. Biến đổi khí hậu: Tác động, khả năng ứng phó và
một số vấn đề về chính sách (Nghiên cứu trƣờng hợp đồng bào các dân
tộc thiểu số vùng núi phía bắc). Nhóm công tác biến đổi khí hậu (CCWG)
và Nhóm công tác dân tộc thiểu số (EMWG). Hà Nội. 116 trang;
16.Nguyễn Văn Sửu, Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích toàn diện
về phát triển và giảm nghèo. Tạp chí Dân tộc học, số 2-2010, tr. 3-12
17.Phòng Nông nghiệp huyện Can Lộc, Báo cáo tình hình phát triển nông
nghiệp, 2012. Can Lộc
18.Phan Văn Tân, Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu;
19.SRD, 2011. Các mô hình ứng phó với biến đổi khí hậu: Kinh nghiệm tại

một số tổ chức phi chính phủ tại Việt Nam. Dự án “Xây dựng năng lực về
biến đổi khí hậu cho các tổ chức xã hội dân sự”. Hà Nội. 94 trang

82
Footer Page 12 of 237.


Header Page 13 of 237.

20.Sở Tài Nguyên và Môi trƣờng tỉnh Hà Tĩnh. Thực trạng và một số giải
pháp ứng phó với Biến đổi khí hậu tại Hà Tĩnh, 2012;
21.Trƣơng Quang Học (chủ biên), 2011. Tài liệu đào tạo tập huấn viên về
biến đổi khí hậu. NXB Khoa học và Kỹ thuật
22.UNDP, 2009. Các chiến lƣợc thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều
rủi ro nhất do tác động của biến đổi khí hậu ở miền Trung Việt Nam.
Tóm tắt chính sách xây dựng khả năng phục hồi. Hà Nội. 11 trang;
23.UBND huyện Can Lộc. Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, giai đoạn
2010 – 2020;
24.UBND xã Vĩnh Lộc. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm
2012 và nhiệm vụ năm 2013
25.UBND xã Vƣợng Lộc. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm
2012 và nhiệm vụ năm 2013;
26.UBND xã Khánh Lộc. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội năm
2012 và nhiệm vụ năm 2013;
27.Viện Công Nghệ Châu Á tại Việt Nam, 2010. Phƣơng pháp tiến hành
đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích
ứng ở cấp tỉnh;
28.Viện khoa học khí tƣợng Thủy văn và Môi trƣờng, 2010. Biến đổi khí
hậu và tác động ở Việt Nam


II. Danh mục các tài liệu tiếng Anh:
29.Al Gore, 2006. An Convenient Truth: The planetary emergency of global
warming and what we can do about it. Rodale;
30.Ashley, Caroline and Diana Carney (1999), Sustainable livelihoods:
Lessons from early experience, UK.
31.Chambers, R. and G. R. Conway (1992). Sustainable rural livelihoods:
practical concepts for the 21st century IDS, IDS Discussion Paper No 296

83
Footer Page 13 of 237.


Header Page 14 of 237.

32.Chaudhry, P. and Greet Ruysschaert, 2007. Climate Change and Human
Development in Viet Nam: A Case Study. Paper procedure to UDNP
Human Development Report 2007/2008 Fighting climate change: Human
solidarity in a divided world;
33.DFID, 1999. Sustainable Livelihoods Guidance Sheets. April 1999. 26
pages.
34.Moser, Caroline (2008), “Assets and livelihoods: A framework for assetbased social policy”, in: Assets, livelihoods, and social policy, edited by
Caroline Moser and Anis A. Dani, The World Bank, pp. 43-81.
35.UNDP, 2007. Human Development Report 2007/2008. Fighting climate
change: Human solidarity in a divided world;
36.Scoones, I. 1998. Sustainable rural livelihoods: A framework for
Analysis. IDS Working Paper No.72. IDS, Brighton.

84
Footer Page 14 of 237.




×