Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Lập quy trình sửa chữa hệ trục tàu lai dắt 2800hp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.98 KB, 87 trang )

MỤC LỤC

1


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng
3.1
3.2
3.3
3.4
4.1
4.2
4.3
5.1
5.2

Tên bảng
Kết quả kiểm tra độ gãy khúc của hệ trục
Kết quả kiểm tra độ dịch tâm của hệ trục
Bảng ghi số liệu đo độ côn, độ ô van của cổ trục chong
chóng
Đo độ mòn bạc sau trục chong chóng
Bảng nguyên công
Bảng nguyên công
Bảng nguyên công
Thử buộc bến
Thử đường dài

Trang
41


42
50
56
59
67
71
88
89

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hình
1.1
2.1

Tên hình
Bố trí hệ trục của tàu lai dắt 2800hp
Trục chong chóng
2

Trang
21
22


2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7

2.8
2.9
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5
3.6
3.7
3.8
3.9
3.10
3.11
3.12
3.13
3.14
3.15
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
5.1
5.2
5.3
5.4
5.5
5.6

5.7
5.8

Bạc trước trục chong chóng
Bạc sau trục chong chóng
Chong chóng
Then chong chóng
Then chân khớp nối
Ống bao trục chong chóng
Khớp nối trục
Bu lông nối trục
Sơ đồ tổng quát quá trình tháo hệ trục
Tách đường trục ra khỏi động cơ
Lắp đồng hồ đo độ gãy khúc, độ dịch tâm của hệ trục
Đo độ gãy khúc của hệ trục
Đo độ dịch tâm của hệ trục
Tháo khớp nối trục nhờ các Gujông
Tháo chong chóng nhờ các Gujông
Tháo trục chong chóng
Sơ đồ tháo bạc trục chong chóng
Kiểm tra độ côn, độ ôvan, độ võng và độ đồng tâm của
trục chong chóng
Kiểm tra trục chong chóng bị nứt
Kiểm tra cánh chong chóng bị cong, vênh
Kiểm tra chong chóng bị nứt
Đo độ mòn bạc sau
Đo độ mòn bạc trước
Hàn cánh chong chóng
Nắn cánh chong chóng
Sửa chữa mặt côn chong chóng

Cân bằng tĩnh chong chóng
Nắn trục chong chóng bị cong
Tiện hạ cốt cổ trục chong chóng
Quá trình doa bạc trục chong chóng
Sơ đồ lắp ráp hệ trục
Sơ đồ chỉnh tâm hệ trục
Định tâm ống bao theo máy chính
Lắp bạc trục
Lắp ráp trục chong chóng vào ống bao
Lắp ráp khớp nối trục
Lắp ráp bộ làm kín
Lắp ráp chong chóng

3

25
26
28
30
31
32
33
34
37
39
40
41
42
43
45

46
47
50
52
53
54
56
57
62
63
65
67
68
70
73
76
78
78
79
81
82
83
85


MỞ ĐẦU
1- Lý do chọn đề tài

Nước ta đang trên đường đổi mới phát triển về mọi mặt, trong số các
ngành công nghiệp mũi nhọn hiện nay thì ngành công nghiệp vận tải biển là một

ngành rất quan trọng, nó đã chiếm một vị trí rất lớn trong chiến lược phát triển
nền kinh tế của đất nước ta. Để phát triển được ngành công nghiệp vận tải biển
ngày một vững mạnh hơn thì trước tiên ta phải đi phát triển được ngành công
nghiệp đóng tàu. Hiện nay ngành công nghiệp tàu thủy của nước ta đang có
những bước phát triển tiến bộ, mạnh mẽ cả về mặt công nghệ đóng tàu và quy
mô sản xuất của các công ty, các nhà máy đóng tàu. Các công ty, các nhà máy
đóng tàu đã và đang được đầu tư các cơ sở hạ tầng cũng như các trang thiết bị
máy móc hiện đại để phục vụ cho công việc đóng mới và sửa chữa tàu. Đến bây
giờ thì Việt Nam đã có thể đóng mới được nhiều chủng loại tàu như: tàu lai dắt,
tàu hàng, tàu chở contener, tàu chở dầu, tàu đánh cá, … với các tàu có trọng tải
nhỏ đến tàu có trọng tải rất lớn. Với một xu thế phát triển mạnh mẽ như vậy thì
việc nước ta trở thành một nước có nền công nghiệp đóng tàu tiên tiến và lớn
mạnh trong tương lai không xa.
Công việc sửa chữa hệ thống đường trục của tàu đóng một vai trò cực kì
quan trọng đối với tàu, bởi vì sau khi sửa chữa xong thì đường trục của tàu phải
được đảm bảo về mặt yêu cầu kỹ thuật để cho tàu có thể tiếp tục hành trình an
toàn trên biển. Vậy nên em chọn đề tài “ Lập quy trình sửa chữa hệ trục tàu
lai dắt 2800hp ” nó mang ý nghĩa thực với công việc sau này mà hầu hết các kỹ
sư Máy tàu thủy phải làm tại các công ty, các nhà máy đóng tàu.
2- Mục đích
Thực hiện đề tài này với mục đích là để tìm hiểu và nghiên cứu việc sửa
chữa hệ thống đường trục tàu thủy ngoài ra thì còn giúp bản thân làm quen được
với công việc của một kỹ sư tương lai sau này phải làm. Trau dồi, bồi dưỡng,
học hỏi thêm các kiến thức về chuyên môn, nghiên cứu các vấn đề về lý thuyết
và thực tiễn để tìm ra mối quan hệ thực tại giữa chúng trên cơ sở hạn chế về
4


công nghệ của nước ta từ đó tìm ra được các biện pháp, phương án sửa chữa phù
hợp hơn.

Tìm hiểu các biện pháp, những phương án sửa chữa trong thực tế hiện nay
tại một số công ty, nhà máy đóng tàu và tìm hiểu tiếp cận với những quy trình
công nghệ trong quá trình sửa chữa tàu của công nghệ đóng tàu thế giới.
3- Phương pháp và phạm vi nghiên cứu đề tài

+ Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Kết hợp sự trải nghiệm và tìm hiểu các quy trình sửa chữa tại nhà máy
đóng tàu trong thời gian đi thực tập cùng với những kiến thức đã được học, trau
dồi trong quá trình học tập tại trường, và có tham khảo thêm các tài liệu có liên
quan cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn thầy
“Phan Trung Kiên” với mục đích là thực hiện đề tài sao cho phù hợp với thực
tiễn ở nước ta và áp dụng một cách hữu ích nhất.
+ Phạm vi nghiên cứu đề tài:
Tìm hiểu và kiểm tra xem trên hệ trục có những hư hỏng gì, tìm hiểu về
cách tháo, lắp hệ trục. Từ những hư hỏng đưa ra các phương án để sửa chữa sao
cho hệ trục tàu được đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau khi sửa chữa xong.
4- Ý nghĩa thực tế của đề tài nghiên cứu
Đề tài này có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên đang
học tập trong ngành Máy tàu thủy.
Các quy trình trong đề tài có thể được áp dụng trong các công ty, các nhà
máy đóng tàu. Hoặc các công ty, nhà máy đóng tàu có thể tham khảo và áp dụng
có chọn lọc và cải tiến sao cho phù hợp với điều kiện sản xuất của công ty, nhà
máy.

5


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU
1.1.Giới thiệu chung
1.1.1.Loại tàu và công dụng

Loại tàu kéo – đẩy, vỏ thép lắp 02 máy chính lai 02 chong chóng trong
đạo lưu cố định.
Tàu lai dắt 2800hp là loại tàu kéo có công suất là 2800 hp với lực kéo là
35 tấn của công ty cổ phần tàu lai Đà Nẵng. Có công dụng là lai dắt, kéo các tàu
khác. Tàu được thiết kế trang bị 02 diesel chính 4 kì truyền động gián tiếp cho 2
hệ trục chong chóng.
1.1.2.Vùng hoạt động và cấp thiết kế
Tàu lai dắt 2800hp hoạt động trên biển cấp II hạn chế - vùng biển nội địa,
được thiết kế thỏa mãn cấp II hạn chế của Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển
vỏ thép: QCVN.21:2010.
Tàu được phân cấp bởi Đăng kiểm Việt Nam với cấp tàu là :
*VRH- Tàu kéo,_*VRM.
1.1.3.Các thông số chủ yếu của tàu
a) Các thông số cơ bản
+ Chiều dài lớn nhất

: Lmax = 30,60

m

+ Chiều dài đường nước thiết kế

: LWL = 28,10

m

+ Chiều rộng tàu

: B = 8,6


m

+ Chiều cao mạn

: H = 4,0

m

+ Đường nước thiết kế

: T = 3,0

m

+ Số thuyền viên

:N =9

người

+ Công suất định mức

: Ne = 2 x 1400

hp

+ Vòng quay định mức

: n = 1000


vòng/phút

Chiều cao giữa các boong (tại đường tâm tàu):
+ Boong lầu lái

: 2,60
6

m


+ Nóc lầu lái

: 2,55

m

+ Độ cong ngang boong

: 0,10

m

+ Tốc độ của tàu khi chạy tự do

:11

hl/h

b) Chong chóng

Chong chóng của tàu lai dắt 2800hp là loại series K.19A trong đạo lưu cố
định và có các thông số cơ bản sau:
- Số lượng:

02

- Đường kính:

2,00 m

- Tỉ số bước:

0,75

- Tỉ số đĩa:

0,55

- Vật liệu:

Hợp kim HBsC1

- Trọng lượng mỗi chong chóng:

805 kg

1.2.Các trang thiết bị buồng máy
1.2.1.Động cơ chính
a) Giới thiệu động cơ
Hệ động lực chính gồm 02 máy diesel ký hiệu XCW8200ZC-10 do hãng

WEICHAI Trung Quốc sản xuất. Có công suất định mức là 1030kW; vòng quay
định mức là 1000 vòng/phút. Kiểu 4 thì tác dụng đơn, xylanh một hàng thẳng
đứng, làm mát gián tiếp, bơi trơn cưỡng bức các te ướt, khởi động bằng không
khí nén, tăng áp tua bin khí xả, làm mát khí nạp, đảo chiều chong chóng bằng
hộp số.
b) Thông số chính
- Ký hiệu

: XCW8200ZC – 10

- Hãng sản xuất

: WEICHAI Trung Quốc

- Số lượng

: 02

- Công suất định mức

:Ne = 2 x 1400

hp

- Vòng quay định mức

: n = 1000

vòng/phút


- Số xylanh

: 08

- Đường kính xylanh

: 200

mm
7


- Hành trình piston

: 270

mm

- Số kỳ

: τ = 4 kỳ

- Suất tiêu hao nhiên liệu : 147

g/cv.h

- Trọng lượng

tấn


: G = 7,8

1.2.2.Các trang thiết bị được gắn và cấp kèm theo máy chính
1. Bơm nước ngọt làm mát:
+ Số lượng:

02

+ Lưu lượng bơm: 36 m3/h
+ Áp suất:

25 mcn

2. Bơm nước biển làm mát:
+ Số lượng:

02

+ Lưu lượng bơm: 43 m3/h
+ Áp suất:

25 mcn

3. Bơm dầu bôi trơn L.O:
+ Số lượng:

02

+ Lưu lượng bơm: 35,46 m3/h
+ Áp suất:


0,36 Mpa

4. Bầu lọc thô dầu nhờn máy chính:

Số lượng:

02

5. Bầu lọc tinh dầu nhờn máy chính:

Số lượng:

02

6. Bầu sinh hàn nước máy chính:

Số lượng:

02

7. Bầu sinh hàn dầu nhờn máy chính:

Số lượng:

02

8. Bầu sinh hàn dầu nhờn hộp số:

Số lượng:


02

9. Bầu lọc dầu đốt máy chính:

Số lượng:

02

10. Van khởi động máy chính:

Số lượng:

02

11. Hộp số MG36.39 với tỷ số truyền: i = 3/1

Số lượng:

02

12. Bơm dầu bôi trơn hộp số (trên hộp số)

Số lượng:

02

13. Bầu làm mát dầu nhờn:

Số lượng:


02

14. Bầu làm mát nước ngọt:

Số lượng:

02

15. Chai gió khởi động máy chính: V = 160 lít

Số lượng:

02

8


16. Khớp nối mềm (HGT2020IIID)

Số lượng:

02

1.2.3.Tổ máy phát điện
a) Diesel
Tổ máy phát điện gồm 02 máy diesel ký hiệu TD226B-4CD do hãng
WEICHAI Trung Quốc sản xuất. Có công suất định mức là 66kW; vòng quay
định mức là 1500 vòng/phút. Kiểu 4 thì tác dụng đơn, một hàng xylanh thẳng
đứng, bôi trơn bằng phương pháp cưỡng bức các te ướt, làm mát động cơ hai

vòng tuần hoàn, khởi động bằng điện.
Các thông số:
- Ký hiệu:

TD226B-4CD

- Hãng sản xuất:

WEICHAI Trung Quốc

- Số lượng:

02

- Công suất định mức:

66 kW

- Số vòng quay định mức:

1500 vòng/phút

- Số xylanh:

04

- Số kỳ:

4


- Suất tiêu hao nhiên liệu: 156 g/cv.h
b) Máy phát điện
Các thông số:
- Ký hiệu:

MP-H-50-4

- Hãng sản xuất:

WEICHAI Trung Quốc

- Số lượng:

02

- Công suất định mức:

50 kW

- Số vòng quay định mức:
- Điện áp:

1500 vòng/phút
400V; 90A; 50Hz

1.3.Các thiết bị phục vụ hệ động lực và các hệ thống phục vụ
1.3.1.Các tổ máy bơm
a) Bơm vận chuyển dầu đốt
- Kí hiệu:


KCB-55
9


- Số lượng:

01

- Kiểu bơm:

Bơm ly tâm

- Lưu lượng bơm:

3,3 m3/h

- Cột áp:

0,33 Mpa

- Động cơ điện:

1,5 kW; 50 Hz; 380 V

b) Bơm tay vận chuyển dầu đốt
- Kí hiệu:

CS-32

- Số lượng:


01

- Lưu lượng bơm:

40 lít/phút

- Cột áp:

0,25 Mpa

- Kiểu bơm:

Bơm piston

c) Bơm nước ngọt sinh hoạt
- Kí hiệu:

32CWZ-4

- Số lượng:

02

- Kiểu bơm:

Bơm ly tâm

- Lưu lượng bơm:


8 m3/h

- Cột áp:

0,21 Mpa

- Động cơ điện:

1,5 kW; 50 Hz; 380 V

d) Bơm hút khô – dằn
- Kí hiệu:

50CWZ-5

- Số lượng:

01

- Kiểu bơm:

Bơm ly tâm (loại tự hút)

- Lưu lượng bơm:

25,20 m3/h

- Cột áp:

40 mcn


- Động cơ điện:

1,5 kW; 50 Hz; 380 V

e) Bơm nước thải
- Kí hiệu:

40CWL-4

- Số lượng:

01

- Kiểu bơm:

Bơm ly tâm
10


- Lưu lượng bơm:

8 m3/h

- Cột áp:

30 mcn

- Động cơ điện:


2,2 kW; 50 Hz; 380 V

f) Bơm dầu bẩn
- Kí hiệu:

GF25-1

- Số lượng:

01

- Kiểu bơm:

Bơm ly tâm

- Lưu lượng bơm:

2 m3/h

- Cột áp:

0,5 Mpa

- Động cơ điện:

1,5 kW; 50 Hz; 380 V

g) Bơm chữa cháy – Dùng chung
- Kí hiệu:


50CWZ-5

- Số lượng:

01

- Kiểu bơm:

Bơm ly tâm (loại tự hút)

- Lưu lượng bơm:

25,20 m3/h

- Cột áp:

40 mcn

- Động cơ điện:

5,5 kW; 50 Hz; 380 V

1.3.2.Các két dầu, nước két liền vỏ và két rời
a) Các két dầu, nước
+ Két dầu L.O dự trữ
- Số lượng:

01

- Thể tích:


0,5 m3

+ Két giãn nở máy chính
- Số lượng:

02

- Thể tích của mỗi két:

0,5 m3

+ Két nước thải
- Số lượng:

01

- Thể tích:

2,46 m3

b) Két liền vỏ
11


+ Két dầu D.O hàng ngày
- Số lượng:

01


- Thể tích:

3,14 m3

+ Két dầu bẩn
- Số lượng:

01

- Thể tích:

5,44 m3

+ Két giữ nước đáy tàu
- Số lượng:

01

- Thể tích:

3,62 m3

c) Két rời
+ Két nước ngọt sinh hoạt
- Số lượng:

01

- Thể tích:


800 lít

1.3.3.Các trang thiết bị cứu hỏa
a) Bình chữa cháy CO2
- Số lượng:

03

- Trọng lượng:

6 kg

b) Bình bọt chữa cháy AB-10
- Số lượng:

06

- Thể tích:

10 lít

c) Bình bọt chữa cháy
- Số lượng:

01

- Thể tích:

45 lít


d) Bình chữa cháy (kèm thiết bị tạo bọt xách tay)
- Số lượng:

01

- Thể tích:

20 lít

e) Bơm chữa cháy – Dùng chung
- Kí hiệu:

50CWZ-5

- Số lượng:

01
12


- Kiểu bơm:

Bơm ly tâm (loại tự hút)

- Lưu lượng bơm:

25,20 m3/h

- Cột áp:


40 mcn

- Động cơ điện:

5,5 kW; 50 Hz; 380 V

1.3.4.Các trang thiết bị hệ thống khí nén
+ Máy nén khí
- Số lượng:

02

- Lưu lượng:

8,0 m3/h

- Áp suất:

3 Mpa

- Động cơ điện:

5,5 kW; 50 Hz; 380 V

+ Chai gió
- Số lượng:

02

- Thể tích mỗi chai:


160 lít

1.3.5.Các hệ thống thông gió
a) Quạt thông gió buồng máy
- Kí hiệu:

JCZ-75

- Số lượng:

02

- Lưu lượng:

18000 m3/h

- Áp suất:

440 Pa

- Động cơ điện:

4 kW; 50 Hz; 380 V

b) Quạt thông gió nhà bếp, WC
- Kí hiệu:

JCZ-30A


- Số lượng:

02

- Lưu lượng:

1800 m3/h

- Áp suất:

170 Pa

- Động cơ điện:

0,75 kW; 50 Hz; 380 V

1.3.6.Các trang thiết bị khác
a) Ống giãn nở
+ Ống giãn nở máy chính
13


- Số lượng:

02

+ Ống giãn nở máy phát
- Số lượng:

02


b) Ống khí xả
+ Ống khí xả máy chính
- Số lượng:

02

+ Ống khí xả máy phát
- Số lượng:

02

c) Cửa thông biển buồng máy
- Số lượng:

02

d) Máy mài đá
- Số lượng:

01

e) Ê tô
- Số lượng:

01

f) Bàn nguội
- Số lượng:


01

g) Ắc quy khởi động máy phát
- Số lượng:

04

- Kiểu loại:

180AH x 24V

h) Bầu tiêu âm
+ Bầu tiêu âm máy chính
- Số lượng:

02

+ Bầu tiêu âm máy phát
- Số lượng:

02

i) Bảng điện chính
- Số lượng:

01

1.4.Bố trí chung các buồng phòng và trang thiết bị trên tàu
Toàn bộ thân tàu bao gồm 04 vách ngang kín nước tại các sườn là: Sn3,
Sn32, Sn37, Sn48.

14


Tàu được bố trí và phân khoang theo chiều cao thì bao gồm các boong:
Boong chính, boong lầu lái và nóc lầu lái.
1.4.1.Khu boong chính
Khu vực boong chính được bố trí từ Sn19 đến Sn44 và bao gồm các
buồng phòng:
Từ Sn19 đến Sn27: 2 bên là không gian thông với buồng máy, còn tại
vách boong Sn19 thì bố trí 01 móc kéo.
Từ Sn27 đến Sn30: ở bên mạn trái là nhà vệ sinh. Còn nhà bếp được bố trí
từ Sn27 đến Sn33 ở bên mạn phải.
Từ Sn30 đến Sn38: ở bên mạn trái là khu vực sinh hoạt chung của các
thuyền viên.
Từ Sn38 đến Sn44: ở bên mạn phải là buồng ở của thuyền trưởng, còn
bên mạn trái là buồng ở của máy trưởng. Ở giữa có bố trí cầu thang đi xuống
khu vực sinh hoạt của các thuyền viên bên dưới boong chính.
1.4.2.Khu vực buồng máy
Khu vực buồng máy thì được bố trí từ Sn3 đến Sn32 được bố trí phù hợp
với máy chính và đủ diện tích mặt sàn để bố trí máy phụ và các thiết bị đi kèm
phục vụ cho hê động lực của tàu.
Trong buồng máy có bố trí các két dầu, nước như sau:
Từ Sn3 đến Sn13: bố trí ở bên trái 02 két nước ngọt, bên phải 02 két nước
ngọt, ở giữa 03 két dầu.
Từ Sn22 đến Sn24: bố trí két giữ nước đáy tàu.
Từ Sn24 đến Sn27: bố trí két dầu bẩn.
Từ Sn27 đến Sn32: ở giữa bố trí các két dầu dự trữ số 2.
Từ Sn32 đến Sn35: ở bên trái và bên phải bố trí các két dầu dự trữ số 1.
Từ Sn32 đến Sn35: bên phải bố trí các két dầu trực nhật nằm trong két
dầu dự trữ D.O số 1.

Từ Sn13 đến Sn15: bố trí lối thoát hiểm buồng máy, còn hộp van thông
biển của tàu thì được bố trí ở 2 bên mạn tàu.
15


Từ Sn30 đến Sn32: bên mạn trái bố trí két thải.
Từ Sn22 đến Sn25: bố trí cầu thang lên xuống buồng máy.
1.4.3.Khu vực sinh hoạt của thuyền viên
Khu vực sinh hoạt của thuyền viên dưới boong chính được bố trí từ Sn37
đến Sn48, có sàn cách chuẩn 2200mm đủ diện tích mặt sàn bố trí cho 08 thuyền
viên và khu sinh hoạt thuyền viên.
Bên dưới sàn 2200mm này từ Sn37 đến Sn43 bên trái và phải bố trí 02 két
nước ngọt.
Từ Sn43 đến Sn48 bố trí khoang trống.
Từ Sn44 đến Sn45 bố trí lối thoát hiểm.
1.4.4.Boong lầu lái
Boong lầu lái được bố trí từ Sn19 đến Sn44, ở hai bên mạn trái và phải thì
được bố trí các thiết bị cứu sinh, đèn, ống khói. Xung quanh có lan can cao 1m.
1.4.5.Phần đuôi tàu
Từ VĐ đến Sn3: 2 bên mạn trái và phải bố trí 02 két nước dằn.
Từ VĐ đến Sn3: ở giữa là kho.
1.4.6.Khu vực mũi tàu
Khu vực này bố trí các tời leo, cọc bích,…
1.5.Hệ trục chong chóng của tàu
Tàu lai dắt 2800hp được bố trí 02 hệ trục chong chóng nằm trên mặt
phẳng song song và cách mặt phẳng dọc tâm tàu 2625mm. Đường tâm của hệ
trục nghiêng so với đường chuẩn là 2 0. Một hệ trục chong chóng bao gồm 01
trục chong chóng với chiều dài toàn bộ của 01 hệ trục chong chóng là 6970mm.
Hệ trục chong chóng được đỡ trên 02 gối đỡ. Trục chong chóng có đường
kính cơ bản là


φ

190 mm, được chế tạo bằng vật liệu hợp kim SF50 và được đặt

trên 2 gối đỡ phi kim loại. Gối đỡ trong ống bao được bôi trơn bằng nước ngoài
tàu nhờ bơm nước biển làm mát máy chính.

16


Hệ trục được bố trí một hộp số để thay đổi tốc độ và lực đẩy tàu khi tàu
chuyển động nhanh hay chậm, và cắt chuyển động của động cơ truyền cho trục
chong chóng, khi dừng tàu trong khoảng thời gian nhất định. Tiếp nhận lực đẩy
của trục chong chóng truyền tới vỏ tàu để đẩy tàu chuyển động.
Các thông số cơ bản của hộp số:
+ Hộp số có tỉ số truyền 3/1
+ Truyền mô-men xoắn (kw/phút -1) : 1. 808( 2. 46)- 0.515( 0,70)
+ Đầu vào tốc độ : 400-1800
+ Giảm tỷ lệ 2:1 – 7:1
+ Được bắt bằng 6 con bu lông tinh M30x ф32x180 với vật liệu là SF50.

Hình 1.1: Bố trí hệ trục của tàu lai dắt 2800hp
1.Bánh lái

2.Chong chóng

3.Đạo lưu cố định

4.Ống bao trục và bạc


5.Hộp tết làm kín

6.Trục chong chóng

7.Khớp nối
17


* Do tàu đã hoạt động được hơn 5 năm nên một số trang thiết bị trên tàu đã
bị hư hỏng, không đảm bảo an toàn khi tàu hoạt động. Vậy lên cần phải đưa tàu lên
đà để sửa chữa và bảo dưỡng để tàu hoạt động tốt và đạt hiệu quả hơn.
CHƯƠNG 2: CÁC DẠNG HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP
2.1.Trục chong chóng
* Các thông số chủ yếu của trục chong chóng:
Vật liệu:

SF50

Số lượng:

02

Kích thước: Chiều dài - 6896mm
Đường kính – ф190mm
Đường kính tính cả áo bọc trục: ф 225mm
Trục chong chóng là loại trục bích rời và được đặt trên 02 gối đỡ phi kim
loại. Một đầu trục chong chóng được lắp với chong chóng bằng then, còn đầu
kia được lắp với bích nối bằng then.


Hình 2.1: Trục chong chóng
2.1.1.Điều kiện làm việc
-

Chịu tác dụng của mô men xoắn.
Chịu tác dụng của lực dọc trục.
Chịu tác động của các dao động có tính chu kỳ.
Chịu lực tác dụng của trọng lượng bản thân.
Chịu sự ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa.
Chịu sự mài mòn mất tại vị trí các cổ trục.
Chịu mỏi do ứng suất thay đổi.

18


2.1.2.Hư hỏng
-

Cổ trục chong chóng bị mòn.
Trên bề mặt trụ và mặt côn trục chong chóng xuất hiện các vết nứt.
Trục chong chóng bị cong.
Trục chong chóng bị gãy.
Rãnh then bị dập, nứt.

a) Cổ trục chong chóng bị mòn, xước.
-

Nguyên nhân:

Do vật liệu trục khi chế tạo có các khuyết tật.

Chịu tác dụng của mô men xoắn.
Chịu tác dụng của lực dọc trục.
Chịu tác động có tính chu kì.
Chịu tác động hiện tượng mỏi.
-

Tác hại:

Làm kích thước, hình dáng của cổ trục bị thay đổi dẫn đến tăng tốc độ mài
mòn làm cho khe hở lắp ghép với bạc trục tăng nên, dẫn đến độ gãy khúc và độ
lệch tâm vượt quá giới hạn cho phép (độ lệch tâm giữa trục chong chóng và trục
ra hộp số không vượt quá 0,05mm; độ gãy khúc giữa trục chong chóng và trục
ra hộp số không vượt quá 0,1mm/m), hệ trục bị dao động mạnh dẫn đến tàu
không thể hoạt động.
b) Trên trục chong chóng xuất hiện các vết nứt (ở góc lượn, rãnh then)
-

Nguyên nhân:

Do trục chong chóng bắt đầu bị mỏi.
Sự tập trung ứng suất do kết cấu gây nên (góc lượn, rãnh then), hoặc do
chất lượng chế tạo trục xấu (vết xước bề mặt khi gia công, kỹ thuật nhiệt luyện
kém).
Quá trình sử dụng không đúng kỹ thuật (ổ trục điều chỉnh không đúng,
khe hở cần thiết quá nhỏ ( khe hở mặt đầu mayơ chong chóng đến mặt đầu ống
bao nhỏ nhất 0,5mm)).
-

Tác hại:
19



Nếu các vết nứt không được phát hiện và sửa chữa kịp thời nó sẽ lan rộng
có thể làm cho trục bị gãy.
c) Bề mặt lắp ghép giữa côn trục và may ơ bị gỉ
-

Nguyên nhân:

Do nước rò vào bên trong vì kết cấu của bộ làm kín không tốt.
-

Tác hại:

Gây khó khăn cho quá trình tháo.
Chất lượng của mối ghép không đảm bảo.
d) Trục chong chóng bị cong
-

Nguyên nhân:

Tàu va vào đá ngầm, bị mắc cạn, tàu va vào nhau làm biến dạng các gối
đỡ dẫn đến trục chong chóng bị cong. Các gối trục bị phá hỏng vì quá trình bảo
dưỡng không tốt, chất lượng chế tạo trục chong chóng kém.
-

Tác hại:

Nếu trục bị cong ít, làm tốc độ mài mòn các gối đỡ nhanh hơn bình
thường, hệ trục dao động mạnh hơn bình thường.

Nếu trục bị cong nhiều dẫn đến phá hỏng các gối đỡ, hệ trục không thể
làm việc được.
e) Trục chong chóng bị gãy
-

Nguyên nhân:

Chủ yếu là do hiện tượng mỏi gây ra.
 Ngoài ra còn có các nguyên nhân có thể là:

+ Trục thường xuyên làm việc trong điều kiện quá tải, do khi thiết kế
không đánh giá đúng tải trọng tác dụng.
+ Các vết nứt tế vi phát triển nhanh ( các vết nứt xuất hiện ở khu vực góc
lượn và rãnh then)
+ Sự tập trung ứng suất do kết cấu gây nên, chất lượng chế tạo trục chong
chóng kém.
+ Quá trình sử dụng không đúng kỹ thuật.
20


+ Trục bị hỏng do dao động ngang và dao động xoắn.
-

Tác hại:

Phá hỏng các gối đỡ, ống bao trục làm hư hại nghiêm trọng cho hệ trục.
Hệ trục không thể làm việc được.
f) Rãnh then bị dập, nứt
Rãnh then là nơi có nhiều ứng suất tập trung của trục và còn chịu tải trọng
rất lớn. Bề mặt làm việc của rãnh then chịu toàn bộ lực dập do mô men xoắn tạo

ra tập trung trên phần diện tích nhỏ lên dẫn đến bị va đập, biến dạng.
Tại các góc lượn dễ bị nứt do lực tập trung hoặc do mỏi.
2.2.Bạc trục chong chóng
* Các thông số chủ yếu của bạc trục chong chóng:
Vật liệu: Bạc được chế tạo bởi hai lớp, lớp bên trong được làm bằng cao
su, lớp ngoài làm bằng đồng ( HBsC1 ).
Kích thước cơ bản:
- Bạc trước:
Số lượng:

02

Đường kính trong:

ф266mm

Đường kính ngoài:

ф286mm

Chiều dài:

400mm

Hình 2.2: Bạc trước trục chong chóng
- Bạc sau:
21


Số lượng:


02

Đường kính trong:

ф266mm

Đường kính ngoài:

ф286mm

Chiều dài:

850mm

Hình 2.3: Bạc sau trục chong chóng
2.2.1.Điều kiện làm việc
Chịu tác dụng của lực ma sát giữa bạc trục và trục chong chóng.
Tiếp xúc trực tiếp với nước biển.
Bạc chịu tải trọng tĩnh, khi tàu chạy bạc còn phải chịu thêm tải trọng
động.
Đỡ trục chong chóng và toàn đồ trục chong chóng.
2.2.2.Hư hỏng
Trên bề mặt làm việc của bạc do ma sát nên bị mài mòn hoặc xuất hiện
những vết xước.
Khi làm việc bạc trục có thể chịu các dạng ma sát sau:
- Ma sát trượt: Sinh ra do chuyển động quay tương đối giữa bạc và trục.
- Ma sát ướt: Khi bạc làm việc bình thường mài mòn là nhỏ nhất. Chiều
dầy cho phép nhỏ nhất của lớp dầu bôi trơn thoả mãn.
22



- Ma sát nửa ướt: Xảy ra khi lớp dầu bôi trơn không đủ để ngập các nhấp
nhô bề mặt.
- Ma sát nửa khô: Xảy ra khi các bề mặt làm việc không được bôi trơn.
Giữa các bề mặt đó có màng hấp phụ của khí, hơi ẩm, dầu mỡ…
- Bị ăn mòn hoá học, phá hỏng trong điều kiện bôi trơn khó khăn. Axit có
thể hình thành trong dầu bôi trơn gây ăn mòn bạc.
Vì là bạc phi kim loại mà môi trường làm việc thường xuyên tiếp xúc trực
tiếp với nước biển nên gây ra các hư hỏng: Bong bạc, bong giữa lớp cốt bạc và
bạc.
Cháy bạc.
- Nguyên nhân:
Do các tạp chất trong nước biển làm mát theo vào trong quá trình làm mát
làm cho bạc bị xước.
Do hệ thống làm mát không làm tốt nhiệm vụ trong quá trình tàu hoạt
động nên dẫn đến hiện tượng mất nước làm mát và bôi trơn làm cho bạc bị mòn
nhanh.
Do trong quá trình khai thác bạc bị mòn nhiều mà không tiến hành sửa
chữa hoặc thay thế kịp thời sẽ gây nên hiện tượng lắc trục. Bản thân trục bị mòn
không đều do tiếp xúc không đều gây ra độ côn và độ ô van trên trục.
Độ gãy khúc và dịch tâm của đường trục quá giới hạn cho phép cũng ảnh
hưởng đến độ mòn của bạc trục.
Ngoài ra các chi tiết như ống bao, chong chóng sẽ bị ảnh hưởng do trục bị
va đập.
2.3.Chong chóng
* Các thông số chủ yếu của chong chóng:
Chong chóng là loại chong chóng tàu loại series K.19A trong đạo lưu cố
định.
Vật liệu:


HBsC1

Số lượng:

02
23


Kích thước:

Đường kính chong chóng: 2m
Đường kính củ: 357mm

Tỷ số đĩa: 0,55
Tỷ số bước: 0,75
Số cánh: 4
Vòng quay chong chóng: 280 v/p
Trọng lượng: 805kg

Hình 2.4: Chong chóng
2.3.1.Điều kiện làm việc
Tiếp xúc trực tiếp với nước biển.
Thường xuyên phải làm việc trong môi trường nước biển, dễ bị va chạm
với những vật cứng khác lơ lửng trong nước.
Bị ăn mòn do hiện tượng xâm thực.
Chịu tác dụng của mô men xoắn khi dạo động cơ làm việc.
Chịu lực tác dụng của trọng lượng bản thân.
2.3.2.Hư hỏng
24



Cánh chong chóng bị cong vênh.
Cánh chong chóng bị mẻ, gãy cánh.
Cánh chong chóng bị nứt.
Rãnh then chong chóng bị dập.
Chong chóng bị xâm thực.
Bu lông hãm bị lỏng.
May ơ bị lỏng ở phần côn của trục.
a) Cánh chong chóng bị cong
- Nguyên nhân:
Do chong chóng bị va vào đá ngầm, vật cứng lơ lửng trong nước.
Do hiện tượng gỉ.
- Tác hại:
Làm giảm hiệu suất đẩy của chong chóng.
Gây rung động vòm đuôi tàu.
Chong chóng bị rung chân cánh có thể dẫn đến hiện tượng gãy cánh gây
mất cân bằng, khi đó động cơ rung rất mạnh.
b) Chong chóng bị xâm thực
Do khi chong chóng quay với tốc độ cao cánh chong chóng chém vào
nước tạo ra ở vùng lân cận nó áp suất rất nhỏ (tới áp suất sôi ở nhiệt độ nước
thường) làm cho nước ở đó sôi và bay hơi tạo ra những bọt khí. Các bọt khí di
chuyển tới vị trí lân cận, nơi có áp suất cao hơn thì sẽ bị ngưng tụ đột ngột tạo ra
khoảng trống ở đó, nước ở xung quanh sẽ ùa vào nhanh chóng và va đập vào
cánh chong chóng làm cho chong chóng bị xâm thực.
c) Rãnh then chong chóng bị dập
Rãnh then là nơi có nhiều ứng suất tập trung của trục chong chóng và còn
chịu tải trọng rất lớn. Bề mặt làm việc của rãnh then chịu toàn bộ lực dập do mô
men xoắn tạo ra tập trung trên phần diện tích nhỏ nên dẫn đến bị va đập, biến
dạng. Tại các góc lượn dễ bị nứt do lực tập trung hoặc do mỏi.

Chong chóng bị mòn phụ thuộc vào vật liệu chế tạo nó và tốc độ quay.
25


×